Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen
lượt xem 124
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở viện luyện kim đen', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen
- Luận văn Đề tài: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen
- L ỜI NÓI ĐẦU Đ ể nước ta có thể thực hiện tốt quá tr ình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, v ì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó. Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có được một đội ngũ nhân viên đ ắc lực hay một lực lượng lao động h ùng hậu, thì đ iều trước tiên doanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, p hải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực. Đó l à nắm đ ược yếu tố con người là đ ã n ắm trong tay đ ược hơn nửa thành công. Tổ chức và quản lý để tối ưu hoá, năng suất lao động và nghiệp vụ chủ yếu của quản trị nhân lực và đồng thời quản trị nhân lực còn tạo ra được động lực thúc đẩy nhân viên nâng cao năng suất lao động, sáng tạo trong công việc. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữa công tác quản trị nhân lực trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là trong các doanh nghiệp Nh à nước với mong muốn góp một phần nhỏ trong công tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nói chung v à công tác qu ản trị nhân lực của Viện luyện kim đen nói ri êng, cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi trong đợt thực nghiệm em chọn đề tài: "Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen ". 1
- Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC I. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. Bản chất: - Ở b ất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ th ì y ếu tố con người luôn được coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn th ành công hay th ất bại của một tổ chức. Bởi vậy mà quản trị nhân lực là một yếu tố không thể thiếu đ ược trong sự quản lý đó. - Q u ản trị nhân lực là: Tổng thể các hoạt động nhằm thu hút h ình thành, xây d ựng, sử dụng và duy trì phát triển một lực lượng lao động có hiệu quả đáp ứ ng yêu cầu hoạt động của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu và thoả m ãn người lao động tốt nhất. - Q uản trị nhân lực với mục đích nhằm sử dụng tối đa hiệu quả nguồn nhân lực của doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lực có hiệu quả trên cơ sở đóng góp có hiệu suất của từng cá nhân người lao động, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp li ên quan đến 2 vấn đề. + Th ứ nhất là quản lý con ng ười: Là việc quản lý hằng ngày đối với tập thể lao động, xây dựng những ê k íp, đư ợc điều động, điều phối tạo ra trong doanh nghiệp, có khả năng phát hiện ra những sai sót về mặt kinh tế kỹ thuật. + Thứ hai là tối ưu hoá nguồn lực: Là công tác sắp đặt của những người có trách nhiệm, những kỹ thuật cụ thể v à những công cụ để nắm được những thông số khác nhau trong chính sách nhân sự như: Việc làm, tiền lương, đào tạo và quan hệ x ã hội. 2
- 2. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực: - Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn v ào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vố n, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động, các yếu tố này có mối quan hệ m ật thiết với nhau và tác đ ộng lại với nhau. Trong đó nguồn tiềm năng của con người là quyết định nhất. - C on ngư ời, bằng sáng tạo, lao động miệt m ài của m ình, lao động trí ó c, lao động chân tay đ ã phát minh ra những dụng cụ từ ban đầu là thô sơ cho đ ến phát triển công nghệ cao, khoa học kỹ thuật cao nh ư ngày nay đ ã p hục vụ được nhu cầu bản thân và phát triển x ã hội. V ì vậy để một tổ chức, một doanh nghiệp có hoạt độ ng tốt, tồn tại và p hát triển như mong muốn hay không thì đ ều phụ thuộc vào nguồn nhân lực từ con người chủ thể của mọi hoạt động. - X uất phát từ va trò của yếu tố con người trong quá trình ho ạt động sản xuất kinh doanh, ở đó ng ười lao động là yếu tố cấu tạo lên tổ chức. Bởi vậy m à nguồn nhân lực là m ột nguồn vốn quý giá. II. NH ỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - Q uản trị nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung c ơ b ản sau: + P hân tích công việc và đánh giá công việc + Tuyển dụng lao động, thuy ên chuyển và đ ề bạt người lao động + Đ ào tạo v à phát triển nguồn nhân lực + Thù lao lao đ ộng, chế độ khen thưởng. 1. Phân tích công việc 3
- P hân tích công việc là một nhiệm vụ không thể thiếu được của một nhà quản trị, đó là khâu đ ầu tiên c ủa quá trình tuyển dụng, phân tích công việc là cơ sở là n ền tảng cho quá trình sử dụng nhân lực có hiệu quả sau này. P hân tích công việc là quá trình thu thập những tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống liên quan đến một việc cụ thể nhằm làm rõ b ản chất của từng công việc. P hân tích công việc cung cấp cho các nhà qu ản trị tóm tắt về nhiệm vụ của công việc nào đó trong mối tương quan của công việc khác. Tiến trình công việc đ ược phân tích thực hiện qua các b ước cơ bản, mô tả công việc, xác định công việc, đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự, đánh giá công việc và xét lại công việc. 2. Tuyển dụng lao động: Tuyển dụng lao động đóng vai tr ò đặc biệt quan trọng trong công tác q uản trị nhân lực cũng nh ư trong ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi tuyển dụng lao độn g là quá trình lựa chọn những người lao động phù hợp, phát hiện tiềm năng lao động theo đúng y êu cầu của doanh nghiệp. - Trong tuyển dụng lao động cần phải làm tốt yêu cầu tuyển dụng, p hải gắn với mục tiêu xu ất phát từ kế hoạch lao động của người tuyển d ụng. - Cần phải tuyển chọn đ ược những người phù hợp với công việc cả về chuyên môn nghiệp vụ, tư cách đ ạo đức, sở thích, cá tính của ng ười lao động, yêu thích công việc m ình làm. - Q uá trình tuyển dụng lao động sẽ giúp cho tổ chức tránh đ ược những rủi ro, khi tuyển người không đúng việc sẽ gặp những khó khăn trong hoạt 4
- động tổ chức kinh doanh. Từ đó l à điều kiện thực hiện có hiệu quả trong các hoạt động quản lý nguồn lực khác. - Công tác quản trị nhân lực đ ược tiến hành qua các bước: + D ự báo và xác đ ịnh nhu cầu tuyển dụng. + P hân tích những công việc cần người, đ ưa ra các tiêu chu ẩn tuyển chọn. + X ác đ ịnh tiềm năng, nguồn cung ứng nhân sự. + Tiến hành các bư ớc tuyển chọn + Tiếp nhận người tuyển chọn. - V iệc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa v ào 2 nguồn, nguồn b ê trong và nguồn b ên ngoài. + N guồn b ên trong: Là những người đang làm trong doanh nghiệp nhưng muốn thuyên chuyển hoặc đề bạt vào những vị trí công tác mới, để nắm rõ đư ợc nguồn nội bộ, các nhà quản trị phải lập hồ sơ nhân sự, hồ sơ p hát triển nhân sự, sắp xếp loại nhân sự, thông tin về mỗi nhân vi ên được thu thập, cập nhật dưới dạng các bảng tóm tắt và lưu trữ trong loại hồ sơ đ ầu. Đó là các d ữ liệu về trình độ học vấn, sở thích nghề nghiệp, cũng như những sở thích cá nhân khác, các kỹ năng v à nă ng lực làm việc của mỗi người. + N guồn tuyển dụng b ên ngoài: Trong các hệ thống c ơ sở đ ào tạo, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuy ên nghiệp, các c ơ sở dạy nghề, đó là những nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, cách làm phổ biến là cho một số bộ phận nhân sự của doanh nghiệp hay tổ chức li ên hệ với các Trung tâm trên, gặp gỡ người lao động, sinh viên, học nghề để giới thiệu về doanh nghiệp cùng v ới nhu cầu tuyển dụng, với cách đó doanh nghiệp sẽ 5
- tìm đ ược những ứng cử viên có triển vọng ngay từ khi còn đ ang ngồi trên ghế nhà trường. + Q ua các cơ quan tuy ển dụng: thị trường lao động phát triển thì càng có nhiều tổ chức chuy ên trách về tuyển dụng nhân sự như các Trung tâm tư vấn việc làm, tu ỳ theo các hình thức hoạt động mà những Trung tâm trên sẽ đ ảm nhận các khâu tuyển dụng thông qua các Công ty, doanh nghiệp tổ chức đang cần người. + N goài ra công tác tuyển chọn còn thông qua những người quen biết giới thiệu. - Tuyển chọn con ng ười vào làm việc phải gắn với sự đòi hỏi của công việc trong doanh nghiệp. - Y êu c ầu của tuyển chọn con người vào làm việc trong doanh nghiệp p hải là: tuyển chọn những người có trình chuyên môn cần thiết, có thể làm việc đạt tới năng suất lao động, hiệu suất công tác tốt. - Tuyển đ ược những ng ười có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, với doanh nghiệp. - Tuyển đ ược những người có đủ sức khoẻ, làm việc lâu d ài trong doanh nghiệp với nhiệm vụ đ ược giao. - N ếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặc theo một sức ép nào đó sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế và xã hội. - Tuyển chọn nhân lực đ ược tiến hành qua nhiều phương pháp trắc nghiệm. - Trắc nghiệm trí thông minh, về sự quan tâm đến công việc, về nhân cách v.v.. - Một số doanh nghiệp khi tìm người làm những chức vụ quan trọng hay đòi hỏi những người có tính năng làm việc, họ thường tham khảo 6
- những ý kiến của người quen, bạn b è, hay nhân viên đang làm việc trong doanh nghiệp. + Mỗi doanh nghiệp hay tổ chức tuyển chọn nhân lực tuỳ thuộc theo yêu c ầu của công việc mà mình c ần để lựa chọn, sử dụng nguồ n nhân lực b ên trong hay bên ngoài. - Tuy ển chọn b ê trong thì tiết kiệm được kinh phí, nguồn nhân lực ở đó dồi d ào. - Tuy ển chọn b ên ngoài có thể cải thiện đ ược chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, nhưng đ ồng thời kèm theo đó là mức độ rủi ro cao trong quá trình thực hiện công việc của vị trí cần tuyển, chi phí tốn kém hơn. 3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Lao đ ộng có chuyên môn kỹ thuật cao là yếu tố cực kỳ quan trọng giúp cho doanh nghiệp giành đư ợc thắng lợi trong các công cuộc cạnh tranh trên thị trường, thực tế đã chứng minh rằng đầu tư vào yếu tố con người mang lại hiệu quả cao nhất. Sau đó mới tới sự đầu tư trang thiết bị m ới, nhất là với các doanh nghiệp thương m ại. - Đ ào tạo là củng cố gây dựng những hoạt động học tập, những kiến thức, nh ững kỹ năng cho người lao động để họ hiểu biết những công việc mà họ đang làm. - P hát triển nguồn nhân lực: Là quá trình củng cố những kiến thức, những kinh nghiệm nhằm ho àn thiện hơn những công việc của người lao động để họ có khả năng thích ứng h ơn, làm việc có hiệu quả h ơn trong công việc. - Đ ào tạo bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng làm việc của người lao động, đ ể họ hoàn thành trong công việc. 7
- - M ục tiêu c ủa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực của d oanh nghiệp, thông qua việc giúp đỡ cho người lao động hiểu rõ hơn công việc, nắm vững kỹ năng, kiến thức c ơ bản với tinh thần tự giác cao trong công việc, thực hiện tốt những chức năng họ được giao, thích ứng với sự thay đổi, công nghệ khoa học kỹ thuật cao. - Lý do chính mà nhiều doanh nghiệp cần phải phát huy trong công tác đ ào tạo và phát triển nguồn nhân lực hay (quản lý nhân lực giỏi) l à đ ể đáp ứng nhu cầu có tồn tại hay phát triển của tổ chức hay doanh nghiệp đó. - Đ ào tạo và phát triển nguồn nhân lự c giúp cho doanh nghiệp phát triển, làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. 4. Thù lao - lao động: - Thù lao lao động được biểu hiện là tổng các khoản mà người lao động nhận đ ược từ phía người sử dụng lao động thô ng qua quan hệ việc làm c ủa họ với tổ chức. Thù lao lao đ ộng bao gồm: + Thù lao cơ b ản: Là phần thù lao cố định còn gọi là thù lao cứng m à người lao động nhận đ ược một cách th ường kỳ dưới dạng tiền công hay tiền lương. + Thù lao ph ần mềm: gọi là các kho ản khuy ến khích, đó là các khoản ngoài tiền công hay tiền lương đ ể trả cho ng ười lao động thực hiện tốt công việc nhằm khuyến khích họ tăng năng suất lao động, các khoản n ày thông thường là tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền phân chia kết quả sản xuất. + P húc lợi x ã hội cho người lao động: đó là ph ần thù lao gián tiếp được trả cho người lao động d ưới dạng hỗ trợ nhằm đảm bảo cho cuộc 8
- sống của người lao động bao gồm: Bảo hiểm x ã hội, bảo hiểm y tế, các chế độ phụ cấp khác, các chế độ nghỉ ngơi v.v.. - Thù lao lao động là phần vô cùng quan trọng, khuyến khích sự nhiệt tình của người lao động thù lao lao động tuân theo chế độ quy định tiền lương c ủa Nh à nước, nó phải hấp dẫn, khuyến khích đ ược người lao động, tạo động lực để công nhân viên làm việc. - Đ ảm bảo tính công bằng: Thù lao phải gắn với kết quả làm việc với thành tích và cống hiến của người lao động. V ì vậy chính sách xác định là người điều khiển phải giám sát và kiểm tra thật chặt chẽ những ngươì làm việc, phải phân chia công việc ra thành từng bộ phận đ ơn g iản. - Con ngư ời có thể chịu đựng được công việc rất nặng nhọc vất vả, khi họ được trả lương cao hơn, họ có thể tuân theo các mức sản xuất đ ã ấn định ho ặc sẽ là cao hơn mức ấy. - B ởi vậy m à m ục tiêu c ủa quản trị nhân lực là tiết kiệm chi phí lao động, tăng năng suất lao động bảo đảm chất lượng sản phẩm từ đó sẽ làm cho con ngư ời đ ược tôn trọng, được thoả m ãn trong lao động v à phát triển được những khả năng tiềm tàng của họ. 9
- Chương II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC T ẠI VIỆN LUYỆN KIM ĐEN I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY - V iện luyện kim đen tiền thân là Phân viện luyện kim Thái nguyên, được thành lập ng ày 8/11/1972 theo quyết định số 15/CL của Bộ trưởng Bộ cơ khí và luyện kim. - Trụ sở của phân viện đặt tại tiểu khu Tân Th ành, thành p hố Thái nguyên. - N gày 17/3/1979 Phân viện đ ược đổi thành Viện luyện kim đen theo q uyết định số 119/CP của Thủ tướng Chính phủ. Năm 1981, Viện chuyển trụ sở về x ã V ăn Bình, huyện Thường Tín - H à Tây. Viện trở thành thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam theo quyết định số 03/CP ngày 25/1/1996 c ủa Chính phủ, trong đó: + Chức năng và nhiệm vụ: Tham gia phương hư ớng và chiến lược kế ho ạch phát triển ngành luyện kim. + N ghiên c ứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ, thuộc lĩnh vực luyện kim đen bao gồm : chuẩn bị nguyên liệu, các công nghệ luyện gang thép, cán và gia công kim loại v à hợp kim đặc biệt. + Biên so ạn và nghiên cứu các tiêu chuẩn, các sản phẩm thuộc ngành luyện kim đen. + X ây dựng qui trình phân tích hoá học và c ấu trúc của kim loại và nguyên liệu. 10
- + Tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất gang thép hợp kim v à hợp kim đặc biệt, nhận sản xuất và cung ứng các mặt hàng thép hợp kim, Fê Rô hợp kim và thép xây d ựng. + Mức vốn doanh nghiệp tại thời điểm năm 2002 l à 21.925.000đ Trong đó: - Vốn pháp định : 15.925.000.000 - Vốn ngân sách : 1 .635.000.000 - Vốn tự bổ sung : 3 .524.000.000 - Vốn khác :0 II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN LUYỆN KIM ĐEN - V iện luyện kim đen là một doanh nghiệp nhà nước - Đ ược phép kinh doanh các ngành nghề luyện thép, gang, hợp kim, sản xuất các mặt hàng thép hợp kim, Fê Rô, hợp kim và thép xây d ựng, thép sử dụng trong chấn thương chỉnh hình. 1. Cơ cấu tổ chức: - V ới nhiệm vụ công tác quy hoạch, nghi ên cứu thiết kế, thí nghiệm, các công trình, m ỏ luyện kim, công tác tổ chức đ ược hình thành ở c ác khối. S ơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện Viện trưởng Các trưởng phòng Phòng Phòng Phòng Phòng TC-KT KH-KD TC-HC Kỹ thuật 11 Đ ội Đội Đội Đ ội 1 2 3 sả n xuất
- * K hối cơ quan chức năng gồm các phòng, văn phòng, tổ chức lao động. - P hòng k ế hoạch - P hòng tài vụ - P hòng đ ời sống quản trị. * K hối cơ quan nghiên cứu bao gồm các phòng: + P hòng nghiên cứu thép + P hòng nghiên cứu gang + P hòng hoá nhiên liệu + P hòng hoá liệu + P hòng tuyển khoáng + Đ ất biến + Luyện kim bột * K hối thiết kế bao gồm: - Thiết kế công nghệ mỏ - Thiết kế công nghệ luyện kim - Thiết kế mặt bằng - Th iết kế năng lượng - Thiết kế xây dựng - Thiết kế cơ khí - Dự toán 12
- - Can in - Đội khảo sát * K hối thực nghiệm - Xưởng tuyển khoáng - Xưởng ho àn nguyên - Xưởng cơ điện - V ới quy mô tổ chức đ ã đ áp ứng đ ược quy hoạch thiết kế, khôi phục, m ở rộng khu gang thép Thái Nguyên va tiếp quản các nhà máy ở p hía Nam sau ngày giải phóng. - N ghiên cứu các lĩnh vực thép, gang, vật liệu nguy ên liệu phục vụ luyện kim trước mắt cũng như phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành công nghiệp hiện nay ở nước ta. * N ăm 1996: Viện cùn g một số c ơ quan sát nhập trở thành Viện của Tổng công ty thép Việt Nam. - V ới chức năng nhiệm vụ: Tham gia xây dựng ph ương hư ớng chiến lược v à kế hoạch phát triển ngành luyện kim. - N ghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực luyện kim trước mắt cũng như phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành công nghiệp hiện nay ở nước ta. * N ăm 1996: Viện cùng một số c ơ quan sát nhập trở thành Viện của Tổng công ty thép Việt Nam. - V ới chức năng nhiệm vụ: Tham gia xây dựng ph ương hư ớng chiến lược v à kế hoạch phát triển ngành luyện kim. - N ghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực luyện kim đen bao gồm: 13
- - C huẩn bị nguyên liệu, công nghệ luyện gang thép, cán và gia công kim lo ại, công nghệ sản xuất gang, thép hợp kim. Đặc biệt sản xuất và cung ứng các mặt hàng: thép hợp kim, Fê Rô hợp kim và thép xây d ựng. - Đ ể đáp ứng với nhiều chức năng nhiệm vụ tr ên cơ c ấu tổ chức của V iện hiện nay bao gồm các đ ơn vị sau: + Ban giám đốc + Hội đồng khoa học công nghệ + P hòng tổ chức - hành chính + P hòng kế hoạch (sản xuất - k inh doanh) + P hòng tài vụ + P hòng nghiên cứu luyện kim + P hòng thí nghiệm + X ưởng thực nghiệm luyện kim + X ưởng thực nghiệm rèn đ ập + X ưởng thực nghiệm cán + X ưởng thực nghiệm kéo dây + P hòng cơ điện + P hòng d ịch vụ kỹ thuật - V ới mô hình tổ chức này Viện đ ã đ áp ứng được những mục tiêu của V iện trong giai đoạn trước mắt và phát triển kế hoạch hoá trong giai đoạn hiệnnay. - H iện nay công tác tổ chức của Viện đang tự ho àn thiện m ình, cải tiến tổ chức, bổ sung những cán bộ tr ẻ đ ược đ ào tạo c ơ b ản chính quy, cán bộ quản lý, kỹ thuật có năng lực về nghi ên c ứu, tổ chức nghiên cứu, sản 14
- x uất và đội ngũ công nhân có tay nghề để đáp ứng những mục ti êu trước m ắt v à nh ững mục tiêu lâu dài. * C hức năng v à nhiệm vụ của các đ ơn vị trong V iện. * Hội đồng khoa học: - C hức năng nhiệm vụ: Là m ột tổ chức có chức năng tham m ưu giúp đ ỡ cho Viện trưởng những vấn đề về việc giải quyết, vấn đề khoa học công nghệ - kỹ thuật công nghệ mới về luyện kim. + N hiệm vụ: Giúp cho Viện trưởng về việc giải quyết, đổi mới công tác, khoa học công nghệ và kỹ thuật, tư vấn v à xem xét giúp Giám đốc việc đ ầu tư công nghệ kỹ thuật mới. - Tổ chức xét duyệt các luận chứng khoa học - công nghệ, các đề tài nghiên cứu, các tiêu chuẩn trước khi đ ưa ra duyệt ở cấp trên, tổ c hức xét d uyệt v à quản lý các hoạt động khoa học công nghệ, các phát minh, các sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật. * P hòng tổ chức hành chính: * C hức năng: Phòng tổ chức hành chính là Phòng chuyên môn, có chức năng tham mưu giúp Viện trưởng, Đảng uỷ điều hành lĩnh vực tổ chức bộ máy cán bộ và lao động, tiền lương và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, các chính sách đối với người lao động, thanh tra, quốc phòng, an ninh và bảo vệ chính trị nội bộ. - Tham mưu giúp cho Viện trưởng theo dõi, phối hợp các mặt ho ạt động của Viện, công tác văn th ư lưu trữ, thư viện, thi đua khen thưởng, bảo vệ, y tế, tự vệ, quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng, bảo đảm điều kiệm làm việc cho cán bộ đi công tác. 15
- * N hiệm vụ: Chủ trì nghiên cứu, chính sách pháp luật của Nhà nước đ ể xây dựng đề án đổi mới, cải cách hệ thống tổ chức v à xây d ựng biện p háp tổ chức thực hiện. - N ghiên cứu xây dựng, trình Viện trưởng, ban hành chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức biên ch ế các Phòng chức năng, các Phòng thí nghiệm, các x ưởng thực nghiệm hoặc sản xuất. - Tham mưu giúp Viện trưởng quyết định tuyển chọn bố trí, phân công, công tác, nhận xét, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm khen th ưởng, kỷ luật v à điều động cán bộ theo quy chế, quản lý cán bộ. - Thực hiện công tác quản lý, đổi mới v à p hát triển doanh nghiệp về thành lập tách, nhập, giải thể các đơn vị cũ v à các Phòng chuyên môn nghiệp vụ. + Xây d ựng đ ơn giá tiền lương trên cơ sở định mức lao động, xác định tiền lương cho các đơn vị theo kết quả công việc, hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ nâng bậc, hạ bậc lương, thư ởng, chế độ hưu trí, thôi việc khen thư ởng, kỷ luật và b ảo hiểm xã hội và các ch ế độ chính sách khác liên q uan đ ến cán bộ và người lao động. + P hụ trách và thực hiện công tác quốc phòng, tuyển quân, dự bị, động viên, công tác an ninh, bảo vệ chính trị nội bộ cơ quan. + Tham gia xây d ựng chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể của V iện về lĩnh vực tổ chức hệ thống mạng l ưới, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật v à công nhân lành nghề. + Q uản lý lưu trữ, hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên trong cơ q uan. + X ây dựng các bảng báo cáo tổng hợp t ình hình, sơ kết, tổng kết của V iện. 16
- + Tổ chức thực hiện công tác văn th ư, lưu trữ hồ sơ, văn b ản tài liệu gốc. + Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen th ưởng của cơ quan là thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng của Viện. + Q uản lý công tác y tế cơ quan, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, tổ chức khám sức khoẻ hàng năm cho cán bộ công nhân viên. + P hối hợp với các Phòng chức năng, đ ơn vị, tổ chức phục vụ các hội nghị, hội thảo, tiếp khách. + Làm nhiệm vụ lễ tân, đối nội và đối ngoại đầu mối tổ chức, thực hiện nghĩa vụ đối với địa phương. * P hòng K ế hoạch - vật tư + C hức năng: Là phòng chuyên môn có ch ức năng tham m ưu giúp V iện trưởng điều h ành lĩnh vực kế hoạch - vật tư - x ây d ựng cơ b ản thống kê và kinh doanh. - N hiệm vụ: Xây dựng lập kế hoạch sản xuất - n ghiên c ứu trong năm kế hoạch và cho k ế hoạch ngắn hạn v à dài hạn. - Lập dự án phát triển sản xuất - nghiên cứu và xây dựng đầu tư 5 năm và 10 năm. - X ây d ựng các dự toán chi p hí trong sản xuất- nghiên cứu - x ây d ựng cơ b ản, lập kế hoạch giá thành sản phẩm. - Xây dựng phương án và tổ chức tìm kiếm thị trường. - Mua sắm cấp phát vật tư, nguyên, nhiên liệu, phụ tùng, thiết bị… p hục vụ cho công tác sản xuất và nghiên cứu. - Q uản lý, điều độ kế hoạch sản xuất. - N ghiên cứu, quản lý thiết bị tài sản, xây dựng kế hoạch sửa chữa. 17
- + Làm nhiệm vụ kinh doanh mua bán vật tư tiêu th ụ sản phẩm sản x uất- n ghiên cứu. * P hòng kế toán - tài chính - C hức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúp V iện trưởng điều hành lĩnh vực tài chính - kế toán của Viện theo luật, pháp lệnh. - N hiệm vụ: Nghiên c ứu chính sách, pháp luật về quản lý t ài chính, hạch toán kinh doanh và chính sách thuế doanh nghiệp, đề xuất biện pháp về tài chính tham gia hội nhập kinh tế. - G hi chép tính toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh t ình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vốn, vật tư c ủa cơ quan. - Tổ chức công tác hạch toán, kế toán theo quy định của Nh à nước. - Tổ chức công tác phân tích, hoạt động kinh tế xác định phản ánh kết q uả kinh doanh của Viện, cung cấp các số liệu về kế toán t ài chính cho các p hòng chức năng và lãnh đ ạo phục vụ cho công tác quản lý điều hành ho ạt động sản xuất kinh doanh, thống kê kế toán tài chính và thông tin kinh tế, b áo cáo với cơ quan Nhà nước khi có yêu cầu. - Ph ối hợp với các phòng chức năng tổ chức hội thảo và H ội nghị liên q uan đ ến công tác tài chính - kế toán của Viện. * P hòng nghiên cứu luyện kim: - Chức năng: là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúp Viện trưởng đ iều hành lĩnh vực nghiên c ứu luyện kim, quản lý kỹ thuật công nghệ, tiêu chuẩn và các văn b ản pháp quy của chính phủ, cán bộ, ng ành và q uy đ ịnh của Viện. 18
- - N hiệm vụ: Giúp Viện trưởng chỉ đạo thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực luyện kim đen, t ham gia xây dựng phương hướng chiến lược và kế hoạch phát triển ngành luyện kim đen. - N ghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực luyện kim đen bao gồm: chuẩn bị nhiên liệu công nghệ, gang, luyện gang, thép và gia công kim lo ại, công nghệ sản xuất thép hợp kim và hợp kim đặc b iệt. - N ghiên cứu và quản lý các hoạt động khoa học công nghệ v à đề tài ứng dụng triển khai, quản lý thống nhất về ti êu chuẩn chất lượng sản phẩm, nhiên liệu hàng hoá, biên soạn các tiêu chuẩn sản phẩm thuộc ngà nh luyện kim đen. - N ghiên cứu và tổ chức phổ biến việc áp dụng những công nghệ sản x uất vật liệu mới phối hợp với các phòng chức năng tổ chức các hội nghị khoa học kỹ thuật. * P hòng thí nghiệm: (thí nghiệm hoá phân tích, thí nghiệm cơ lý) - Chức năng: Là p hòng chuyên môn có chức năng giúp cho các đơn vị làm công tác thí nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm nghiên cứu v à sản xuất. - N hiệm vụ: Xây dựng quy trình phân tích hoá học, cấu trúc kim loại p hục vụ cho nghiên cứu vật liệu kim loại. - K iểm nghiệm phân tích th ành ph ần hoá học của các mẻ thép và các sản phẩm thép sau khi nấu luyện. - K iểm tra phân tích th ành phần hoá học của nguyên liệu trước khi đ ưa nấu luyện. - K iểm tra c ơ lý tính: thử độ kéo nén độ cứng, độ mỏi, độ đ àn hồi, độ d ai. * X ưởng thực nghiệm luyện thép 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 3 Hà Nôi”
91 p | 821 | 512
-
Đề tài "Một số biện pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây"
49 p | 420 | 166
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục học đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học lớp 11 ở trường THPT
166 p | 550 | 154
-
Đề tài “ Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam”
84 p | 374 | 143
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10
143 p | 350 | 140
-
Đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương
63 p | 307 | 92
-
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Long Thành
63 p | 381 | 62
-
Đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
83 p | 238 | 58
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
82 p | 227 | 56
-
Đề tài:“Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI ”
78 p | 226 | 55
-
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen chữ cái
35 p | 392 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp đề tài: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX
89 p | 120 | 25
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
79 p | 166 | 24
-
Đề tài " Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh"
54 p | 133 | 24
-
Đề tài : "Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn "
71 p | 90 | 16
-
Đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông”.
107 p | 105 | 15
-
Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 12 nắm vững trọng âm từ trong tiếng Anh
18 p | 123 | 8
-
Đề tài: Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình mới ở khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Rịa - Vũng Tàu
125 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn