Đề tài NCKH cấp Bộ: Thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO - cục diện 2008 và dự báo 2009
lượt xem 15
download
Đề tài NCKH cấp Bộ: Thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO - cục diện 2008 và dự báo 2009 gồm 4 chương. Nội dung đề tài trình bày về bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới và Việt Nam, thương mại một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu trên thị trường thế giới và Việt Nam năm 2008 - dự báo 2009.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài NCKH cấp Bộ: Thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO - cục diện 2008 và dự báo 2009
- Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐÈ TÀI NCKH CẤP Bộ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO CỤC DIỄN 2008 VÀ Dự BÁO 2009 • • • M Ã SỐ:B2008 - 08 - 45 Cơ quan chủ t ì r Chủ nhiệm đề t i à Hà Nội - 2009
- B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO Trường Đại học Ngoại thương ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ ĐÊ TÀI: THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO - CỤC DIỆN 2008 VÀ Dự BÁO 2009 THU* V I Ê N M ã số: B2008-08-45 NGOAI T H li 0 N ú Chủ nhiệm đề tài : ThS. Vũ Thị Hiền 2ỂTS3 Các thành viên tham gia: GS, TS Hoàng Văn Châu - ĐHNT PGS, TS Nguyễn Thị Quy - ĐHNT PGS, TS Nguyễn Hữu Khải - ĐHNT TS. Mai Thu Hiền - ĐHNT ThS. Đào Ngọc Tiến - ĐHNT CN. Nguyễn Thu Hằng - ĐHNT TS. Chu Văn Chuông - Bộ NN&PTNT ThS. Lê Triệu Dũng - Bộ Công thương ThS. Nguyễn Hồng Thanh - Bộ Công thương H À NỘI 06/2009
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á CCTM Cán cân Thương mại ĐTNN Đầu tư nước ngoài ĐTRNN Đầu tư ra nước ngoài EU Liên minh Châu Au FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Thu nhập quôc dân IMF Quy tiền tế thế giới KN Kim ngạch KNXK Kim ngạch nhập khâu KNNK Kim ngạch xuất khẩu NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập khâu ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tô chức Hợp tác và phát ừiên kinh tê SNG Cộng đông các quôc gia độc lập UN Liên hợp quôc XK Xuất khẩu WTO Tô chức thương mại thê giới
- MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục Bảng Danh mục Hình L ờ i nói đầu CHƯƠNG 1: BỔI CẢNH CHUNG CỦA NÉN KINH TÉ THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM N Ă M 2008 V À D ự B Á O 2009 1 1.1. Kinh tế thế giới 2008 và dự báo 2009 1 1.1.1. Tăng trưởng kinh tể (cùa thế giới và một số khu vực) Ì 1.1.2. Dòng vốn đầu tư quốc tể. » 1.1.3. Thương mại quốc tể. 6 1.1.4. Các vẩn đề về tài chính, tiền tệ 7 1.1.5. Dự báo kinh tế thế giới 13 1.2. Kinh tế Việt Nam 2008 và dự báo 2009 16 1.2.1. Tăng trưởng của nền kinh tế và của từng ngành 16 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1S 1.2.3. Đầu tư nước ngoài Ỉ8 1.2.4. Các vấn đề tài chính, tiền tệ 23 1.2.5. Dự báo kinh tế Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: THƯỢNG MẠI MỘT SỐ HÀNG HÓA VÀ DỊCH vu CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG T H Ế G I Ớ I VÀ M Ộ T SỐ K H U vực N Ă M 2008 V Ả T R I Ể N VỌNG 2009 . ' 41 2.1. Các sản phẩm công nghiệp ch yếu 41 2.1.1. Dầu mỏ 41 2.1.2. Thép ..42 2.1.3. Hàng dệt-may 42 2.1.4. Phân bón hóa h c 44 2.1.5. Giấy 46 2.1.6. ôtô 49 2.2. Các sản phẩm nông nghiệp ch yếu 50 2.2.1. Gạo. ..SO 2.2.2. Cà phê 53 2.2.3. Thủy hải sản 54 2.2.4. Che. ..............5 ..............5 2.2.5. Cao su 55 ( 2.2.6. Hạt điều 57 2.3. Các sản phẩm dịch vụ 57
