ĐỀ TÀI "CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA"
lượt xem 50
download
Mục tiêp phát triển kinh tế của một quốc gia luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Hiện nay, lại có một thực tế rằng tỷ lệ tăng trưởng của các nước cũng rất khác nhau. Tại một số nước Đông Á như Singapor hay Hàn,thu nhập bình quân đầu người đã tăng 7% mỗi năm trong mấy thập kỷ qua. Trái lại, tại một số nước như Etiopia và Nigiêria, thu nhập bình quân không thay đổi trong thời gian dài....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI "CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA"
- CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1
- MỤC LỤC Lời mở đầu.................................................................................................... 1 I. Tă ng trưởng kinh tế - mộ t mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng ........... 4 1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế .............................................. 4 2. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế .......................................... 5 a) Mục tiêu của tăng trưởng kinh tế .................................................... 5 b) Năng suất - yếu tố q uan trọng hàng đầu quyết định tăng trưởng ..... 6 c) Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế................................ ............ 6 3. Vấn đề về chi ngân sách nhà nước ................................ .................... 11 II. Vấn đề NSNN đối với tăng trưởng kinh tế thế giới .............................. 13 III. Chi ngân sách nhà nước với thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua ................................................................... 14 1. Tình hình kinh tế - ngân sách Việt Nam thời gian qua ...................... 14 2. Tình hình sử dụng cô ng cụ ngân sách nhà nước của Việt Nam nhằm thú c đẩy kinh tế ................................................................ .................... 15 IV. Đổi mới hoàn thiện vấn đề chi ngân sách chính phủ ...................... 19 1. Quản lý ngân sách chính phủ ............................................................ 19 2. Tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ......................................... 21 Lời kết ......................................................................................................... 24 LỜI MỞ ĐẦU Phúc lợi vật chất được đo b ằng giá trị hàng hoá và dich vụ mà nền kinh tế sản xuất ra. Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế là nghiên cứu về khả năng của các nền kinh tế sản xuất ra hàng hoá và d ịch vụ. Những câu hỏi thường đ ược đặt ra như: vì sao mộ t số nền kinh tế giàu có về vật chất trong khi các nền kinh tế khác lại nghèo? Vì sao một số nền kinh tế lại nhanh chóng giàu lên trong khi các nền kinh tế khác vẫn cứ nghèo. Chẳng hạn những người d ân trung lưu ở các nước giàu như Mỹ, Nhật lại có 2
- mức sống cao hơn những người dân trung lưu ở các nước nghèo. Mức chênh lệch cuộc sống. Người dân ở nước giàu tiện nghi nhiều cho cuộ c sống, đ ược chăm só c y tế tốt hơn và có tuổ i thọ cao hơn. Xét theo thời gian, ngay cả trong 1 nước mức sống cũng thay đổi rất nhiều. Và tất cả là do yếu tố tăng trưởng kinh tế tác động lên. Nghĩa là vấn đề tăng trưởng kinh tế là một vấn đề quan trọng tác động lên cuộ c sống của người dân. Nó có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách của nhà nước. 3
- I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - MỘT MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ QUAN TRỌNG 1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế Mục tiêp phát triển kinh tế của một quốc gia luôn là m ục tiêu quan trọng hàng đầu. Hiện nay, lại có một thực tế rằng tỷ lệ tăng trưởng của các nước cũng rất khác nhau. Tại một số nước Đông Á như Singapor hay Hàn Q uốc, thu nhập b ình quân đầu người đã tăng 7% mỗi năm trong mấy thập kỷ qua. Trái lại, tại mộ t số nước như Etiopia và N igiêria, thu nhập bình quân không thay đổi trong thời gian dài. Vậy đâu là nguyên nhân của sự khác biệt ấy. Để đánh giá thành tựu kinh tế vĩ m ô của mộ t quố c gia, người ta sử d ụng mộ t trong những thước đo quan trọng nhất đó là tổ ng sản phẩm trong nước (GDP). Qui mô GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất để phản ánh sự thịnh vượng của nền kinh tế và mức tăng trưởng của GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất về tiến bộ kinh tế. Khi m ột nước có tăng trưởng kinh tế, thì dân cư trong nước nh ìn chung sẽ có cuộc sống sung túc hơn. Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế là nghiên cứu về khả năng c ủa các nền kinh tế sản xuất ra hàng ho á - dịch vụ. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của mức sản lượng quốc dân: g = Error! x 100% Trong đó: gt là tốc độ tăng trưởng của thời kỳ t Y là GDP thực tế của thời kỳ t Thước đ o trên có thể gây nhầm lẫn nếu như dân số tăng lên rất nhanh trong khi GDP thực tế lại tăng trưởng chậm. Do đó các nhà kinh tế đã x ây dựng một định nghĩa khác có thể thích hợp hơn về tăng trưởng kinh tế theo mức sản lượng bình quân đầu người. Theo đó, tăng trưởng kinh tế tính bằng 4
- phần trăm thay đổi của GDP thực tế b ình quân đ ầu người của thời kỳ nghiên cứu so với kì trước - thông thường tính cho 1 năm gpct = Error! x 100% gpct là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người của thời kì t Y là GDP thực tế BQ đầu người 2. C ác yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy có sự khác biệt rất lớn trong tỉ lệ tăng trưởng, vị trí xếp hạng của các nước theo thu nhập thay đổi mạnh mẽ theo thời gian. Như chúng ta đã biết Nhật - đất nước chịu hậu quả nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ II- đã vươn lên trên nhiều nước khác. Một nước tụt lại phía sau là Anh. V ào những năm 1870, Anh là nước giàu nhất thế giới và thu nhập b ình quân đầu người cao hơn Mỹ khoảng 20%. Nhưng điều gì lý giải cho sự thay đổi ấy? V ì sao một số nước tăng trưởng rất nhanh trong khi một số khác lại tụt hậu? Các nhà kinh tế học đã chứng minh rằng: tăng trưởng kinh tế đ ược quyết định bởi các yếu tố sau: a) Mục tiêu của tăng trưởng kinh tế Chúng ta khô ng có gì phải nghi ngờ về tầm quan trọng của sự tăng trưởng với tư cách là một m ục tiêu chính sách của mọi quốc gia. Sự tăng trưởng tạo điều kiện để nâng cao mức sống và đ ẩy mạnh an ninh quốc gia. Nó kích thích kinh doanh táo b ạo, khuyến khích sự đổi mới và mang lại mộ t sự khích lệ thường xuyên đ ối với hiệu quả kĩ thuật và quản lý. H ơn nữa một nền kinh tế đang tăng trưởng tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt kinh tế và xã hội. Vào những năm 70, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã bị chỉ trích. Sự chỉ trích có 2 cơ sở chủ yếu. Thứ nhất, sự tăng trưởng kinh tế liên tục chắc chắn sẽ khiến cho tình trạng ô nhiễm mô i trường ngày càng tăng và sự phá huỷ môi trường không thể sửa chữa được. Thứ hai, tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự suy yếu của "các nguồn lực khô ng thể tái tạo" 5
- Tuy nhiên trong quá trình phát triển đến nay, các tiến bộ khoa học công nghệ đã chứng tỏ sự ngần ngại trên là không cần thiết và con người có khả năng khắc phục đ iều đó. b) Nă ng suất - yếu tố quan trọng hàng đ ầu quyết đ ịnh tăng trưởng Ta đã thấy được tầm quan trọ ng của tăng trưởng kinh tế và hoạt động đó là mục tiêu của các chính phủ. Nhưng một câu hỏi đặt ra là vậy đ iều gì quyết định tăng trưởng. Lời giải thích có thể gói gọ n trong 1 từ d uy nhất "Năng suất" Thuật ngữ "năng suất" phản ánh lượng hàng hoá - dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao độ ng. N ăng suất cũng đóng vai trò quyết định mức sống của một nước. Hãy nhớ rằng tổ ng sản lượng trong 1 nước phản ánh đồng thời tổng thu nhập của tất cả các thành phần trong nền kinh tế và tổng chi tiêu cho sản lượng hàng hoá - d ịch vụ của nền kinh tế. Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tố t đ ẹp hơn khi nó sản xuất được lượng hàng hoá - d ịch vụ lớn hơn. Người Mỹ số ng sung tú c hơn người N igiêria vì cô ng nhân Mĩ có năng suất cao hơn công nhân Nigiêria. Nghĩa là mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó. c) Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế Sau khi đ ã nghiên cứu mục tiêu của tăng trưởng và yếu tố năng suất, người ta lại đặt ra một câu hỏi: V ì sao một số nền kinh tế lại có khả năng sản xuất ra nhiều hàng hoá - d ịch vụ hơn các nền kinh tế khác? Để trả lời được câu hỏi đó ta cần xem xét về các nguồn lực của tăng trưởng. Nguồ n lực hay chính là các nhân tố quyết đ ịnh tăng trưởng, gồm: nguồn nhân lực, tích lũy tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức cô ng nghệ. Các nhân tố này cũng tồn tại và quyết định năng suất của các nền kinh tế hiện thực nhưng phức tạp hơn. 6
- Vốn nhân lực là yếu tố đầu tiên quyết định đến tăng trưởng kinh tế của mộ t nước. Nhiều nhà kinh tế cho rằng chất lượng đầu vào lao động - kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của lực lượng lao động - là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác của sản xuất như tư bản hiện vật, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay được trong nền kinh tế thế giới. Một nước có thể nhập khẩu các thiết bị thông tin viễn thông, m áy tính, máy phát điện, các loại máy móc hiện đại nhất. Nhưng những hãng tư bản này chỉ có thể được sử dụng một cách hiệu quả nhất nếu như người công nhân có kỹ năng và được đào tạo, có trình độ văn hoá, kỷ luật lao động cao làm cho năng suất lao động tăng, và người quản lý có tri thức và khả năng quản lý những quy trình công nghệ hiện đại mộ t cách có hiệu quả. Cô ng nhân làm việc với năng suất cao hơn nếu họ có nhiều công cụ lao độ ng hơn khố i lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dù ng trong quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ đ ược gọi là tư bản hiện vật hay viết gọn là tư b ản. V í như khi người thợ mộ c làm việc, anh ta có cưa, bào, đục, máy tiện… Việc có nhiều cô ng cụ hơn cho phép người thợ làm việc nhanh và chính xác hơn. N ghĩa là trong một tuần người thợ mộc với dụng cụ thô sơ sẽ làm ra ít sản phẩm hơn so với người có công cụ tinh vi, chuyên cho nghề mộ c. Tư b ản hiện vật biểu thị yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà trước đó đã từng là đ ầu ra của nó. Tư b ản hiện vật là nhân tố sản xuất được dùng để sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ, trong đó có bản thân tư bản. Bản thân tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo thời gian nhưng tăng nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào quá trình tích luỹ tư bản. Nhưng như chúng ta biết tích luỹ tư b ản cần có sự hy sinh tiêu dùng hiện tại trong nhiều năm. Nhưng nó tăng trưởng nhanh có xu hướng đầu tư mạnh vào hàng ho á tư bản mới, ở những nước tăng trưởng nhanh nhất, 10 20 % thu nhập dành cho tích luỹ tư bản - yếu tố tác động đến tăng trưởng. Khi bàn đến tư bản chúng ta không chỉ đ ề cập đến nhà xưởng, máy móc. Nhiều đ ầu tư do 7
- chính phủ tiến hành và đ ặt nền móng cho sự phát triển của khu vực tư nhân. N hững đầu tư này được gọi là tư bản cố định xã hộ i và bao gồm dự án lớn như mở đường cho các ho ạt độ ng thương mại. Đường sá và các dự án về nước và thuỷ lợi, các biện pháp yếu tố cộng đồng là những ví d ụ quan trọng. Tất cả những dự án này gồm những khoản đầu tư lớn thường không thể chia nhỏ được hay đầu tư trọ n gói và nhiều khi có lợi tức tăng d ần theo quy mô. Và các khoản đầu tư này ảnh hưởng đ ến tăng trưởng kinh tế - chính phủ phải tham gia vào để đảm bảo những đầu tư cơ sở hạ tầng hay tư bản xã hộ i được thực hiện. Tài nguyên thiên nhiên mộ t trong những yếu tố sản xuất quan trọ ng của nền kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Có 2 lo ại tài nguyên thiên nhiên: loại tái tạo được và loại không tái tạo được. D ầu mỏ là tài nguyên thiên nhiên thuộc loại không tái tạo được; rừng cây là ví d ụ về tài nguyên tái tạo đ ược. Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra một số khác biệt về mức sống trên thế giới. Sự thành công có ý nghĩa lịch sử của Mỹ bắt nguồn từ cung đ ất đai mênh mông, thích hợp cho ngành nông nghiệp. Ngày nay một số nước ở vùng Trung Đông như Cô-oét và Ả rập Xêút rất giàu chỉ vì họ sống trên những giếng d ầu lớn nhất thế giới. Mặc dù nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng, nhưng đó không nhất thiết là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suấ t cao trong việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ. V í dụ, Nhật là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới m ặc dù không có tài nguyên thiên nhiên. Thương mại quốc tế là nguyên nhân thành công của nước Nhật. Nhật nhập khẩu rất nhiều tài nguyên thiên nhiên cần thiết, chẳng hạn dầu mỏ, rồi xuất khẩu hàng công nghiệp sang các nước có nhiều tài nguyên. Cù ng với ba nhân tố sản xuất đã thảo luận ở trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào nhân tố hết sức quan trọng là tri thức cô ng nghệ. Trong 8
- lịch sử, tăng trưởng của các nước trên thế giới có hình mẫu khác nhau không phải là quá trình sáng chế và thay đổi cô ng nghệ khô ng ngừng đem lại một bước tiến xa về khả năng sản xuất của cá c nước châu Âu, Mỹ, Nhật và các nước công nghiệp mới như H àn Quốc, Singapor… Nhân tố cuối cùng quyết định năng suất là tiến bộ cô ng nghệ. Cách đ ây mộ t thế kỷ, đa số người Mỹ là nông dân, bởi vì kỹ thuật trồng trọ t hồi ấy đòi hỏ i nhiều lao động để làm ra lượng lương thực cần thiết cho mọi người. Ngày nay nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật trồ ng trọt, chỉ mộ t phần nhỏ dân số làm việc trong nông nghiệp cũng đủ nuô i sống toàn xã hộ i. Sự thay đổi về công nghệ như thế cho phép chuyển lao đ ộng sang các ngành sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ khác. Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá trình sản xuất ho ặc đưa ra những sản phẩm m ới sao cho có thể tạo ra được sản lượng nhiều hơn và cải tiến hơn cùng với một lượng đầu vào. Những phát minh đã làm năng suất tăng nhanh là động cơ hơi nước, máy phát điện, bóng đèn, động cơ đốt trong, và máy bay phản lực hạng nặng chở khách. Những thay đ ổi cô ng nghệ cơ bản là những phát minh ra sản phẩm mới như đ iện thoại, máy thu thanh, m áy bay, máy ảnh, vô tuyến truyền hình và m áy tính. Những phát minh này là những phát minh nổ bật nhất trong kỷ nguyên hiện đại đ ang diễn ra trong ngành đ iện và tin học mà mộ t máy tính xách tay nhỏ bé ngày nay có công suất vượt xa máy tính nhanh nhất của những năm 1960. Những phát minh này là những ví dụ đ ặc sắc nhất về thay đổ i công nghệ. Tuy nhiên thay đổi cô ng nghệ trên thực tế là một quá trình liên tục bao gồm những cải tiến lớn, nhỏ. Những cải tiến nhỏ là bộ phận của sự tiến bộ đều đặn của nền kinh tế. Tiến bộ công nghệ có tầm quan trọng lớn trong việc nâng cao mức sống, các nhà kinh tế từ lâu đã suy nghĩ làm thế nào để khuyến khích tiến bộ công nghệ. Rõ ràng rằng thay đổi công nghệ khhông phải là quá trình cơ học đơn giản của việc đi tìm những sản phẩm và quá trình sản xuất tốt hơn. Thay vì thế, sáng kiến nhanh đòi hỏi phải nuôi dưỡng một tinh thần kinh doanh. 9
- Trên đây là 4 nguồn của tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên các nhân tố đó có thể khác nhau rất nhiều giữa các nước và một số nước có thể kết hợp chúng hiệu quả hơn các nước khác. 10
- 3. V ấn đề về chi ngân sách nhà nước Trong hệ thố ng tài chính thống nhấ t, ngân sách nhà nước là khâu tài chính tập trung giữ vị trí chủ đ ạo. Ngân sách nhà nước cũng là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồ n tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Cho đến nay thật ngữ "ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế xã hội của mọi quốc gia. Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của nhà nước. Nó có vai trò rất quan trọng trong mọi mô hình, là công cụ đ iều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội và là vai trò quan trọng của ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường. Chi ngân sách nhà nước là q uá trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước. Thực chất chi ngân sách nhà nước chính là việc cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của nhà nước. Song việc cung cấp này có những đ ặc thù riêng. Thứ nhất chi ngân sách nhà nước luô n gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia. Mức độ phạm vi chi tiêu ngân sách nhà nước phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ của Chính phủ trong mỗi thời kỳ. Thứ hai là tính hiệu quả của các kho ản chi ngân sách nhà nước được thể hiện ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt x ã hộ i và chính trị, ngoại giao. Chính vì vậy, trong công tác quản lý tài chính, một yêu cầu đặt ra là: Khi xem xét, đ ánh giá về các khoản chi ngân sách nhà nước, cần sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng, đồng thời phải có quan điểm toàn diện và đ ánh giá tác dụng, ảnh hưởng của các khoản chi ở tầm vĩ mô . 11
- Thứ ba là x ét về mặt tính chất phần lớn các khoản chi ngân sách nhà nước đều là các khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp và mang tính bao cấp. Chính vì vậy các nhà quản lý tài chính cần phải có sự phân tích, tính toán cẩn thận trên nhiều khía cạnh trước khi đ ưa ra các quyết định chi tiêu để tránh được những lãng phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước. Tuỳ theo yêu cầu của việc phân tích, đánh giá và quản lý ngân sách trong từng thời kỳ người ta có thể phân chia các khoản chi ngân sách nhà nước theo nhiều tiêu thức khác nhau. Trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế ho ạch hoá tập trung ở nước ta trước đây, nộ dung các khoản chi ngân sách nhà nước đ ược phân loại dựa trên các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Đ ây là cách phân loại chủ yếu thời kỳ này. Theo chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, nội dung chi tiêu ngân sách nhà nước bao gồm, chi kiến thiết kinh tế, chi văn hoá- xã hội, chi quản lý hành chính, chi an ninh quốc phòng và các khoản chi khác. Trong các nền kinh tế thị trường và ở nước ta hiện nay, cách phân loại nội dung chi tiêu ngân sách nhà nước theo tính chất kinh tế của các khoản chi được sử dụng phổ biến. Đ ây cũng là cách phân loại quan trọng nhất, nó trình bày nội dung chi tiêu của chính phủ để qua đó người ta có thể nhận rõ và phân tích, đánh giá những chính sách, chương trình của chính phủ thông qua các kinh phí để thực hiện các chương trình, chính sách đó. Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước được chia ra làm thành 2 phần chính. Đó là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Chi thường xuyên là những khoản chi không có trong khu vực đ ầu tư và có tính chất thường xuyên để tài trợ cho ho ạt độ ng của các cơ quan nhà nước nhằm duy trì đời sống quốc gia. V ề nguyên tắc các khoản chi này phải đ ược tài trợ b ằng các khoản thu không mang tính ho àn hảo trả (thu trong cân đối) của ngân sách nhà nước. 12
- Chi thường có bao gồm có b a vấn đ ề chính đó là chi về chủ quyền quốc gia, chi liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt đ ộng của các cơ quan nhà nước và chi phí cho sự can thiệp của nhà nước. Chi quốc gia tức là các chi phí mà các chi phí mà các cơ q uan nhà nước cần phải thực hiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia, nhất là trên các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao, thô ng tin đai chúng… Chi liên quan đến điều hành của cơ q uannn để thực hiện những nhiệm vụ được giao phó chi do sự can thiệp của nhà nước để nhằm mục đích hỗ trợ và phát triển các ho ạt độ ng kinh tế, văn hoá, xã hội đ ể cải thiện đời số ng nhân dân. Những chi pihí này thuộc loại chi phí chuyển nhượng như: trợ cấp cho các cơ quan nhà nước để thực hiện các hoạt độ ng sự nghiệp, trợ cấp cho các đố i tượng chính sách xã hội, hỗ trợ q uỹ BHXH, trả lãi, nợ của Chính phủ… Cò n chi đầu tư phát triển là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, gồm có chi mua sắm m áy móc, thiết bị và dụng cụ. Chi xây dựng mới và tư bổ công sở, đ ường sá, kiến thiết đô thị. Chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, góp vốn vào các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh. Cácchi phí chuyển nhượng đầu tư và những chi phí đầu tư liên quan đ ến sự tài trợ của nhà nước dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho những pháp nhân kinh tế công hay tư để thực hiện các nhiệm vụ đồng loại với các nghiệp vụ nêu trên, nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. II. VẤN ĐỀ NSNN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI Để bắt đầu nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế dài hạn, chúng ta cần nhìn vào thực tế của mộ t số nền kinh tế trên thế giới. Ở N hật vào thời kỳ 1890 thu nhập thực tế bình quân đầu người là 1 196 đô la, đến 1997 là 23400 đô la ta nhận thấy tỉ lệ tăng trưởng hàng năm là 2,82. Ở Brazin năm 1900 có mức thu nhập thực tế bình quân đầu người đ ầu kỳ là 619 đô la, năm 1997 là 23400 có tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 2,41. 13
- Ở Mêhicô năm 1900 mức thu nhập là 922 đô la, nưm 1997 là 8120 có mức tăng trưởng là 2,27. Ở Đ ức là 1,99; Canađa là 1,95; Trung Quốc là 1,91; Á chentina là 1,76; Mỹ là 1,75; Anh là 1,33 và Ấn Độ là 1,34. Nhìn vào các số liệu trên ta thấy mức tăng trưởng kinh tế nhanh ảnh hưởng đến sự phát triển của mỗi nước. Lúc đầu Nhật không phải là một nước giàu. Nhưng vì sự tăng trưởng thần kỳ của nó mà giờ đây Nhật đã trở thành siêu cường kinh tế với thu nhập bình quan chỉ thua Mỹ một chút. Vì sự khác biệt trong tỷ lệ tăng trưởng, vị trí xếp hạng của các nước theo thu nhập thay đổi m ạnh mẽ theo thời gian. Như chúng ta đã thấy Nhật là nước đã vươn lên trên nhiều nước khác. Mộ t nước tụt hậu lại sau là Anh. Mỗi một nước lại có thể chế khác nhau, nên vấn đề chi ngân sách nhà nước cũng không giống nhau ở m ỗi nước. Nếu chính phủ mỗi nước điều tiết được thu chi ngân sách hợp lý thì sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tránh thâm hụt ngân sách. Thực tế cho thấy Nhật hiện tại là mộ t nước thu chi ngân sách hợp lý. Mỹ thời Bil Clinton còn làm tổng thống, thu chi ngân sách nhà nước ổn định, thậm chí còn có thặng dư. Nhưng từ khi Bush kế nhiệm, ngân sách nhà nước lại bất ổ n, mất cân bằng. Làm sao để q uản lý, điều tiết ngân sách nhà nước một cách hợp lý, đây có lẽ là mộ t câu hỏi lớn, một vấn đề nan giải với chính phủ mỗi quốc gia. III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1. Tình hình kinh tế - ngân sách Việt Nam thời gian qua Thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang có sự thay đổi rấtlớn. Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Thị trường Việt Nam sẽ mở rộng cửa, và là điểm dừng chân m ới của nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy m à vấn đ ề ngân sách V iệt Nam cũng có sự thay đổi đ áng kể. 14
- Như chúng ta đã biết: Ngân sách nhà nước là một hệ thố ng các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phố i giữa các thành viên x ã hộ i. Các quan hệ kinh tế thuộc phạm vi ngân sách nhà nước khô ng ho ạt động một cách riêng lẻ, rời rạc mà nó có mối quan hệ ràng buộc, tác độ ng qua lại lẫn nhau tạo thành hệ thố ng ngân sách nhà nước. Ở Việt Nam, theo đ iều tra 118 hiến pháp nước cộ ng hoà XHCN Việt N am năm 1992 quy định có 4 cấp hành chính là: Trung ương, tỉnh (và các thành phố trực thuộc trung ương), huyện (và các cấp tương đương), tức là có chính quyền trung ương 1 các chính quyền đ ịa phương (tỉnh, huyện, xã). Ở mỗ i cấp chính quyền địa phương vẫn tồn tại các Uỷ b an nhân dân và Hội đồ ng nhân d ân, trong đó Hội đồ ng nhân d ân có nhiệm vụ ra nghị quyết về kế ho ạch phát triển kinh tế, x ã hộ i và ngân sách của địa phương. Về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta qua nhiều lần cải tiến và sửa đổ i, hiện nay theo điều 4 luật ngân sách nhà nước quy đ ịnh: "Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương (ngân sách địa phương)". Ngân sách nhà nước ở nước ta là một thể thống nhất bao gồm toàn bộ các khoản thu và chi của nhà nước trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Sự thố ng nhất này có khác với các nước khác ở chỗ: dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách hàng năm trình quốc hộ i là bao gồm tất cả các khoản thu chi của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ở địa phương, dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách địa phương hàng năm trình hội đồng nhân dân tỉnh là bao gồ m tất cả các khoản thu chi của tỉnh và huyện. Tuy nhiê n, hiện nay, ngân sách nhà nước ở nước ta chưa ho àn chỉnh, vì to àn bộ các khoản thu và chi của ngân sách xã chưa được tổng hợp đ ầy đ ủ vào ngân sách nhà nước. 2. Tình hình sử dụng công cụ ngâ n sách nhà nước của Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế 2.1. Những k ết quả đạt được 15
- Ngày 25/4/2006, Chính phủ đã b an hành Nghị định mới về việc kho án thu, chi đố i với các đơn vị sự n ghiệp, công lập. Việc này có ảnh hưởng tích cực tới việc thu chi ngân sách của nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nghị định 43/2006/NĐ -CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp do cơ q uan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. Đ ơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải là đơn vị dự to án độ c lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của luật kế to án. Ngoài ra, đơn vị sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xác định nhiệm vụ, xây dựng kế ho ạch và tổ chức các ho ạt động. Việc này giúp các đơn vị tự xác định nhiệm vụ ho ạt động của mình, tăng tính cạnh tranh và do đó tăng thu của ngân sách nhà nước. Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, việc này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển và hội nhập kinh tế quố c tế. Tuy nhiên, một điều nhận thấy rằng gia nhập WTO chỉ thực hiện mang lại kết quả cho doanh nghiệp nào biết tận dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhưng trong tình hình sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém, thì vào WTO cũng đồ ng nghĩa tới hàng loạt những rào cản, khó khăn đặt ra cho cả 2 phía: Nhà nước 1 doanh nghiệp chính vì vậy đã có không ít ý kiến thận trọng hơn khi cho rằng, khi Việt Nam gia nhập WTO, cơ hộ i chỉ là tiềm năng, còn thách thức mới là hiện thực. N ền kinh tế Việt Nam đang trên đ à phát triển mạnh mẽ vấn đề ngân sách Việt Nam đã đ óng vai trò quan trọng trong việc đ iều tiết trong lĩnh vực kinh tế, kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Trong cơ chế thị trường kế hóa tập trung, cùng với việc Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của Ngân sách Nhà nước trong việc điều chỉnh các ho ạt động trở nên hết sức thụ động. Chuyển sang cơ chế thị trường trong đó lĩnh vực kinh tế N hà nước định hướng việc hình thành định hướng việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích 16
- thích phát triển sản xuất kinh doanh chố ng độ c quyền, điều đó được thực hiện thô ng qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của ngân sách chính phủ để vừa kích thích vừa gây sức ép với các doanh nghiệp, nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế. V à số liệu thực tế cho thấy trong thời gian qua, kinh tế V iệt Nam đã đạt mức tăng trưởng 8,13%/năm. áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cạnh tranh càng gia tăng như thị trường thông tin di đ ộng, các doanh nghiệp ô tô trong nước thì cạnh tranh giảm giá. Về hàng không, năm 2007, Việt Nam đinh ninh sẽ định hướng Việt Nam cũng ồ ạt. Tết Đinh Hợi sắp tới Việt Nam dự kiến sẽ có hơn 2 tỷ lượng kiền hối đổ về. Đ ây là một đ iều kiện rất có lợi cho sự p hát triển kinh tế nước nhà. H ơn thế nữa, hiện nay cơn sốt thị trường chứng khoán đang bùng nổ mạnh mẽ. Người dân và các doanh nghiệp đ ổ xô đầu tư vào cổ p hiếu, trái phiếu. Huy động đ ược vốn đ i vay trong nước và lượng đầu tư vào các cô ng ty cổ phần rất nhiều. Thực tế trên ti vi và đài b áo hiện nay rất nhiều người dân và nhà doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ chơi chứng khoán. Tình trạng quá nong của thị trường chứng kho án này tuy còn nhiều bất cập nhưng đ ã giúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế rất cao, GDP thực tế bình quân trên đầu người tăng lên nhanh chóng. VD: Người Việt Nam đã vay 1.766 tỷ độ ng xây dựng thủy điện bản vẽ (nhờ 3 ngân hàng: công thương Việt Nam, ngoại thương Việt Nam và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn). (Công ty công nghiệp tàu thủy Sài Gòn đầu tư 287 tỷ đồ ng đóng tàu xuất khẩu…). * Ngân sách Nhà nước không chỉ điều tiết lĩnh vực kinh tế mà còn đ iều tiết trong lĩnh vực xã hội. Sự tồn tại và ho ạt độ ng có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượng quân đội, cô ng an, sự phát triển của các ho ạt động xã hội, y tế, văn hóa có ý nghĩa quyết đ ịnh. Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản thuộc về N hà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận. Việc sử d ụng những d ịch vụ kể trên đ ược phân chia giữa những người tiêu dù ng, nhưng nguồn tài trợ 17
- để thực hiện các nhiệm vụ đó lại đ ược cấp phát từ ngân sách Nhà nước. Như vậy, trong việc thực hiện các nhiệm vụ có tính chất chung to àn xã hội, ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng hàng đ ầu. Bên cạnh đó, cù ng với việc thực hiện nhiệm vụ có tính chất chung to àn xã hội , hàng năm chính phủ vẫn có sự chú ý đặc biệt cho tầng lớp d ân cư có thu nhập thấp. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó thông qua các loại trợ giúp trực tiếp giành cho những người có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, các loại trợ cấp giúp gián tiếp dưới hình thức trợ giúp cho các mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện, nước…), các khoản chi phí để thực hiện chính sách d ân số, chính sách việc làm) các chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống dịch bệnh, các chi phí cho việc cung cấp và hàng hóa khuyến dụng, hàng hóa công cộng… Tuy rằng mọ i tầng lớp dân cư đều được hưởng các dịch vụ này, nhưng hiện nay ở nước ta, tỷ lệ người nghèo còn chiếm phần lớn trong d ân cư, nên phần được hưởng của người nghèo cũng lớn hơn. Bên cạnh các khoản chi Ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hộ i, thuế cũng được sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đ ảm bảo công bằng x ã hội. Việc kết hợp giữa thuế trực thu 1 thuế gián thu, 1 mặt vừa tăng cường các khoản thu cho ngân sá ch Nhà nước, m ặt khác vừa nhằm điều tiết thu nhập của tầng lớp có thu nhập cao, điều tiết tiêu dùng đảm b ảo thu nhập hợp lý của các tầng lớp người lao động. * Góp phần ổn đ ịnh thị trường giá cả, chống lạm phát (đ iều chỉnh trong lĩnh vực thị trường). Trong đ iều kiện của nền kinh tế thị trường, giá cả chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường. Do đó để ổn định giá cả chính phủ có thể tác độ ng vào cung hó a trên thị trường. Sự tác động này không chỉ được thực hiện thông qua thuế mà còn được thực hiện thông qua chính sách khi lên của ngân sách Nhà nước bằng nguồn cấp phát của chi tiêu ngân sách N hà nước hàng năm, các quỹ dự trữ Nhà nước về hàng hóa trong tài chính được hình thành. Chính phủ cũng có thể sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm 18
- khống chế đẩy lùi nạn lạm phát mộ t cách có hiệu quả thông qua việc thực hiện chính sách thắt chặt ngân sách nghĩa là cắt giảm các khoản chi tiêu ngân sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế các mặt khác có thể giảm thuế vệ sinh đ ầu tư kích thích sản xuất phát triển để tăng cung. Ngoài ra việc chính phủ phát hành các công cụ để vay nhân d ân bù đắp thiếu của ngân sách Nhà nước cũng góp phần to lớn vào việc làm giảm tốc đ ộc lạm phát trong nền kinh tế quốc dân. IV. ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ CHI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ 1. Quản lý ngân sách chính phủ N gân sách chính phủ được tính bằng chênh lệch giữa tổng thu nhập mà chính phủ nhận được trừ đi tất cả các khoản mục chi tiêu mà chính phủ thực hiện trong một thời kỳ nhất định. Một cách tương đương, nó được tính bằng thuế ròng trừ đi chi tiêu chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ. BB = Tx - G - Tr (Tx - Tr) - G hay BB = T - G BB =tY - G Trong đó: BB là cán cân ngân sách Tx là tổng nguồn thu nhập Trlà chuyển giao thu nhập G là chi tiêu chính phủ mua khóa và dịch vụ T là thuế ròng tức K hi thu nhập lớn hơn chi tiêu, chính phủ có thặng dư ngân sách. Khi chi tiêu lớn hơn thu nhập, điều mà d iễn ra đối với hầu hết các quố c gia trong lịch sử hiện đại, thì chính phủ có thâm hụt ngân sách. Khi thu nhập và chi tiêu bằng nhau, chính phủ có cân bằng ngân sách. Một vấn đề phát sinh khi chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để kích cầu là các biện pháp này lại làm tăng thâm hụt ngân sách. Ngược lại, chính phủ tài khóa thắt chặt qua việc cắt giảm chi tiêu chính phủ hoặc tăng thuế nhằm kiềm chế lạm phát lại làm giảm thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên 19
- ngân sách chính phủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và thay đổi có thể vì những lý do chẳng liên quan gì đến chính sách tài khóa. Chẳng hạn, với mức chi tiêu cố định là 2 50 và thuế bằng 25% của thu nhập, thì ngân sách chính phủ sẽ cân bằng khi thu nhập là 1000 như được minh họ a ở hình vẽ. Tại những mức thu nhập thấp hơn 1000, ngân sách sẽ bị thâm hụt và ngược lại, tại những mức thu nhập cao hơn 1000, ngân sách sẽ có thặng d ư. T, T = 0,25Y NS cân bằng Thặng dư NS Th âm hụ t NS 0 Y 1000 Phân tích trên cho thấy bản thân cán cân ngân sách không hoàn toàn phụ thuộ c vào chính sách tài khó a. N ếu như trên thực tế thâm hụt ngân sách xuất hiện do nền kinh tế rơi vào khủng hoảng thì việc thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt sẽ làm giảm tổng chi tiê u và d o đó càng đẩy nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái. Chúng ta xem xét đ ến ngân sách ở mức toàn dụng nhân cộng hay còn gọ i là ngân sách cơ cấu (BB*). Chỉ tiêu này đ ược tính trên cơ sở ước tính và mức chi tiêu và thu thuế với giả thiết nền kinh tế hoạt đ ộng ở m ức sản lượng tiềm năng. Kết quả thu được chỉ phụ thuộc vào sự lựa chọ n chính sách tài khoa mà không bị ảnh hưởng bởi những biến độ ng kinh tế trong ngắn hạn. BB* = tY* - G Bây giờ chúng ta sẽ q uan tâm đ ến sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu: BB - BB* = (tY - G) - (tY* - G) = t (Y-Y*) N hư vậy, cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu chỉ khác nhau ở kho ản thuế ròng. Cụ thể, nếu sản lượng ở dưới mức tự nhiên thì thâm hụt ngân sách thực tế sẽ lớn hơn thâ m hụt ngân sách cơ cấu. Ngược lại, 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chi ngân sách nhà nước cho việc xây dựng cơ sở vật chất các trường giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Thực trạng và giải pháp
123 p | 11 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước huyện Nghi Lộc - Nghệ An
126 p | 12 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
128 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Thành phố Đà Nẵng
101 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông
130 p | 5 | 3
-
Khóa luận cuối khóa: Thực trạng công tác kế toán chi ngân sách nhà nước tại UBND huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
85 p | 88 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Ngãi
114 p | 5 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
26 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
114 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Yên Lữ, tỉnh Hưng Yên
107 p | 9 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý: Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
134 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
111 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng
121 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách Nhà nước do Phòng Tài chính huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi thực hiện
111 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
105 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Thái Hòa - Nghệ An
104 p | 2 | 1
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông
27 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước tại KBNN Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
127 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn