intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

124
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp nhằm trình bày về nội dung của định đề II, công thức tính của của định đề này, ý nghĩa của định đề II, đánh đổi rủi ro và lợi nhuận, quan điểm truyền thống về định đề I và quan điểm về các tỷ suất sinh lợi từ các cổ phần có đòn bẩy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp

  1. Đề tài: CHÍNH SÁCH NỢ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ? GVHD: Vũ Việt Quãng Các thành viên thực hiện: 1. Nguyễn Kiều Phú 2. Trần Thị Thu Thảo 3. Nguyễn Thị Kim Hoàng 4. Nguyễn Thị Thái Hân 5. Mai Thị Tuyết Nhung 6. Nguyễn Ngọc Mai 7. Hoàng Thị Hải Yến LỚP NGÂN HÀNG ĐÊM 2 – K16
  2. NỘI DUNG I/ ĐỊNH ĐỀ II: 1/ Nội dung 2/ Công thức tính 3/ Ý nghĩa 4/ Đánh đổi rủi ro – lợi nhuận II/ QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG: 1/ Lập luận 2/ Quan điểm về các tỷ suất sinh lợi từ các cổ phần có đòn bẩy III/ CÁC VI PHẠM CỦA MM:
  3. ĐỊNH ĐỀ II 1. Nội dung: - Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ vốn cổ phần thường (rE) của một doanh nghiệp có vay nợ tăng tương ứng với tỷ lệ nợ/vốn cổ phần (D/E), được đo lường bằng giá trị thị trường. - Tỷ lệ gia tăng tùy thuộc vào chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi dự kiến từ một danh mục gồm tất cả các chứng khóan của doanh nghiệp ( rA )và tỷ suất sinh lợi dự kiến từ nợ (rD). - Lưu ý rằng nếu doanh nghiệp không có nợ thì rE=rA
  4. ĐỊNH ĐỀ II 2. Công thức tính: Xuất phát từ tỷ suất sinh lợi dự kiến từ một danh mục bao gồm tất cả các chứng khóan của doanh nghiệp là:  D   E  rA   xrD    xrE  D  E  D  E  Suy ra: D rE  rA  x rA  rD  E
  5. ĐỊNH ĐỀ II
  6. ĐỊNH ĐỀ II 3. Ý nghĩa của định đề II:  Hình trên cho thấy ý nghĩa tổng quát của định đề II của MM. Hình này giả định là trái phiếu của doanh nghiệp sẽ không có rủi ro ở mức nợ thấp. Như vậy rD độc lập với D/E, và rE tăng theo tuyến tính khi D/E tăng
  7. ĐỊNH ĐỀ II  Khi doanh nghiêp vay nợ nhiều hơn, rủi ro không thực hiện nghĩa vụ tăng lên và doanh nghiệp buộc phải chịu lãi suất nợ vay cao hơn. Định đề II dự báo rằng khi điều này xảy ra, tỷ lệ gia tăng trong rE chậm lại. Điều này được cho thấy ở hình trên . Doanh nghiệp càng có nhiều nợ, rE càng ít nhạy cảm với các khoản nợ vay thêm.
  8. ĐỊNH ĐỀ II  Tại sao độ dốc của đường rE trong hình trên hẹp dần lại khi D/E tăng? Chủ yếu vì những người nắm giữ nợ có rủi ro gánh chịu một phần rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp vay nợ nhiều, rủi ro này chuyển nhiểu hơn từ các cổ đông sang trái chủ.
  9. ĐỊNH ĐỀ II  Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ vốn cổ phần rE tăng theo tuyến tính với tỷ lệ nợ / vốn cổ phần khi nào mà nợ không có rủi ro. Nhưng nếu đòn bẩy tài chính làm tăng rủi ro của nợ, các trái chủ đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn từ nợ. Điều này làm tăng tỷ lệ gia tăng rE chậm lại.
  10. ĐỊNH ĐỀ II 4. Đánh đổi rủi ro – lợi nhuận:  Theo định đề II, tỷ suất sinh lợi mà họ có thể dự kiến nhận được từ các cổ phần của mình sẽ gia tăng khi tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần của doanh nghiệp gia tăng.  Làm thế nào các cổ đông có thể không qua tâm tới đòn bẩy tài chính gia tăng khi mà đòn bẩy tài chính làm tăng tỷ suất sinh lợi dự kiến?  Câu trả lời là bất kỳ gia tăng nào trong tỷ suất sinh lợi dự kiến cũng bị bù trừ bằng đúng với một gia tăng trong rủi ro và vì vậy trong tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông.
  11. ĐỊNH ĐỀ II Bảng 14.4 Đòn bẩy tài chính làm tăng rủi ro của các cổ phần Macbeth Lợi nhuận họat động $500 $1,500 Tòan bộ vốn cổ phần: Thu nhập mỗi cổ phần, đô la 0,50 1,50 Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần, % 5 15 50% nợ Thu nhập mỗi cổ phần, đô la 0 2 Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần, % 0 20
  12. ĐỊNH ĐỀ II
  13. ĐỊNH ĐỀ II  Cũng giống như tỷ suất sinh lợi dự kiến từ tài sản là một bình quân gia quyền của tỷ suất sinh lợi dự kiến của các lọai chứng khóan, thì beta của tài sản doanh nghiệp là bình quân gia quyền của các beta của các lọai chứng khóan.
  14. ĐỊNH ĐỀ II  Beta của tài sản = ( Tỷ lệ nợ x beta của nợ ) + ( Tỷ lệ vốn cổ phần x beta của vốn cổ phần)  D   E  A   x D    x E  D  E  D  E 
  15. ĐỊNH ĐỀ II  Chúng tacó thể sắp xếp lại phương trình này để có phương trình beta của vốn cổ phần của một doanh nghiệp có vay nợ: D  E   A  x  A   D  E
  16. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG II. Quan điểm truyền thống 1. Lập luận: Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền: D  E  rA   xrD    xrE  V  V  Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền được dùng trong các quyết định lập ngân sách vốn để tìm hiện giá ròng của các dự án mà sẽ không làm thay đổi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
  17. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Thí dụ: Một doanh nghiệp có 2 triệu đô la nợ đang lưu hành và 100.000 cổ phần bán với giá 30$/cổ phần. Lãi suất hiện tại là 8%, vị giám đốc tài chính của công ty ti rằng cổ phần được định giá nhằm cung cấp một lợi nhuận 15%. Vì vậy rD = 0,08 và rE = 0,15.
  18. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Dưới đây là các chi tiết mà ta cần có để tính chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền: D = 2 triệu đô la E = 100.000 cổ phần x 30$/cổ phần = 3 triệu đô la V = D + E = 2 + 3 = 5 triệu đô la
  19. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG • Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền:  D   E  rA   xr D    xr E   V  V  2  3  rA   x 0,08    x 0,15   0,122 hay 12 ,2 % 5  5 
  20. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG - Mục tiêu trong các quyết định tài trợ được ấn định không phải nhằm “ tối đa hóa tổng giá trị thị trường” mà là “tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền”. - Những mục tiêu này là tương đương nhau theo những điều kiện đơn giản của MM mà chúng ta đã đề cập cho đến giờ. Nếu định đề I của MM đúng, thì đây là hai mục tiêu tương đương nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2