Đề tài: Côn trùng
lượt xem 58
download
Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh với lớp côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học ước tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết. Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của chúng ta, trong đó có đời sống con người. Vừa là bạn, vừa là thù , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Côn trùng
- MỞ ĐẦU Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh với lớp côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học ước tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết. Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của chúng ta, trong đó có đời sống con người. Vừa là bạn, vừa là thù , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất.
- NỘI DUNG I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG II-BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG III-QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ IV-QUÁ TRÌNH THỤ TINH V-QUÁ TRÌNH PHÂN CẮT TRỨNG VI-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI VII-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI. VIII-KẾT LUẬN
- I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG 1.Vị trí lớp côn trùng trong ngành Chân đốt -Vị trí: Lớp Côn trùng thuộc Lớp Chân đốt, phân ngành có khí quản
- -Đa dạng về thành phần loài, ước tính 8-10 triệu trong đó đã biết 1 triệu loài, chiếm tơi 78% số loài của toàn bộ giưới động vật đã biết trên trái đất. Số lượng cá thể lớn có đến tỷ tỷ cá thể(Theo C.B Willam, 1997) -Vai trò: to lớn đối với con người và sự sống trên hành tinh. Theo thống kê, nhóm sâu bọ có chiếm chưa đến 10% tổng số loài côn trùng, còn hơn 90% số loài còn lại có lợi trực tiếp hoặc gián tiếp.
- 2.Đặc điểm sinh học nổi bật để phân biệt với các lớp chân đốt khác là: +Bụng gồm nhiều đốt không mang cơ quan vận động ở phía cuối có lỗ +Cựcthể m 3cđốquanihình mang ngoài3 phlôngỞrphần đầu, ngực, +Ng u môn, ơ t, mỗ sinh dục một đôi chân. đuôi. lớn côn hậ gồ phân đốt dị đốt và chia làm và ần rõ ệt là: ơ trùng trưởng thành trên đốt ngực giữa và đốt ngực sau mang 2 đôi bụng. +Hô hấp bằng hệ thống khí quản. cánh. +Đầu mang một đôi râu đầu, 1 đôi mắt kép, 2 -3 mắt đơn và bộ +Cơận ể được bao bọc bởi một lớp da cứng với thành phần đặc trưng ph th miệng. là chất kitin
- II. BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG 1.Bộ máy sinh của con đực A. Cấu tạo chung; B.Mặt cắt tinh hoàn 1.Tinh hoàn; 2.Ống dẫn tinh; 3.Túi chứa tinh; 4. Tuyến phụ; 5. Ống phóng tinh; 6. Thân dương cụ; 7.Ống tinh.
- 2.Bộ máy sinh sản của con cái A.Cấu tạo chung; B.Cấu tạo một ống trứng 1.Dây treo buồng trứng; 2.Buồng trứng; 3. Đài buồng trứng; 4.Ống d ẫn trứng; 5. Ống dẫn trứng chung; 6.Xoang sinh d ục cái; 7. Túi c ất tinh; 8.Tuyến túi cất tinh; 9.Tuyến phụ; 10. Màng bao ống trứng; 11. T ế bào hình thành trứng; 12. Quả trứng đã hình thành.
- III. QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ 1. Sự sinh trứng ở côn trùng - Ở côn trùng có nhiều kiểu sinh trứng nhưng ph ần lớn các nghiên cứu tập trung trên sự sinh trứng dinh dưỡng đoạn (meroistic oogenesis). - Ở ruồi giấm mỗi noãn nguyên bào nguyên phân bốn lần tạo ra một dòng (clone) gồm 16 tế bào nối với nhau bởi các kênh vòng (ring canal). Các tế bào này được gọi là tế bào túi (cystocytes). Chỉ một trong hai tế bào có 4 kênh nối với các t ế bào khác mới có khả năng phát triển thành t ế bào trứng, t ất c ả các tế bào khác trở thành tế bào nuôi dưỡng (nurse cell). Khi duỗi ra, tế bào trở thành trứng sẽ nằm ở phần ngọn sau cùng của buồng trứng. Tuy nhiên, do các tế bào nuôi dưỡng v ẫn n ối với t ế bào trứng qua cầu tế bào chất nên toàn bộ ph ức h ệ v ẫn đ ược xem là một trứng
- Sự sinh trứng dinh dưỡng đoạn ở ruồi giấm Drosophila (A) Hình vẽ một buồng trứng trưởng thành. (B) Sự phân chia của các nguyên bào (cystoblast) tạo thành các tế bào túi. Cầu liên bào (fusome) được duy trì sẽ tăng trưởng qua các kênh vòng về các tế bào con. Tế bào 1 trở thành tế bào trứng.
- 2.Sự sinh tinh trùng Phần lớn côn trùng đực có một đôi tinh hoàn tách rời nhau, ch ỉ có một số ít loài đôi tuyến sinh dục này nhập làm một. Mỗi tinh hoàn có nhiều ống tinh, ở đây các tế bào sinh dục đực nguyên thủy phát triển thành tinh trùng.
- IV. SỰ THỤ TINH - Con cái thụ tinh và dự trữ tinh trùng trong một thời gian dài trong túi nhận tinh nằm gần tử cung. - Miệng túi nhận tinh có một cơ thắt, khi cơ thắt co tinh trùng không ra được, khi cơ thắt giãn tinh trùng đi xuống tử cung. - Khi con cái đẻ trứng, nếu trứng đi qua tử cung gặp tinh trùng thì quá trình thụ tinh xảy ra.
- -Trứng của côn trùng được bao bọc bởi lớp protein bảo vệ gọi là màng đệm chorion. Trên màng chorion có các vi lỗ micro gọi là aeropyle cho phép sự trao đổi CO2 pyle và O2. Phía trước phần cuối của màng chorion có cấu trúc gọi là micropyle cho phép tinh trùng đi vào trứng. -Tinh trùng bơi hướng đến micropyle. Tinh trùng nào đến vị trí đó đầu tiên sẽ tiêm nhân của chúng vào trứng. Nhân của trứng và nhân tinh trùng sẽ kết hợp tạo thành hợp tử lưỡng bội. Quá trình thụ tinh kết thúc.
- V. SỰ PHÂN CẮT TRỨNG Hầu hết trứng côn trùng trải qua sự phân cắt bề mặt, khối noãn hoàn lớn ở trung tâm giới hạn sự phân cắt đến mép tế bào chất trứng. Một trong những đặc điểm thú vị nhất của kiểu phân cắt này là các tế bào không được hình thành mãi đến sau khi nhân phân chia.
- -Các nhân kỳcác nhânmàngnđi đphíaphíaếcbàotrctrấtng(Tạivlề ưng mỗi auặn l hợ se di chuyể ra ế m ngoàiủa ch ứ chung ầ phía ầ chia M c dù th 13, qua nhiề l t t củ ủ cuộ trong ự --Phầhânnày pứ ử trảkhác nguyên ộần ngoàia ứngphôi n nhn sphnguyên S- Nchuớnnhânt phân ichia trong nu sinh nguyên aphân ở đây phânn phân 10gitâm vớộtốcproteinchiahmn).ữxươngốế độột ủa bào riêng. thtrungvàụcó imnhân,lđộ chậtrong ỗn nhân thànhbàochtậm hơn.chúng. nhân đềutrả ủiat ít ng. m ơ i trongếpữa c cqua trứần phân chiabộ a với t t c m c ế riêng ứ ti t các 4 ngăn -Trongtrình ốt giaiđến phôi bì phânbiênt cphôiế ượcmỗmquanhđlõi chbao -Khi cácsuphântạo ra n nhân gảầuchia, lủmỗiđlến bbao nhân cượphút, Quá lần nàyđi đothvùngkhoồngmộ ớađi ứbào trung t phôi sau cợp Trong 8 lần nguyên phân đ m 5 nhânp tr đ ng, ềọi ặ bình 8 ủa - Sau nhân bào ạ ứ 9, ngoại tiên, t ần g là cự bì phôi, thànhra 256 trứng. bào và trsợthành tế bào cực.chất của riêng bào (syncytialmàng tếvà các vi ở i. Nhân và tế bào quanh bởilậcủblastoderm) noãnthoàng p vi nhân. đã ạo các a ống chúng được gọi là thể hoạt chất (energid).
- Sự hình thành tế bào phôi bì -Sự hình thành phôi bì tế bào bao gồm sự tác động qua lại giữa vi ống và vi sợi -Giai đoạn đầu tiên của tạo tế bào phôi bì được đặc trưng bởi sự lõm vào của màng tế bào và mạng lưới vi sợi actin cơ sở của chúng vào trong vùng giữa nhân để hình thành nên các rãnh. -Sau khi các rãnh đã vượt qua pha nhân, pha thứ hai của tế bào diễn ra. Ở đây, tốc độ của sự lõm vào tăng lên, và phức hệ màng - actin bắt đầu Ở Drospphila, phôi bì tế bào gồm thắt lại ở nơi sẽ là phần cuối của tế có khoảng 6000 tế bào và được bào cơ sở hình thành trong 4 giờ của sự thụ
- III. QUÁ TRÌNH PHÔI Vị HÓA 1.Sự phát sinh hình thái phôi ruồi giấm SSựphát sinhưhìnhụ tinh Đầu tiên trứng th thái ự đóng kín l ng sau đó phân chia nhiềỗ lần phôikhi để khtrình tnày và diễ là quá ép l u ở m Sau n ra quá trình bừi sựột tế tạo thành quả cầng tế bào trứng củ n đ trình ụbào ut hoànlan phủđơa nhộc thế thành, quá ữ tinh trởbthànhọi là sđaần rỗng (phôi nang). Ph đảo ngượo biểu mô xung bào à c (g phôi ự vớrút phíau trúc ủa c tếững cuiối cấ sau c và phôi di coquanh ngang qua cảy ra mô ải mầm) x á nh gi cư lên và quan chuyên tế bào/cơ lngangrqua i để lại một ỗ ào màộng b mở ng ố hóa. n đỉnh (bề nàytxưy phầ Quá trình mặ lảng) trên mặt lưng củaàphôi. ra (amnioserosa), m che cpha l lưng. Ở đ mộđ quá ủ ủ phôi sự thay y, thôngỗquatrongiểm ntàổi hình di ọi hosự ựàở rộự n trình ôạđã làvàn th chuyể ph g ng à s m nh s ng dải phát sinh phôi vịàa ẵế mầm, tạ c s t n động phứcmàpchủu trách nhiệ bào. m chínhđể tạo kphát sàng phân én những loại tế bào đặc trưng đến vùng trước của phôi.
- A Sơ đồ của toàn bộ phôi cho thấy vị trí của mầm trung bì, nội bì và ngoại bì. Ở giai đoạn phôi bì (khoảng 3 giờ của sự phát triển ở 250C) những mầm nằm ở bề mặt phôi . 15 phút sau trung bì tương lai đã hình thành nên một rãnh cắt trên mặt bụng của phôi. Một vài phút sau, phần phía sau của nội bị đã lõm vào và dãi mầm đã bắt đầu kéo dài trên mặt lưng của phôi. Khoảng chừng 15 phút sau, sự bắt đầu của phôi vị hóa đã được che phủ hoàn toàn và bắt đầu lan ra để hình thành lớp tế bào đơn độc
- Khi mà bên trong phôi, mầm trung bì mất cấu trúc biểu mô của nó và phân tán thành những tế bào đơn độc phân chia, gắn liền với ngoại bì và di cư ra trên ngoại bì để hình thành nên một lớp tế bào đơn độc. Nội bì trước lõm vào cùng với trung bì, như hầu hết phần trước của rãnh bụng. Một vài phút sau đó, rãnh bụng bắt đầu lõm vào. Những thay đổi của một loạt tế bào có hình dáng tương tự bắt đầu diễn ra trong mầm nội bì sau. Những tế bào này cũng thắt lại ở phần đỉnh của chúng và trở thành hình dạng cái nêm, và cuối cùng là lõm vào. Trong khi cùng lúc đó, phần cuối phía sau của phôi bị đẩy bởi những sự chuyển động tế bào ngoại bì độc lập. Nội bì sau vẫn còn biểu mô trong một giai đoạn dài và chỉ phân tán thành những tế bào độc lập muộn hơn nhiều. Những tế bào này sau đó sử dụng lớp tế bào trung bì như là nền để hướng đến phần giữa của phôi, nơi mà chúng sẽ gặp những tế bào của nội bì trước để hình thành lớp tế bào nội bì liên tiếp mà sau đó sẽ trở thành biểu mô ruột.
- V. Phát triển hậu phôi côn trùng 1.Các kiểu phát triển hậu phôi Có 3 kiểu phát triển hậu phôi của côn trùng. Bao gồm: phát triển không qua biến thái, phát triển biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đề tài "Những dạng tài nguyên khí hậu với việc khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo ở Việt Nam"
5 p | 576 | 189
-
ĐỀ THI MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ (Đề số 1)
1 p | 246 | 54
-
Đề tài: TÌM HIỂU VỀ POLIMER THIÊN NHIÊN
43 p | 250 | 54
-
Bài giảng về Môi trường và con người
24 p | 196 | 45
-
Bài giảng côn trùng học - phần 1
19 p | 195 | 45
-
Bài mở đầu tuyến trùng
35 p | 162 | 26
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 p | 495 | 19
-
Tài liệu: Virus
8 p | 153 | 17
-
Tuyến trùng bán nội ký sinh Tylenchulus semipenetrans
26 p | 189 | 13
-
Đề tài: Vấn đề ô nhiễm nước tại Kênh Bắc
76 p | 70 | 12
-
Sự nhân giống tế bào
6 p | 107 | 9
-
Bọ xít hút máu người
6 p | 115 | 7
-
Tài liệu: Thực vật
8 p | 113 | 6
-
Enzyme làm chúng ta trở nên đặc trưng
5 p | 69 | 4
-
Côn trùng sẽ là nguồn thực phẩm tương lai?
6 p | 88 | 3
-
Kết quả điều tra côn trùng ở trạm đa dạng sinh học Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc)
8 p | 105 | 3
-
Báo cáo thí nghiệm: Môi trường và con người
21 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn