Đề tài: Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
lượt xem 5
download
I. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoỏ. Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh và các nước đang phát triển đều có lịch sử kế hoạch hoá khá lâu đời. Với mỗi cơ chế kế hoạch hoá khác nhau tuỳ theo điều kiện của mỗi nước đó đem lại những thành công đáng kể trong phát triển kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
- Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
- Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Phần nội dung I. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoỏ. Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh và các nước đang phát triển đều có lịch sử kế hoạch hoá khá lâu đời. Với mỗi cơ chế kế hoạch hoá khác nhau tuỳ theo điều kiện của mỗi nước đó đem lại những thành công đáng kể trong phát triển kinh tế. Để thấy được rừ vai trũ to lớn của kế hoạch hoỏ chỳng ta phải đi sâu nghiên cứu những lý luận chung về kế hoạch hoỏ. 1. Khỏi niệm chung về kế hoạch hoỏ Kế hoạch hoá là hoạt động của con người trên cơ sở vận dụng các quy luật tự nhiờn, xó hội, kinh tế để thực hiện các mục tiêu. kế hoạch hoá là một quá trỡnh ra quyết định cho phép xây dựng một hỡnh ảnh mong muốn về trạng thỏi tương lai của doanh nghiệp và quá trỡnh tổ chức triển khai thực hiện mong mu ốn đó. Mỗi một quy trỡnh kế hoạch hoỏ đều phải tuân theo một quy trỡnh nhất định sau đây:
- Quy trỡnh kế hoạch hoỏ gồm 4 bước: Xác định mục tiêu, thực hiện, điều chỉnh, kiểm tra. Các bước được thực hiện, một cách tuần tự, trong đó việc xác định mục tiêu có vai trũ quan trọng bởi vỡ nú được thực hiện theo định kỳ, cũn cỏc bước khác thỡ mang tớnh thường xuyên. Như vậy, kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch mà cũn là quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện và theo dừi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay bộ phận của doanh nghiệp. Cũn tổ chức được thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong các thời kỳ kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất. Kế hoạch hoá thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý và cỏc giải phỏp để thực hiện. Nó xác định xem một quá trỡnh phải làm gỡ? làm như thế nào?khi nào làm và ai sẽ làm?. 2. Sự cần thiết của kế hoạch hoỏ. Vai trũ của nhà quản lý doanh nghiệp đó là định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mỗi sự định hướng của nhà quản lý có thể đưa doanh nghiệp phát triển đi lên cũng có thể đưa đến con đường phá sản.Khi các định hướng đó được đưa ra thỡ việc thực hiện cũng đóng vai trũ khụng kộm phần quan trọng. Việc điều hành được cụ thể hoá bằng các quyết định của nhà quản lý do kế hoạch hoỏ khụng phải lỳc nào cũng được thực hiện hết vỡ thị trường là không dự tính trước được, luôn thay đổi nên các quyết định là sự cụ thể hoá, chi tiết kế hoạch. Các quyết định tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trỡnh thực hiện kế hoạch, kế hoạch chỉ cú tỏc dụng làm định hướng. 3. Phõn loại kế hoạch. Trước đây kế hoạch được phân làm hai loại: Kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn. Việc phân loại kế hoạch như trên là do thị trường trước đây ít cũn biến đổi, công nghệ có chu kỳ dài nên ảnh hưởng ít hơn đến kế hoạch đặt ra. Hiện nay: Kế hoạch được phân làm hai loại: Kế hoạch chiến lược ( dài hạn) và kế hoạch tác nghiệp ( ngắn hạn). Việc phân loại này là do thị trường ngày nay luôn biến đổi, khoa học công nghệ phát triển cao nên chu kỳ ngắn hơn, việc dự đoán tương lai trở nên khó khăn nên việc lập ra kế hoạch cho thời gian dài sẽ không cũn chớnh xỏc nữa. 4. Quy trỡnh lập kế hoạch trong doanh nghiệp.
- Cỏc kế hoạch tỏc nghiệp: Qua nghiờn cứu lý luận kế hoạch hoỏ, chỳng ta đó thấy rừ tầm quan trọng của việc lập kế hoạch hoỏ trong doanh nghiệp. Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu kế hoạch về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. II. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là mạch mỏu của một doanh nghiệp. Một ý tưởng dù hay đến đâu cũng cần phải có tiền để biến ý tưởng đó thành lợi nhuận. Cần phải có đủ vốn để tổ chức một doanh nghiệp, trang trải toàn bộ chi phí phát sinh và tiến kinh doanh cho đến khi đạt được mục tiêu mong muốn, không ngừng phát triển doanh nghiệp trong tương lai. 1. Khỏi niệm và vai trũ của vốn kinh doanh . Tiền tệ ra đời là một trong những phát minh vĩ đại của loài người, mọi sự vận động của sản xuất và tiêu dùng đều có liên quan mật thiết với sự vận động của tiền tệ và có sự tác động qua lại.