- 2.3.1. Dịch vụ du lịch 5 7 2.3.2. Dịch vụ ngăn hàng 55 2.3.3. Dịch vụ bảo hiểm 6 0 2.3.4. Dịch vụ viễn thông 61 2.3.5. Dịch vụ phân phối. o3 2.3.6. Dịch vụ vận tải biển 65 CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM 2008 VÀ Dự BÁO 2009 68 3.1. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam: lộ trình cho các cam kết về thương mại hàng hóa giai đoạn 2008-2009 ! -68 3.1.1. Một số cam kết chung 68 3.1.2. Lĩnh vực công nghiệp 69 3.1.3. Lĩnh vực nông nghiệp 73 3.2. Những điều chỉnh chính sách thương mại của Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO 77 3.2.1. Lĩnh vực công nghiệp 77 3.2.2. Lĩnh vực nông nghiệp 83 3.3. Thương mại hàng hóa của Việt Nam năm 2008 và dự báo năm 2009 86 3.3.1. Thương mại Việt Nam với một số thị trường trọng điểm 86 3.3.1.1. Thị trương À SEA N 89 3.3.1.2. Thị trường Đông Bắc Á 92 3.3.1.3. Thị trường EU 93 3.3.1.4. Thị trường Nga 98 3.3.1.5. Thị trường cộng đồng các quốc gia độc lập thuộc Liên Xô cũ (SNG) và các nước Đông Âu 100 3.3.1.6. Thị trường Hoa Kầ l o i 3.3.1.7. Thị trường Canada 103 3.3.1.8. Thị trường Australia và New Zealand 105 3.3.1.9. Thị trường Trung Đông 106 3.3.1.10. Thị trường Châu Phi, Nam Á 108 3.3.2. Xuất, nhập khẩu một số hàng hóa ch yếu c a Việt Nam năm 2008 và dự báo năm 2009 112 3.3.2.1. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu 112 a. Dầu mỏ Ị12 b. Thép JJ4 c. Hàng dệt-may llg d. Phân bón hóa học J22 e. Giấy 123 fôô... -t... ••••—~ZZZI~Z..n(, 3.3.2.2 Các sản phẩm nông nghiệp chù yếu 129 a. Gạo Ị 29
- b. Cà phê 1 3 2 c. Thúy sản 133 d. Điều 1 3 5 1 3 7 e. Chè f. Cao su tự nhiên 138 3.4. Nhận xét chung về thương mại hàng hóa 140 3.4.1. về xuất khẩu 140 3.4.2. về nhập khẩu 144 CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH vụ VIỆT NAM 2008 VÀ Dự BÁO 2009 148 4.1. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam: lộ trình cho các cam kết về thương mại dịch vụ giai đoạn 2008 2009 • 148 4.1.1. Lộ trình cam kết cho năm 2008 ỉ48 4.1.2. Lộ trình cam kết cho năm 2009 149 4.2. Những điều chỉnh chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO ........ .. ' " . 150 .. 4.3. Thương mại một số dịch vụ chủ yếu năm 2008 và dự báo năm 2009 154 4.3.1 Dịch vụ du lịch 154 4.3.1.1 Tình hình thương mại năm 2008 154 4.3.1.2. Dự báo thương mại 2009 155 4.3.2. Dịch vụ ngân hàng 155 4.3.2.1. Tình hình thương mại năm 2008 155 4.3.2.2. Dự bảo thương mại 2009 156 4.3.3. Dịch vụ bảo hiểm 157 4.3.3.1. Tình hình thương mại năm 2008 157 4.3.3.2. Dự báo thương mại 2009 158 4.3.4. Dịch vụ viễn thông 1S9 4.3.4.1. Tình hình thương mại năm 2008 159 4.3.4.2. Dự báo thương mại 2009 161 4.3.5. Dịch vụ phân phối 162 4.3.5.1. Tình hình thương mại năm 2008 162 4.3.5.2. Dự báo thương mại 2009 163 4.3.6. Dịch vụ vận tải biển 164 4.3.6.1. Tình hình thương mại năm 2008 164 4.3.6.2. Dự báo thương mại 2009 166 4.4. Nhận xét chung về thương mại dịch vụ X65
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Dòng vốn FDI và M&As 6 Bảng 1-2: Dòng vốn thuần vào các nước đang phát triển và chuyển đổi 15 Bảng 1-3: Tổng sản phẩm ứong nước năm 2008 (theo giá so sánh 1994) 17 Bảng 1-4: Chi số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2008 25 Bảng 1-5: Dự báo tốc độ tăng trường kinh tế Việt Nam 3 9 Bảng 2-1: Dự đoán giá thép tại Trung Quốc đầu năm 2009 4 2 Bảng 2-2: Dự báo cung cầu phân bón thế giới 2009-2012 (Ì .000 tấn) 45 Bàng 2-3: Dự báo nhu cầu phân bón thế giới giai đoạn 2007/08 - 2011/12 46 Bảng 2-4: Các dự án đầu tư mới và cặt giảm (1.000 tấn) 48 Bảng 3-1: Tổng hợp cam kết thuế quan hàng công nghiệp cùa Việt Nam khi gia nhập WTO 69 Bảng 3-2: Tổng hợp lộ trình cam kết cho các mặt hàng công nghiệp của Việt Nam khi gia nhập WTO trong năm 2008 7 0 Bảng 3-3: Tổng hợp lộ trình cam kết cho các mặt hàng công nghiệp của Việt Nam khi gia nhập WTO trong năm 2009 7 1 Bàng 3-4: Cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm hàng nông nghiệp 74 Bảng 3-5 : Cơ cấu thương mại Việt Nam và một số thị trường trọng điểm năm 2008 và dự báo năm 2009 8 8 Bảng 3-6: Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thuộc ASEAN 90 Bảng 3-7: Thương mại giữa Việt Nam và các nước Đông Á 92 Bảng 3-8: Thương mại giữa Việt Nam và các nước thuộc EU năm 2008 94 Bảng 3-9: Dự báo kim ngạch XK cùa Việt Nam sang EU năm 2009 97 Bàng 3-10: Kim ngạch XNK Việt Nam - LB Nga năm 2008 và dự báo năm 2009 100 Bảng 3-11: Xuất khẩu của Việt Nam sang Đông Âu và SNG 100 Bàng 3-12 : Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2008 và dự báo năm 2009 loi Bảng 3-13: Thương mại Việt Nam - Canada năm 2008 và dự báo năm 2009 104 Bảng 3-14: Kế hoạch định hướng xuất khẩu thị trường Châu Phi - Tây Nam Á năm 2008 - dự báo năm 2009 in Bàng 3-15: Kim ngạch XK hàng dệt may (theo nước và vùng lãnh thổ chủ yếu) 119 Bảng 3-16: Thương mại sản phẩm giấy 2007-2008 và dự báo 2009 123 Bàng 3-17: Tổng hợp tăng trường tiêu thụ giấy in báo năm 2008 124 Bàng 3-18: Mức thuế và thay đổi giá đối với một số loại xe ôtô 128 Bảng 4-1: Tình hình phát triển Internet tại Việt Nam tính đến tháng 11/ 2008 161 Bảng 4-2: Xuất nhập khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2008 167
- DANH MỤC HÌNH Hình 1-1. Tăng trưởng GDP thực và xu hướng 2 Hình 1-2: Chỉ số lòng tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng 2 Hình 1-3: Số lượng ô tô khách đăng ký mới 3 Hình 1-4: Chuyển giao vốn thuần vào các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi ' ~ 4 Hình 1-5: Tăng trưởng thương mại toàn cầu 2002-2009 7 Hình 1-6: Thị trường chứng khoán thế giới qua các chỉ số 8 Hình 1-7: Chỉ số giá nhà Mỹ 9 Hình 1-8: Chỉ số tộ giá đô la Mỹ với các đồng tiền khác 10 Hình 1-9: Lãi suất chính sách tại một số nước l i Hình 1-10. Lạm phát và chi số giá cả một số mặt hàng chù yếu 13 Hình 1-11. Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 14 Hình 1-12. Cơ cấu GDP theo nhóm ngành 18 Hình 1-13 : Giá dầu thô, lạm phát và tăng trường tín dụng 26 Hình 1-14: Diễn biến lãi suất chủ chốt năm 2008 28 Hình 1-15: Diễn biến tộ giá 2008 31 Hình 1-16: Chì số chứng khoán năm 2008 36 Hình 3-1: Thương mại Việt Nam và một số thị trường trọng điểm năm 2008 và dự báo năm 2009 87 Hình 3-2: Thương mại Việt Nam - ASEAN năm 2008 90 Hình 3-3. Dự báo thương mại Việt Nam - ASEAN năm 2009 91 Hình 3-4: Thương mại giữa Việt Nam và Đông Bắc Á năm 2008 92 Hình 3-5: Thương mại giữa Việt Nam và một số nước thuộc EU năm 2008 95 Hình 3-6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang các nước thuộc EU năm 2008 95 Hình 3-7: Cơ cấu mặt hàng NK cùa Việt Nam từ các nước thuộc EU năm 2008 96 Hình 3-8: Kim ngạch xuất khẩu cùa Việt Nam sang các nước thuộc EU năm 2008 và dự báo năm 2009 97 Hình 3-9: Cơ cấu xuất khẩu cùa Việt Nam sang thị trường Nga năm 2008 98 Hình 3-10: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Phi - Tây Nam Á (Năm 2008 - Dự báo 2009) 109 Hình 3-11: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Châu Phi - Tây Nam Á (Năm 2008 - Dự báo 2009) no Hình 3-12 Diễn biến lượng nhập khẩu sắt thép từ năm 2007 đến nay 115 Hình 3-13 Diễn biến giá thép cuộn bán lè tại thị trường Việt Nam 116
- DANH MỤC HÌNH Hình 1-1. Tăng trưởng GDP thực và xu hướng 2 Hình 1-2: Chỉ số lòng tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng 2 Hình 1-3: số lượng ô tô khách đãng ký mới 3 Hình 1-4: Chuyển giao vốn thuần vào các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đồi ' ~ 4 Hình 1-5: Tăng trường thương mại toàn cầu 2002-2009 7 Hình 1-6: Thị trường chứng khoán thế giới qua các chi số 8 Hình 1-7: Chỉ số giá nhà Mỹ 9 Hình 1-8: Chỉ số tả giá đô la Mỹ với các đồng tiền khác 10 Hình 1-9: Lãi suất chính sách tại một số nước 1 1 Hình 1-10. Lạm phát và chi số giá cả một số mặt hàng chù yếu 13 Hình 1-11. Dự báo tốc độ tăng trường kinh tế thế giới năm 2009 14 Hình 1-12. Cơ cấu GDP theo nhóm ngành 18 Hình 1-13 : Giá dầu thô, lạm phát và tăng trưởng tín dụng 26 Hình 1-14: Diễn biến lãi suất chủ chốt năm 2008 28 Hình 1-15: Diễn biến tả giá 2008 31 Hình 1-16: Chỉ số chứng khoán năm 2008 36 Hình 3-1: Thương mại Việt Nam và một số thị trường trọng điểm năm 2008 và dự báo năm 2009 87 Hình 3-2: Thương mại Việt Nam - ASEAN năm 2008 90 Hình 3-3. Dự báo thương mại Việt Nam - ASEAN năm 2009 91 Hình 3-4: Thương mại giữa Việt Nam và Đông Bắc Á năm 2008 92 Hình 3-5: Thương mại giữa Việt Nam và một số nước thuộc EU năm 2008 95 Hình 3-6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang các nước thuộc EU năm 2008 95 Hình 3-7: Cơ cấu mặt hàng N K cùa Việt Nam từ các nước thuộc EU năm 2008 96 Hình 3-8: Kim ngạch xuất khẩu cùa Việt Nam sang các nước thuộc EU năm 2008 và dự báo năm 2009 97 Hình 3-9: Cơ cấu xuất khẩu cùa Việt Nam sang thị trường Nga năm 2008 98 Hình 3-10: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Phi - Tây Nam Á (Năm 2008 - Dự báo 2009) 109 Hình 3-11: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Châu Phi - Tây Nam Á (Năm 2008 - Dự báo 2009) no Hình 3-12 Diễn biến lượng nhập khẩu sắt thép từ năm 2007 đến nay 115 Hình 3-13 Diễn biến giá thép cuộn bán lẻ tại thị trường Việt Nam 116
- Hình 3-14: Thị trường gạo Việt Nam (% thị phần) 130 Hình 3-15: Thị trường chính cùa cà phê Việt Nam (% thị phần) 133 Hình 3-16: Thị trường hạt điều xuất khẩu cùa Việt Nam (% thị phần) 136 Hình 3-17: Thị trường chính cùa chè Việt Nam (% thị phần) 137 Hình 3-18: Thị trường chính của cao su Việt Nam (% thị phần) 138 Hình 4-1: Tỷ trọng dịch vụ trong GDP cùa Việt Nam giai đoạn 1997-2008 151 Hình 4-2: Doanh thu của các doanh nghiệp viễn thông năm 2008 so với năm 2007 159 Hình 4-3: Thị phần thuê bao ADSL giữa các nhà cung cấp tại VN năm 2008 160 Hình 4-4: Xuất nhập khẩu dịch vụ 2005-2008 168
- L Ờ I NÓI Đ À U 1. Tính cấp thiết của đề tài Thương mại Việt Nam trong những năm vừa qua đó phát triển với một tốc độ vượt bậc và đóng góp lớn vào công cuộc phát triển kinh tế của đất nước và ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của nó trong việc đẩy nhanh tốc độ tàng trưởng GDP, cụi thiện đời sống nhân dân, thực hiện các mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cụi thiện vị thế kinh tế - chính trị của Việt Nam trên trường quốc tế. V ớ i chủ trương chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thếgiới, từng bước thực hiện tự do hóa thương mại, thương mại Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đan xen, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của quá trình hội nhập WTO - một tổ chức thương mại lớn nhất thế giới m à Việt Nam vừa trờ thành thành viên chính thức vào tháng Ì năm 2007. Do vậy, việc tổng kết và đánh giá tình hình thương mại hàng năm một cách kịp thời, đặc biệt là năm 2008 - năm thứ hai thực hiện các cam kết gia nhập WTO, nhận diện được những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập WTO và dự báo diễn biến trong năm 2009 là một yêu cầu hết sức cấp thiết đối với công tác hoạch định chính sách và xây dựng kế hoạch hành động theo từng năm. Giai đoạn 2008-2009 là giai đoạn m à lộ trình cam kết gia nhập WTO bước vào các hoạt động triển khai thực chất và có nhiều tác động dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ cho hoạt động thương mại của Việt Nam. Việc cung cấp một bức tranh tổng quan và những đánh giá mang tính toàn diện, kịp thời về thương mại Việt Nam năm 2008 và những dự báo cho 2009 sẽ có ý nghĩa thực tiễn rất cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá về cục diện thương mại Việt Nam năm 2008 và dự báo một số chỉ tiêu chính cho năm 2009 trong bối cụnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO. Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể cần phụi hoàn thành là: - Xác định rõ bối cụnh phát triển hoạt động thương mại Việt Nam trong năm 2008 và 2009, những yếu tố tác động cụ từ bên trong và bên ngoài: bối cụnh kinh tế thế giới, bối cụnh kinh tế Việt Nam năm 2008 và dự báo 2009. Những vấn đề trọng tâm được xem xét bao gồm tăng trưởng kinh tế, dòng vốn đầu tư nước ngoài, thương mại quốc tế, các vấn đề tài chính, tiền tệ.
- - Phân tích thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam, bao gồm cả thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ trong mối quan hệ với việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO trong năm 2008, xác định những tác động tích cực và tác động tiêu cực của quá trình thực hiện cam kết này đến thương mại một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu của Việt Nam. - Trên cơ sở dự báo về diễn biến nền kinh tế thế giới và nền kinh tế trong nước năm 2009, những cam kết gia nhập WTO m à Việt Nam phải thực hiện trong năm 2009, dự báo những chỉ tiêu phát triần thương mại chủ yếu của Việt Nam trong năm này. 3. Cách tiếp cận, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cần Hoạt động thương mại được hiầu là bao gồm cả thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ và hoạt động thương mại của Việt Nam được nghiên cứu trên cơ sở những số liệu thống kê được tiến hành từ đầu năm đến cuối năm. Các sản phẩm được lựa chọn nghiên cứu theo 3 nhóm: hàng công nghiệp, hàng nông nghiệp và sản phẩm dịch vụ. Trên cơ sở những đánh giá mang tính tổng quan về diễn biến kinh tế trong và ngoài nước và trên cơ sở cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong hai năm 2008-2009, cùng với khả năng mang tính chủ quan của chính phủ Việt Nam trong việc điều chỉnh chính sách thương mại, việc phân tích thực trạng thương mại 2008 và dự báo thương mại 2009 của mỗi nhóm sẽ được tiến hành từ khái quát đến cụ thầ cho một số sản phẩm điần hình của mỗi nhóm, những sản phẩm được xem là có ý nghĩa kinh tế lớn đối với quốc gia. Đối tượng và Phạm vi nghiên cửu «Cục diện thương mại» ở đây được hiầu là một bức tranh tổng quan về hoạt động thương mại các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, trong đó đặc biệt đi sâu vào hoạt động thương mại quốc tế (xuất nhập khẩu). Các sản phẩm được lựa chọn đầ phân tích sâu trong mỗi nhóm bao gồm: N h ó m Ì - nhóm sản phẩm công nghiệp có: Dầu mỏ, Thép, Dệt-may, Phân bón hóa học, Giấy, Ôtô; N h ó m 2 - nhóm sản phẩm nông nghiệp có: Gạo, Cà phê, Chè, Cao su t ự nhiên, Thủy hải sản, H ạ t điều; N h ó m 3 - nhóm sản phẩm dịch vụ có: Dịch vụ du lịch, Dịch vụ vận t ả i biần, Dịch vụ ngân hàng, Dịch vụ bảo hiầm, Dịch vụ viễn thông, Dịch vụ phân phối. Phương pháp nghiên cửu: Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng họp, diễn giải, so sánh và quy nạp đầ nghiên cứu.
- 4. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Việc đánh giá tình hình thương mại hàng năm của Việt Nam là mối quan tâm đặc biệt của nhiều cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan và chuyên gia nghiên cứu, trong đó điển hình là Báo cáo thương mại Việt Nam hàng năm của Bộ thương mại (cũ) và hiện nay là Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ hàng năm và kê hoạch cho năm tới của Bộ công thương, ví dụ « B Á O C Á O T Ồ N G K Ế T TÌNH H Ì N H T H Ự C H I Ệ N N H I Ệ M V ấ K Ế HOẠCH N Ă M 2007 V À K É H O Ạ C H N Ă M 2008 C Ủ A N G À N H C Ô N G T H Ư Ơ N G » ban hành tháng Ì năm 2008. Ngoài ra, cũng rất nhiều các nghiên cứu, báo cáo về thương mại của các hàng hóa và dịch vụ cụ thể liên tục được công bố và cập nhật trên các báo và các trang web của các Bộ, Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nước,..., các cơ quan nghiên cứu và các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cóc báo cáo này mới chỉ cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng thương mại Việt Nam m à chưa phân tích tác động của quá trình hội nhập, trong đó có hội nhập WTO. Khi xem xét thương mại trong mối quan hệ với hội nhập, đặc biệt là hội nhập WTO, cũng đã có nhiều công trình được đầu tư kinh phí lớn để nghiên cứu như D ự án MUTRAP l i - Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam li (MUTRAP l i ) do ủ y ban châu  u tài trợ - nghiên cứu tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và tác động tới thị trường trong nước, hay công trình « Đánh giá tác động gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam - Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể - CGE » của các tác giả Nguyễn Công Mỹ (DSI) Nguyễn Thị Lan Hương (DSI) và Hugo Valin & Houssein Boumellassa (CEPII). Ngoài ra cũng rất nhiều các công trình, bài viết, các cuộc hội thảo bàn về tình hình thương mại trong điều kiện hội nhập WTO. Tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu xem xét các tác động mang tầm nhìn dài hạn mà chưa đi vào cụ thể tác động của việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO theo lộ trình từng năm và những dự báo cho năm tiếp theo. Do đó, việc nghiên cứu cục diện thương mại (bao gồm cả thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ) trong năm 2008 - năm thứ 2 của giai đoạn đầu gia nhập WTO, và dự báo cho năm 2009 trong mối tương quan với những tác động của việc thực hiện cam kết gia nhập WTO trong 2 năm này có ý nghĩa thực tiễn lớn và không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây. 5. Bổ cục của đề tài Ngoài Lời nói đầu, Két luận, đề tài được chia thành 4 chương: Chương Ì: Bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2008 và dự báo 2009
- Chương 2: Thương mại một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu trên thị trường thê giới và một số khu vực năm 2008 và triển vọng 2009 Chương 3: Thương mại hàng hóa Việt Nam 2008 và dự báo 2009 Chương 4: Thương mại dịch vụ Việt Nam 2008 và dự báo 2009
- C H Ư Ơ N G 1: B Ó I C Ả N H C H U N G C Ủ A N Ề N K I N H T É T H Ể G I Ớ I V À V I Ệ T N A M N Ă M 2008 V À D ự B Á O 2009 1.1. Kinh tế thế giới 2008 và dự báo 2009 Kinh tế thế giới năm 2008 biến động đầy phức tạp do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn của M ỹ (US Sub-prime Mortgage Crisis) diễn ra từ giữa năm 2007. T ừ giữa tháng 9 năm 2008, sự đờ vỡ dây chuyề trong khu vực tài chính n ngân hàng của M ỹ đã lan sang các nước Châu Âu, Châu Á và một số khu vực khác và trờ thành cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng trầm trọng nền kinh tế các nước phát triển khiến các nước này đang tiến gần hoặc đang rơi vào tình trạng suy thoái và lan rộng sang các nước đang phát triển, dẫn đến sự suy giảm kinh tế ứên phạm v i toàn cầu. Bên cạnh những bất ờn trên thị trường tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất toàn cầu cũng bị ảnh hường do những biến động mạnh vềgiá cả một số mặt hàng lương thực và năng lượng. Trong nửa đầu năm 2008, giá lương thực và giá dầu mỏ liên tục đạt những kỷ lục mới khiến cho lạm phát trong năm 2008 tăng cao. Sau đó lại là nỗi lo lắng về tình trạng giảm phát do nề kinh tế thế giới gặp khó n khăn, người tiêu dùng có x u hướng thắt chặt chi tiêu dẫn đến tờng cầu giảm, từ đó làm sụt giảm sản lượng trong các ngành kinh tế như sản xuất ô tô, du lịch, bán lẻ... Theo đánh giá của IMF (2009), theo đà suy giảm kinh tế năm 2008, tăng trường kinh tế toàn cầu năm 2009 d ự báo chỉ đạt 2,2%. D ự báo nề kinh tế các nước phát n triển sẽ suy giảm trong năm 2009 đạt 1,4%, các nề kinh tế m ớ i nời và đang phát triển n sẽ tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn đạt mức 5%. WB(2009) với cái nhìn kém lạc quan hơn đã d ự báo tăng trường kinh tế toàn cầu năm 2009 chỉ đạt 0,9%. OECD (2008) d ự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế 30 nước thuộc OECD năm 2009 là â m (-0,4%). Tóm lại, nền kinh tế thế giới năm 2008 có 3 đặc điểm nời bật sau: cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh tế thế giới suy giảm mạnh, giá cả hàng hóa biến động bất thườngtòlạm phát sang nguy cơ giảm phát. Đ ứ n g trước những biến động lớn của nền kinh tế, các biện pháp cấp bách hiện nay thách thức Chính phủ các nước là bình ờn khu vực tài chính, hỗ trợ nề kinh tế và kiểm soát lạm phát. n 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế (của thế giói và một số khu vực) Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2008 ước tính chỉ đạt 3 7% giảm so với mức 5 % của năm 2007 và là mức thấp nhất kể từ năm 2003 ( I M F 2009). K i n h tế tăng trưởng chậm lại trên phạm v i toàn cầu trước hết là do tác động của cuộc khủng Ì
- hoảng t i chính toàn cầu. Tại các nước phát triển, tăng trưởng kinh tế năm 2008 ước à tính chỉ đạt khoảng 1,4%, giảm so với mức 2,6% vào năm 2007 (IMF, 2009). Hình 1-1. Tăng trưởng GDP thực và xu hướng Ì sao 85 9 0 95 2000 os os Nguồn: IMF (2009) Sự sụp đổ của hàng loạt của các định chế tài chính tại Mỹ và Châu Âu khiế số lòng tin sụt giảm. Các công ty và các hợ gia đình dự đoán về mợt triển vọng ảm đạm đối với việc làm và lợi nhuận sẽ kéo dài nên đã cắt giảm chi tiêu và đầu tư (Hình 2, chỉ số Purchasing Manager Index và Consumer Index thấp hơn 50 thể hiện sự suy giảm trong sản xuất và lòng tin của người tiêu dùng). Điều này đã ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu. Theo ước tính của WTO (2008), thương mại toàn cầu năm 2008 tăng trưởng chậm lại ở mức 4,5%, mức thấp nhất trong vòng 6 năm qua, so với mức 6% năm 2007 và 8,5% năm 2006. Hình 1-2: Chỉ số lòng tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng -ManuíactiiringPMls -«_,„„ Consumer Coníídence . {vaues greater than 50 inđcate expansion) -
- khủng hoảng. Sự giảm giá nhà ở (5-17%- mức suy giảm lớn nhất kể từ cuộc "Đại suy thoái") và sự mất điểm thị trường chứng khoán đã làm mất đi 10% GDP phúc lợi của các hộ gia đình (IMF, 2009). Theo Bộ Lao động Mỹ, tỷ lố thất nghiốp năm 2008 tăng cao, tháng 12 là 7,2%, mức cao nhất kể từ tháng Ì năm 1993 và vẫn tiếp tục gia tăng, vào tháng 2 năm 2009 đạt con số kỳ lục 8,1% kể từ năm 1948. Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng euro giảm từ 2,6% năm 2007 xuống còn 1,2% năm 2008 do giá dầu tăng, cú sốc từ khủng hoảng tài chính Mỹ, các điều kiốn tài chính thắt chặt và khủng hoảng lòng tin. Theo tính toán, giá dầu và lương thực tăng đã làm tăng trưởng kinh tế khu vực đồng euro giảm 0,75% (IMF, 2008). Đây là lần đầu tiên kể từ khi được thành lập, khu vực đồng euro chính thức bị suy thoái. Tình trạng suy thoái thể hiốn rõ nhất ở ngành công nghiốp ô tô. số lượng ô tô đãng ký mới nám 2008 giảm 7,8% so với năm 2007, mức thấp nhất kể từ năm 1993 (Hình 1-3) và tiêp tục suy giảm mạnh trong những tháng đầu năm 2009 (khoảng 27%). Hình 1-3: số lượng ô tô khách đăng ký mới •Car the EU+EFTA - 1990-2008 / / / / / / / / / / / / / / / / / / / Nguồn: ACEA Kinh tế Nhật Bản với xuất khẩu là động lực chính giảm mạnh từ 2,1% xuống 0,5% vào năm 2008 do giá hàng hóa tăng khiến tiêu dùng giảm và xuất khẩu ròng giảm xuống gần bằng 0 (do thay đổi thất thường về nhu cầu của thị trường thế giới và giá hàng hóa nhập khẩu vào Nhật Bản tăng) (IMF, 2009). Kinh tế các nước mới nổi và đang phát triển cũng không nằm ngoài xu thế này. Tăng trưởng kinh tế năm 2008 dự kiến đạt 6,6% so với mức 8% năm 2007 do cầu nội địa và xuất khẩu giảm. Kinh tế các nước có quan hố thương mại chủ yếu với Mỹ và Châu Âu đang giảm đi rõ rốt. Các nước có nền kinh tế hướng vào xuất khẩu có thể duy t ì tốc độ tăng trưởng khá hơn do tác động của viốc tăng giá hàng hóa xuất khẩu ưong r những tháng đầu năm nhưng cũng không thể tránh khỏi suy giảm do nhu cầu nhập khẩu và giá hàng hóa xuất khẩu giảm vào những tháng cuối năm 2008 và xu thế này vẫn đang tiếp diễn trong những tháng đầu năm 2009. Kinh tế các nước có mối quan hố 3
- chặt chẽ v ớ i dòng vốn đầu tư gián tiếp và hoạt động ngân hàng nước ngoài bị suy giảm mạnh hơn do sự đảo chiều đột ngột của dòng vốn này dưới tác động của việc thắt chặt tài trợ từ nước ngoài. Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc cũng chậm lại đạt 9,7% năm 2008 so v ớ i 1 1 , 9 % năm 2007 v ớ i sự sứt giảm mạnh trong quý I V do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đây là lần đầu tiên sau 4 năm kinh tế Trung Quốc chỉ đạt ờ mức Ì con số. K i n h tế các nước NIEs Châu Á và A S E A N cũng suy giảm do cầu nội địa giảm dưới tác động của sự gia tăng giá lương thực và năng lượng. Tăng trưởng kinh tế ASEAN-5 giảm từ 6,3% năm 2007 xuống còn 5,4% năm 2008 (IMF, 2009). 1.1.2. Dòng vốn đầu tư quốc tế Dòng vốn từ các nước giàu sang các nước nghèo vẫn tiếp tức gia tăng từ Ì thập kỷ nay. Các nước đang phát triển tiếp nhận 993 tỷ USD vốn chuyển giao thuần từ các nước phát triển trong năm 2008, một con số lớn nhất trong lịch sử (Hình 4). Các nước nhận nhiều vốn nhất là Tây Á và Châu Phi (các nước hưởng l ợ i từ giá dầu và lương thực tăng từ đầu năm), sau đó đến các nền kinh tế chuyển đổi. Ngược lại, dòng vốn vào các nước M ỹ Latinh, Caribbean và Đông Nam Á lại suy giảm do tác động của khủng hoảng, nhất là từ quý n i năm 2008. Hình 1-4: Chuyển giao vốn thuần vào các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi Nét tinanclal transíers t o developlng countrles and economles In tranỉttlon, 1997-2008 Nguồn: UN (2009) Dòng vốn tư nhân vào các nước đang phát triển Kể từ khi khủng hoảng xảy ra, người ta quan tâm đến chất lượng tín dứng toàn cầu nhiều hơn. Rủi ro đổ vỡ ngân hàng tại các nước đang phát triển bắt đầu gia tăng dẫn đến x u thế rút v ố n ra khỏi các nước đang phát triển và thắt chặt các điều kiện tín 4
- dụng nội địa và quốc tế. Theo thống kê của V i ệ n Tài chính quốc tế (IFF), cho vay 1 ngắn hạn tại các nước mới nổi là 253 tỷ USD vào năm 2007 và 141 tỷ USD vào năm 2008, trong k h i dòng vốn vào các nước này bình quân giai đoạn 1997-2006 là 25 tỷ USD. Đây là dấu hiệu cho thấy các nước này sẽ dễ bị tổn thương khi dòng vốn vào các nước này đảo chiều. Bên cạnh đó, sự đảo chiều của hoạt động kinh doanh chênh lệch giá (Carry t r a d e ) 2 làm cho trạng thái ngoại hối của các nước m ớ i nổi bị đổi chiêu do các nhà đầu tư bán tháo tài sản đở thu hồi vốn và chuyởn về chính quốc. Các nước Đông và Nam Á được đánh giá là đang và sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ khủng hoảng, thở hiện ở sự bán tháo chứng khoán của các nhà đầu tư nước ngoài đở rút vốn khỏi thị trường này. Các nước Tây Á cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng nhưng sẽ vượt qua dễ dàng hơn các nước khác do có tình trạng tài chính khá vững mạnh. Các nước M ỹ Latin, Caribbean, Nga cũng sẽ chịu ảnh hưởng do sự suy giảm, đổi chiều của dòng vốn đầu tư nước ngoài. Vốn FDI Vốn FDI ước đạt 1.600 tỷ USD vào năm 2008, giảm 13% so với năm 2007. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gây ra các tác động khác nhau đối v ớ i 3 nhóm nước ừên thế giới (Bảng 1). Dòng vốn F D I suy giảm mạnh ở các nước phát triởn nhưng vẫn gia tăng ở các nước đang phát triởn và các nền kinh tế m ớ i nối. Điởu này có thở giải thích do tỷ lệ tái đầu tư tăng lên do x u thế lên giá của hàng hóa vào đầu năm khiến lợi nhuận của các công ty gia tăng. Đ ế n cuối năm, khi giá cả hàng hóa giảm đi thì việc đầu tư vào hàng hóa trở nên kém hấp dẫn. Thực tế này sẽ ảnh hưởng nhiều đến các nước M ỹ Latin, Caribbean và Châu Phi. Theo khảo sát của UNCTAD, các nuớc Đông, Nam và Đông-Nam Á vẫn là các nước hấp dẫn đầu tư nhất (đứng đầu là Trung Quốc), theo sau là EU, Bắc M ỹ và các nền kinh tế mới nổi Châu Âu. F D I vào lĩnh vực dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. F D I vào công nghiệp khai khoáng có x u hướng tăng. L ợ i nhuận của các công ty xuyên quốc gia từ đầu tư vào công nghiệp khai khoáng tăng gấp đôi kở từ những năm 90. F D I lĩnh vực sản xuất có x u hướng giảm, đặc biệt sự giảm giá hàng hóa kở tò cuối năm 2008 sẽ là thách thức lớn đối với F D I vào lĩnh vực này. Các công ty chứng khoán tư nhân chiếm tỷ trọng 1/5 trong tổng số các giao dịch M & A phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng. Hoạt động của họ sẽ bị hạn chế do các điều kiện tín dụng thắt chặt. s ố liệu thống kê các hoạt động M & A cho thấy hoạt động này giảm trong l o tháng đầu năm trước k h i khủng hoảng xảy ra do giá tài sản sụt giảm và việc thắt chặt các điều kiện về tài chính (Bảng 1). ' Xem U N (2009) 2 Bán tháo tài sản đề thu hồi vốn khi giá trị tài sàn đó bị suy giám trên thị trường do tác động cùa khùng hoảng Hoạt động này diễn ra mạnh mẽ nhất đối với đồng Yên Nhật. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc
138 p | 213 | 47
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt nam và giải pháp khắc phục
148 p | 169 | 43
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới
168 p | 128 | 28
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí vận tải và giao nhận đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay
114 p | 97 | 17
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015
164 p | 80 | 15
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu chỉ số giá hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và điều hành quản lý Nhà nước về thương mại
124 p | 98 | 13
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015
144 p | 82 | 11
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm hàng xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010
171 p | 120 | 10
-
Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008: Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về trao đổi dữ liệu điện tử trong cấp chứng nhận xuất xứ điện tử
100 p | 126 | 7
-
Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008: Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trao đổi dữ liệu điện tử trong cấp chứng nhận xuất xứ điện tử
100 p | 75 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn