intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: : Chính sách môi trường cho phát triển bền vững - cách tiếp cận bằng mô hình cân đối liên ngành,liên vùng

Chia sẻ: Đỗ Xuân Tùng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

146
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra sâu rộng, Việt Nam đã và đang phải đối đầu với với các vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để đảm bảo phát triển bền vững,Việt Nam cần nhanh chóng đưa ra các giải pháp giải quyết các vấn đề môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: : Chính sách môi trường cho phát triển bền vững - cách tiếp cận bằng mô hình cân đối liên ngành,liên vùng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO KINH TẾ TAI NGUYÊN ̀ “Chính sách môi trường cho phát triển bền vững - cách tiếp cận bằng mô hình cân đối liên ngành,liên vùng” TS Lê Hà Thanh - Bùi Trinh - Dương Mạnh Hùng.. Tap chí kinh tế và phat triên số 154. Năm 2010. Trang ̣ ́ ̉ 23 – 27. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Văn
  2. •Lý do, tinh cân thiêt cua bai bao. ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ Nôi dung tom tăt bai bao I. Lý do, tinh cân thiêt cua bai bao ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ II. Muc tiêu cua bai bao III. Phương phap nghiên cứu cua bai bao ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ IV. Nôi dung chinh cua bai bao ́ ̣ ̉ ̀ ́ V. Kêt luân cua bai bao
  3. I. Lý do, tinh câp thiêt cua bai bao ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ Cùng với nhịp độ tăng trưởng v kinh tế cao và quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra sâu rộng, Việt Nam đã và đang phải đối đầu với với các vấn đề ô nhiêm môi trường ̃ ̣ nghiêm trong. Để đảm bảo phát triển bền v vững,Việt Nam cần nhanh chóng đưa ra cac giai phap ́ ̉ ́ giải quyết các vấn đề môi trường. Company
  4. ̣ ̉ ̀ ́ II. Muc tiêu cua bai bao Muc tiêu cơ ban ̣ ̉ Giới thiệu mô Các tác động hình đo lường môi trường tiềm tác động liên ẩn của các hoạt ngành và liên động kinh tê. ́ vùng của các Tập trung hoạt động kinh nghiên cứu tại tế . Hà Nội. Company
  5. III. Phương phap nghiên cứu cua bai ́ ̉ ̀ ́ bao. Phân tích và mô tả mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường Sử dung mô hình I-O liên vùng ̣ Sử dung biêu đô, đồ thi, phân tich số liêu, tông hợp số liêu. ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ Company
  6. ̣ ́ ̉ ̀ ́ IV. Nôi dung chinh cua bai bao 4.1 4.2 4.3 4.4 Kết quả nghiên Gắn kết các tài Vài nét về vấn Khung phân tích cứu khoản kinh tế đề ô nhiễm tác động môi và môi trường nước ở Hà Nội trường của tăng trưởng kinh tế vùng Company
  7. 4.1. Gắn kết các tài khoản kinh tế và môi trường Tăng trưởng hay sự v thay đối trong các hoạt động kinh tế tạo nên các biến đổi về môi trường. Sản xuất và thương mại phát triển sẽ có nguy cơ tạo ra nhiều ô nhiễm Company
  8. 4.2. Vài nét về vấn đề ô nhiễm nước ở Hà Nội Nhìn chung, tốc độ Hệ thống thoát nước tăng trưởng kinh tế của Hà Nội yếu kém cao ở Hà Nội đã và Hàng ngày, khoảng vốn chỉ phù hợp với đang tạo ra sức ép 500.000m3 nước thải chức năng thoát lớn đối với môi chưa qua xử lý thải Kinh tế tăng trưởng nước mưa cũng góp trường. trực tiếp vào hệ nhanh luôn gắn với phần làm cho mức thống thoát nước những ảnh hưởng độ ô nhiễm ngày một của Hà Nội chủ yêú tiêu cực về môi gia tăng. là nước thải sinh trường. Chất lượng hoạt, các nhà máy. nước mặt của các Nước thải công sông và hồ quanh nghiệp là tác nhân Hà Nội đang xuống chính gây ô nhiễm cấp nghiêm trọng. nguồn nước ở Hà Nội. . Company
  9. 4.3. Khung phân tích tác động môi trường của tăng trưởng Tâp trung nghiên cứu khungvùng tich tác ̣ kinh tế phân ́ v động môi trường cua tăng trưởng kinh tế ̉ vùng dựa trên mô hình I-O cho 3 vùng giữa Hà Nội, Tp. HCM và phần còn lại của Việt Nam (ROV). Về cơ bản mô hình I-O liên vùng có thể mở v rộng để đo lường các tác động môi trường của các hoạt động kinh tế. Hệ số phát thải của các ngành phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thải trực tiếp của các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên đầu ra của ngành này lại là đầu vào của các ngành khác do vậy sự phát triển của một ngành có thể tạo ra tác động môi trường của ngành khác. Company
  10. Hình 1. Tác động liên vùng trong mô hình I-O cho 3 vùng Hoạt động kinh tế của vùng 1 sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầu cuối cùng t ại vùng 1. Việc gia tăng nhu cầu cuối cùng của vùng 1 dẫn đến sự gia tăng đầu ra c ủa vùng này. Điều này thúc đẩy các hoạt động thương mại của vùng 2 và vùng 3. Tác động này gọi là tác động lan toả. Nhằm thoả mãn nhu cầu của vùng 1, các vùng 2 và 3 phải mở rộng sản xuất của mình. Đến lượt mình điều này có th ể tạo ra sự gia tăng thêm về nhu cầu tại vùng 1. Và kết quả là sản lượng của vùng 1 l ại tăng lên. Tác động bổ sung này được gọi là tác động ngược liên vùng. Company
  11. 4.4. Kết quả nghiên cứu Về tác động bên trong của mỗi vùng, rất dễ nhận thấy phần v lớn các tác động môi trường nảy sinh đều chủ yếu giới hạn trong phạm vi địa phương sản xuất. Tuy nhiên ngoài tác động bên trong do ô nhiễm gây ra, các v hoạt động kinh tế cũng có thể tạo ra nhiều vấn đề môi trường cho các địa phương khác. Sự phát triển của từng vùng có thể gây ra những đặc điểm v khác nhau về môi trường cho chính địa phương đó. Một vấn đề cũng đáng quan tâm là chất lượng môi trường v của các vùng nói riêng và Việt Nam nói chung bị tác động không chỉ bởi các hoạt động kinh tế trong phạm vi quốc gia nghiên cứu mà còn chịu tác động của các hoạt động xuất nhập khẩu. Company
  12. ́ ̣ ̉ ̀ ́ V. Kêt luân cua bai bao Nghiên cứu đưa ra một số kết luận về chiến lược phát triển bền v vững cho Việt Nam: Thứ nhất, cùng với nhịp độ tăng trường kinh tế cao và quá trình v công nghiệp hoá đang diễn ra sâu rộng, cả nước đã và đang phải đối đầu với với các vấn đề môi trường nghiêm trọng đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước. Bằng cách sử dụng mô hình I-O liên vùng đưa ra khung đo lường tác động môi trường của tăng trưởng kinh tế vung, nghiên cứu đã ̀ chỉ ra những tác động tiêu cực về môi trường của các hoạt động kinh tế của Hà Nội tới các địa phương khác và ngược lai. ̣ Từ đó đưa ra kêt luân “chiến lược phát triển của mỗi địa phương ́ ̣ v phải đặt trong mối quan hệ với các địa phương khác”. Company
  13. Thanks for listening!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2