- a, Khỏi niệm vốn kinh doanh. Vốn là một phần thu nhập quốc dân dưới dạng tài sản vật chất và tài sản tài chính được các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất -kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích. b, Vai trũ của vốn kinh doanh. Để đảm bảo quá trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải cú 3 yếu tố cơ bản: Vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ. Hiện nay, ở nước ta yếu tố lao động và kỹ thuật công nghệ cố thể khắc phục được trong thời gian ngắn bằng cách đào tạo lại cùng với học hỏi kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới. Như vây, yếu tố cơ bản quyết định hiện nay của các doanh nghiệp ở nước ta là vốn và quản lý sử dụng vốn cú hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.C.Mac khẳng định:” Tư bản đứng vị trí hàng đầu vỡ tư bản là tương lai, không một hệ thống nào có thể tồn tại nếu không vượt qua sự suy giảm về hiệu quả của tư bản’’. Vai trũ của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp .
- 2.Phõn loại vốn kinh doanh. a, Căn cứ vào nguồn hỡnh thành vốn: Vốn chủ sở hữu, Vốn vay Hai loại nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu và vốn vay có những đặc tính khác biệt, do vậy cần có những biện pháp quản lý và cỏc chính sách huy động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. -Khi doanh nghi ệp rơi vào khó khăn về tài chính thỡ vốn vay được ưu tiên trả trước. b, Căn cứ công dụng kinh tế của vốn: Vốn cố định của doanh nghiệp; vốn lưu động của doanh nghiệp,vốn đầu tư tài chính * Vốn cố định của doanh nghiệp: Là nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ.Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là 1 bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh.Quy mô của vốn cố định cũng như trỡnh độ quản lý và sử dụng nó, là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến trỡnh độ trang bị kỹ thuật.Vỡ vậy, việc quản lý sử dụng vốn cố định được coi là một vấn đề quan trọng của công tavc quản trị tài chính doanh nghiệp. Muốn quản lý sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả thỡ phải sử dụng tài sản cố định sao cho hữu hiệu.TSCĐ trong các doanh nghi ệp là những tư liệu lao động chủ yếu, mà đặc điểm của chúng là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Việc quản lý vốn cố định và tài sản cố định trên thực tế là một công việc phức tạp. Để giảm nhẹ khối lượng quản lý, về tài chính kế toán người ta có những quy định thống nhất về tiêu chuẩn giới hạn về giá trị và thời gian sử dụng của một TSCĐ. Việc nghiên cứu các phương pháp phân loại và kết cấu của TSCĐ sau đây sẽ giúp cho việc quản lý, sử dụng vốn cố định tốt hơn: - Căn cứ phõn loại: +Theo hỡnh thỏi biểu hiện: TSCĐ hữu hỡnh; TSCĐ vô hỡnh + Theo nguồn hỡnh thành: TSCĐ đầu tư bằng vốn vay, thuê ngoài;TSCĐ tự có +Theo công dụng kinh tế: TSCĐ dùng SXKD CB; TSCĐ dùng ngoài SXKD CB
- +Theo tỡnh hỡnh sử dụng: TSCĐ đang dùng; TSCĐ chưa cần dùng; TSCĐ không cần dùng; TSCĐ chờ thanh lý Việc phân loại TSCĐ và phân tích tỡnh hỡnh kết cấu của chỳng là một căn cứ quan trọng để xem xét quyết định đầu tư cũng như giúp cho việc tính toán chính xác khấu hao tài sản cố định một trong những nhiệm vụ của công tác quản lý vốn cố định ở một doanh nghiệp. * Vốn lưu động của doanh nghiệp . Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trỡnh tỏi sản xuất của doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị sau một chu kỳ sản xuất. Để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả phải tiến hành phân loại vốn lưu động: - Căn cứ phân loại: + Căn cứ vào quá trỡnh tuần hoàn vốn: Vốn dự trữ sản xuất; vốn trong sản xuất; vốn lưu thông + Căn cứ vào nguồn hỡnh thành: Vốn tự cú; vốn liờn doanh, liờn kết, vốn vay tớn dụng, vốn phỏt hành chứng khoỏn + Căn cứ vào hỡnh thỏi biểu hiện: Vốn vật tư hàng hoá, Vốn tiền tệ +Căn cứ vào phương pháp xác định: Vốn định mức, vốn không định mức * Vốn đầu tư tài chính: + Đầu tư bên trong: Phục vụ cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh +Đầu tư bên ngoài: Tỡm kiếm thị trường, bảo toàn về vốn III.Kế hoạch về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch về vốn kinh doanh của doanh nghi ệp là bộ phận kế hoạch tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới hỡnh thỏi tiền tệ Là một doanh nghiệp tư nhân thỡ việc sử dụng vốn cố định là không lớn nhưng vốn lưu động lại cú nhu cầu rất lớn.Việc lờn kế hoạch về vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu từ phũng tài chớnh kế toỏn kết phũng với phũng kế hoạch của doanh nghi ệp. 1. Kế hoạch quản lý về vốn lưu động của doanh nghiệp. a, Xác định nhu cầu thường xuyên, tối thiểu về vốn lưu động của doanh nghiệp: Nhằm mục đích đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết tối thiểu để sản xuất kinh doanh được liên tục tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Có hai phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động:
- -Phương pháp trực tiếp: Là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến TSLĐ để xác định nhu cầu từng khoản vốn lưu động trong từng khâu, trên cơ sở đó tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Phương pháp này đảm bảo tính hợp lý, nhưng việc tính toán tương đối phức tạp. - Phương pháp gián tiếp: Dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn, có thể dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghi ệp khác sùng loại trong ngành hoặc dựa vào tỡnh hỡnh thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước của doanh nghiệp. Hiện nay, khâu xác định nhu cầu vốn thường xuyên của doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện tốt, cần phải có biện pháp khắc phục. b, Bảo toàn vốn lưu động: Là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vốn lưu động ở dưới dạng hàng hoá và tiền tệ, chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, đũi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn vốn lưu động, nhằm đảm bảo cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh được thuận lợi, tái sản xuất giản đơn. Có các biện pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý sau: -Đánh giá lại hàng hoá hoặc tiền tệ - Chủ động giải quyết hàng hoá tồn đọng, kém phẩm chất -Lựa chọn đầu tư vào khâu nào, lúc nào là có lợi nhất, tiết kiệm nhất kết hợp với áp dụng kỹ thuật-công nghệ. -Phải để ra một phần lợi nhuận để số hao hụt vỡ lạm phỏt. c, Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở chỗ: Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động ca hay thấp. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động là một những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tỡnh hỡnh tổ chức cỏc mặt cụng tỏc. Thông qua phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động, có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường quản lý kinh doanh, sử dụng tiết kiệm cú hiệu quả vốn lưu động. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: - Số vũng luõn chuyển vốn lưu động = Doanh thu bán hàng trước thuế VLĐ bỡnh quõn trong kỳ - Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn của VLĐ trong năm = 360 ngày/ số vũng luân chuyển VLĐ
- Qua cách tính trên, ta thấy thời gian luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển của vốn lưu động. Như vậy, thời gian luân chuyển của vốn lưu động phụ thuộc vào khối lượng vốn lưu động tham gia trong vũng luõn chuyển và tổng mức luõn chuyển. Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp cũng đũi hỏi hết sức thận trọng bởi vỡ mỗi chỉ tiờu cũng cũn một số hạn chế nhất định. Vấn đề là cần phải lựa chọn các chỉ tiêu phân tích để có thể bổ sung cho nhau nhằm đánh giá được chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó cải tiến việc quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 2. Quan lý vốn cố định trong doanh nghiệp. a, Khấu hao TSCĐ. -Hao mũn và khấu hao TSCĐ: Hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh + Hao mũn hữu hỡnh: Là sự giảm dần về mặt gias trị sử dụng và giảm giỏ trị do chỳng được sử dụng trong sản xuất hoặc do sự tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra. + Hao mũn vụ hỡnh: Là sự giảm thuần tuý về mặt giỏ trị của TSCĐ do có những TSCĐ cùng loại nhưng được sản xuất với giá rẻ hơn, hiện đại hơn, tức là do tiến bộ khoa học kỹ thuật. Giỏ trị hao mũn được chuyển dịch dần dần vào giá thành và tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ để đầu tư cho TSCĐ mới. - Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Việc tính toán khấu hao chính xác, kịp thời, đầy đủ là biện pháp để bảo toàn vốn cố định. Việc lựa chọn các phương pháp tính khấu hao thích hợp cũn là một biện phỏp hữu hiệu để phũng ngừa hao mũn vụ hỡnh và chống được ‘’ăn vào vốn’’-Một thực tế khá phổ biến ở các doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua. Có các phương pháp khấu hao sau: +Khấu hao đường thẳng: Mk=NG/T Mk: Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm T: Thời gian sử dụng định mức của cả đời TSCĐ NG: Nguyên giá TSCĐ Đây là phương pháp được sử dụng ở hầu hết cỏc doanh nghiệp + Khấu hao luỹ kờ +Khấu hao giảm dần - Kế hoạch khấu hao TSCĐ: Là một biện pháp quan trọng để quản lý vốn cố định trên cả phương diện bảo toàn và năng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Nó là căn cứ để
- xây dựng các quyết định tài chính về đầu tư. Từ kế hoạch khấu hao, người quản lý có thể thấy được nhu cầu tăng, giảm vốn cố định trong năm kế hoạch để đề ra các biện pháp cho sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp. Vỡ thế, việc lập kế hoạch khấu hao phải chớnh xỏc, kịp thời và tuõn theo những trỡnh tự nhất định. Khi lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, trước hết cần xác định tổng giá trị TSCĐ hiện có vào đầu năm kế hoạch, cơ cấu theo nguồn hỡnh thành của giỏ trị đó và phạm vi tài sản cần tính khấu hao phải xác định rừ, trong thỏng phỏt sinh tài sản cố định thỡ thời gian để tính gái trị bỡnh quõn tài sản tăng, giảm được tiến hành từ tháng tiếp theo. b, Bảo toàn vốn cố định: Có hai biện pháp chủ yếu để bảo toàn vốn cố định: - Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ: Giúp người quản lý nắm được tỡnh biến động về vốn của doanh nghi ệp, để có những biến pháp điều chỉnh thích hợp. -Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp: Bởi tính mức khấu hao quá cao sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm ‘’đội giá bán’’ hoặc tính khấu hao quá thấp để ‘’ăn vào vốn’’ c, Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định: + Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Dthu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ NGTSCĐ bỡnh quõn trong lỳ NG bỡnh quõn =( NGđk + NGck)/2 + Hiệu suất sử dụng VCĐ = Dthu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Số dư BQ VCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ trong kỳ Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hiệu quả đầu tư cũng như chất lượng sử dụng VCĐ trong doanh nghiệp. + Hệ số kết cấu TS = Giỏ trị 1 nhúm (loại) TS Tổng GT TSCĐ tại thời điểm kiểm tra Những chỉ tiêu này phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện có. Đây là các chỉ tiêu quan trọng mà người quản lý phải quan tâm để có biện pháp đầu tư, được điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghi ệp. Mặt khác, để kiểm tra theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn chi trả cỏc khoản vay đúng hạn.
- Với cỏch phõn loại cụ thể vốn kinh doanh và cụng tỏc quản lý vốn kinh doanh đó núi ở trờn sẽ là cơ sở, để từ đó đặt ra mục tiêu cho từng thời kỳ phát triển của doanh nghi ệp. Từ mục tiêu đặt ra sẽ thực hiện công tác quản lý tốt vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Qua những chỉ tiờu đưa ra từ đó thực hiện công tác giám sát, kiểm tra để bảo đảm vốn kinh doanh được sử dụng một cách hiệu quả, an toàn và hợp lý. Phần kết luận Có thể nói Vốn kinh doanh là điều kiện quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh cú hiệu quả là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp mà cụ thể là phũng tài chớnh và kế hoạch trong cỏc doanh nghiệp. Hiện nay, với cơ chế hội nhập, sử dụng các phương pháp quản lý và sử dụng vốn như thế nào, điều đó sẽ quyết định đén sự sống cũn của doanh nghiệp. Đũi hỏi cỏc nhà quản lý cú những chiến lược, kế hoạch phù hợp, linh hoạt trong từng thưũi kỳ hoạt động của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu mông muốn không ngừng phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học: " Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hãy vận dụng những tư tưởng cơ bản của Triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên"
33 p | 940 | 425
-
Đề tài: Bước đầu tìm hiểu về chủ trương, đường lối về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng cộng sản Việt Nam
29 p | 278 | 92
-
Đề tài “Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hay vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên”
30 p | 192 | 58
-
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
37 p | 250 | 57
-
Đề tài "PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA"
6 p | 277 | 55
-
Đề tài " LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ HIỆN NAY"
77 p | 198 | 52
-
vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn
0 p | 144 | 29
-
Đề tài: " MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN QUA TỔNG KẾT 20 NĂM ĐỔI MỚI TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG "
13 p | 220 | 26
-
Đề tài ‘’ Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp’’
17 p | 125 | 25
-
Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng các công ty cổ phần và tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
34 p | 126 | 21
-
Tổng quan khoa học đề tài khoa học cấp bộ năm 2006: Những giá trị tư tưởng Mác - Xít về vai trò kinh tế của nhà nước và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
184 p | 103 | 18
-
Bài thu hoạch: Đổi mới tư duy lãnh đạo trong phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
14 p | 187 | 12
-
Khoảng cách giữa chiến lược về tài chính và thực tiễn hiệu quả đòi hỏi đổi mới tư duy tài chính
38 p | 61 | 9
-
Tiểu luận Triết học số 70 - Trong thời kỳ đổi mới khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn
33 p | 90 | 8
-
Đề tài: Thực trạng các công ty cổ phần và tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
26 p | 77 | 8
-
Tiểu luận đề tài : Công ty cổ phần
45 p | 43 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần Hiđrocacbon Hóa học 11 THPT nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh
14 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn