Thuyết trình: Chính sách nợ trong thị trường hoàn hảo
lượt xem 7
download
Thuyết trình: Chính sách nợ trong thị trường hoàn hảo nhằm trình bày về những vấn đề chung về tài trợ doanh nghiệp, tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế, đòn bẩy tài chính và, tỷ suất sinh lợi, quan điểm truyền thống, quan điểm truyền thống và các vi phạm các giả định của MM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Chính sách nợ trong thị trường hoàn hảo
- KHOA TÀI CHÍNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHÍNH SÁCH NỢ TRONG THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO NHÓM 3_ TCDN ĐÊM 4_K22 GVHD: TS. TRẦN THỊ HẢI LÝ
- Nội dung Những vấn đề chung về tài trợ doanh nghiệp Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế 3 Đòn bẩy tài chính và Tỷ suất sinh lợi Quan điểm truyền thống Quan điểm truyền thống Các vi phạm các giả định của MM LOGO
- Những vấn đề chung về tài trợ doanh nghiệp Khi doanh nghiệp được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần tất cả dòng tiền do tài sản doanh nghiệp tạo ra sẽ thuộc về cổ đông. Khi doanh nghiệp phát hành cả chứng khoán nợ và chứng khoán vốn dòng tiền được chia thành hai dòng: Một dòng tương đối an toàn thuộc về các chủ nợ. Một dòng rủi ro hơn thuộc về các cổ đông. LOGO
- Những vấn đề chung về tài trợ doanh nghiệp Theo định đề I của MM (Modigliani and Miller): Một doanh nghiệp không thể thay đổi tổng giá trị các chứng khoán của mình bằng cách phân chia các dòng tiền thành các dòng khác nhau. Giá trị của doanh nghiệp được xác định bằng các tài sản thực chứ không phải bằng các chứng khoán mà doanh nghiệp phát hành. Cấu trúc vốn không liên quan đến giá trị doanh nghiệp khi các quyết định đầu tư của doanh nghiệp đã được định sẵn. LOGO
- Những vấn đề chung về tài trợ doanh nghiệp Trên thực tế, quyết định cấu trúc vốn có đặt thành vấn đề. Tuy nhiên, nếu không hiểu các điều kiện mà theo đó lý thuyết MM đúng, thì sẽ không hiểu tại sao một cấu trúc vốn này lại tốt hơn một cấu trúc vốn khác. Giám đốc tài chính cần phải biết các loại bất hoàn hảo của thị trường để tìm được cấu trúc vốn tối ưu. LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Một chính sách tối đa hóa giá trị doanh nghiệp cũng tối đa hóa tài sản cổ đông. Ví dụ: Công ty Wapshot Mining có 1000 cổ phần được bán với giá 50$/cp và vay nợ 25,000$. Khi đó, tổng giá trị thị trường của tất cả chứng khoán đang lưu hành của Wapshot là: V = D + E = 25,000$ + 50,000$ = 75,000$ Vốn cổ phần của Wapshot được gọi là vốn cổ phần có đòn bẩy tài chính (levered equity) LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Giả sử Wapshot còn nâng đòn bẩy tài chính lên bằng cách vay thêm 10,000$ và dùng tiền này trả cho cổ đông như là cổ tức đặc biệt (10$/cp). Sau chi trả cổ tức đặc biệt: Vốn cổ phần Wapshot là bao nhiêu? Nợ cũ 25,000$ Nợ mới 10,000$ D 35,000$ Vốn cổ phần E ? Gía trị doanh nghiệp V ? LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế V = 75,000$ V = 80,000$ E = V – D = 75,000 - 35,000 E = V – D = 80,000 – 35,000 = 40,000$ = 45,000$ Mức lỗ vốn được bù trừ Vẫn còn lỗ vốn 5,000$ bằng đúng 10,000$ cổ tức đặc biệt Bất kỳ sự gia tăng hay sụt giảm nào trong V do thay đổi trong cấu trúc vốn đều tích lũy cho các cổ đông doanh nghiệp. Chính sách tối đa hóa giá trị thị trường của doanh nghiệp chính là tối đa hóa giá trị lợi ích của cổ đông. LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Giả định: Wapshot bỏ qua chính sách cổ tức và sau thay đổi cấu trúc vốn, nợ cũ và nợ mới có giá trị là 35,000$. Tuy nhiên, nợ mới làm tăng rủi ro của các trái phiếu cũ. Nếu các trái chủ không đòi được một lãi suất cao hơn để đền bù cho rủi ro gia tăng, giá trị đầu tư của họ sẽ giảm. Giả định là bất kỳ phát hành nợ mới nào cũng không tác động đến giá trị thị trường của nợ hiện hữu. LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Giả định của MM: Không có các chi phí giao dịch khi mua và bán chứng khoán. Có đủ số người mua và bán trên thị trường, vì vậy không có nhà đầu tư riêng lẻ nào có ảnh hưởng lớn đối với giá cả chứng khoán. Có sẵn thông tin liên quan cho tất cả các nhà đầu tư và không phải mất tiền. Tất cả các nhà đầu tư có thể vay hay cho vay với cùng lãi suất. Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có kỳ vọng thuần nhất về lợi nhuận của một doanh nghiệp. Không có thuế thu nhập LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Lập luận của MM Trong một thị trường Giá trị của doanh hoàn hảo, bất kỳ một nghiệp không chịu tác kết hợp chứng khoáng động của lựa chọn cấu nào cũng đều tốt như trúc vốn.. nhau LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Giả định có hai doanh nghiệp phát sinh cùng một dòng lợi nhuận hoạt động và chỉ khác nhau ở cấu trúc vốn. Doanh nghiệp U không có đòn bẫy tài chính: E(U) = V(U) Doanh nghiệp L có đòn bẫy tài chính: E(L) = V(L) – D(L) LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Nếu mua 1% cổ phần của U: Đầu tư Thu nhập 0,01 V(U) 0.01 Lợi nhuận Nếu mua cùng tỷ lệ (1%) cả nợ và vốn cổ phần của doanh nghiệp L: Đầu tư Thu nhập Nợ 0.01 D(L) 0.01 Lãi Vốn cổ phần 0.01 E(L) 0.01 (Lợi nhuận – Lãi) Tổng cộng 0.01 [D(L) + E(L)] 0.01 Lợi nhuận =0.01 V(L) LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Cả hai chiến lược đều cho ta cùng một mức thu nhập như nhau: 1% lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp. Ở các thị trường vận hành tốt: 0,01 V(U) = 0,01 V(L) Giá trị của doanh nghiệp không có nợ phải bằng giá trị của doanh nghiệp có vay nợ. LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Giả sử quyết định mua 1% cổ phần đang lưu hành của doanh nghiệp có vay nợ: Đầu tư Thu nhập 0.01 E(L) = 0.01 [V(L) – D(L)] 0.01 (Lợi nhuận – Lãi) Một chiến lược khác là: vay 0.01 D(L) để mua cổ 1% cổ phần không vay nợ: Đầu tư Thu nhập Nợ vay - 0.01 D(L) - 0.01 Lãi Vốn cổ phần 0.01 V(U) 0.01 Lợi nhuận Tổng cộng 0.01 [V(U) – D(L)] 0.01 (Lợi nhuận – Lãi) LOGO
- Tác động của đòn bẩy trong nền kinh tế cạnh tranh không có thuế Trong một thị trường vận hành tốt: Hai chiến lược trên cùng cho một mức thu nhập: 1% lợi nhuận sau lãi cả hai đầu tư phải có cùng chi phí 0,01[V(U) – D(L)] phải bằng 0,01[V(L) – D(L)] V(U) = V(L) Gía trị thị trường của bất kỳ một doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn của mình (Định đề I của MM) LOGO
- Quy luật bảo tồn giá trị Giả sử ta có hai dòng tiền A và B, hiện giá của A + B bằng hiện giá của A cộng với hiện giá của B. Chúng ta có thể chia dòng tiền thành nhiều phần nhỏ, giá trị của các phần này phải luôn luôn bằng tổng số của giá trị từng phần. Giá trị của doanh nghiệp được xác định bởi tài sản cụ thể ở cột bên trái của bảng cân đối kế toán chứ không phải bởi tỷ lệ chứng khoán nợ và chứng khoản cổ phần do doanh nghiệp phát hành. LOGO
- Lập luận mua bán song hành Mua bán song hành (Arbitrage) là quy trình mua và bán cùng lúc các chứng khoán cùng loại (hay tương đương) ở các thị trường khác nhau để hưởng lợi do chênh lệch giá. Trong một thị trường vốn hoàn hảo không có chi phí giao dịch, các nhà đầu tư có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính cá nhân thay cho đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Quy trình mua bán song hành này diễn ra nhanh đến nỗi giá trị thị trường của các doanh nghiệp có sử dụng nợ và không sử dụng nợ bằng nhau. LOGO
- Ý nghĩa định đề I của MM Tỷ suất sinh lợi của danh mục (gồm chứng khoán nợ và chứng khoán vốn): Tỷ lệ nợ càng tăng thì r(E) càng tăng LOGO
- ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH & TỶ SUẤT SINH LỢI ĐỊNH ĐỀ II Tỷsuấtsinhlợidựkiếntừvốncổphầnthườngcủamộtdoanhng hiệpcóvaynợtăngtươngứngvớitỷlệNợ/Vốncổphần rE~ LOGO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án: Bảo vệ môi trường với sự phát triển bền vững du lịch ở Hà Tây
29 p | 2509 | 678
-
Tên đề án “Bảo vệ môi trường với sự phát triển bền vững du lịch ở Hà Tây”
30 p | 1197 | 407
-
Đề tài " Bảo vệ môi trường với sự phát triển bền vững du lịch ở Hà Tây "
29 p | 594 | 141
-
Tiểu luận MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP
35 p | 446 | 96
-
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 p | 732 | 72
-
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Chính sách nợ và giá trị doanh nghiệp
37 p | 470 | 54
-
Tiểu luận: Tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu
23 p | 256 | 40
-
Tiểu luận môn Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ: Bitcoin – Sự ảnh hưởng của nó đối với quy luật lưu thông tiền tệ Việt Nam trong thời đại hiện nay
16 p | 320 | 34
-
SO SÁNH NHỮNG ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI VÀ CHƯƠNG TRÌNH CŨ
48 p | 749 | 28
-
Chuyên đề: Chính sách nợ và giá trị doanh nghiệp
27 p | 404 | 27
-
Luận văn: Dạy - học văn bản tựa và văn bia trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại
109 p | 121 | 25
-
Luận văn: Chiến lược và chính sách kinh doanh của Công ty XNK Tạp phẩm Hà Nội
24 p | 143 | 24
-
Tiểu luận: Tác động của chính sách tài khóa trên mô hình IS-LM IS ( trong nền kinh tế đóng )
14 p | 330 | 23
-
Thuyết trình: Các sản phẩm thẻ và tiện ích của thẻ nội địa
25 p | 257 | 20
-
Thuyết trình: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp?
48 p | 97 | 14
-
Thuyết trình: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp
48 p | 99 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dòng vốn vào và bất ổn vĩ mô ở Việt Nam năm 2007-2008
75 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn