Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, định danh nguồn nước nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
lượt xem 3
download
Đề tài "Nghiên cứu, định danh nguồn nước nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa" được thực hiện với mục đích nhằm xác định các chỉ tiêu hoá sinh trong nguồn nước nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; định danh được nguồn nước nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, định danh nguồn nước nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HOÁ BỘ MÔN Y CƠ SỞ II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐỊNH DANH NGUỒN NƢỚC NÓNG TẠI THÔN 2 XÃ QUẢNG YÊN, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA Cấp quản lý : CẤP TRƢỜNG Chủ đề tài: Th.S. NGUYỄN VĂN LIÊN Thanh Hoá, tháng 12 năm 2011 1
- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HOÁ BỘ MÔN Y CƠ SỞ II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐỊNH DANH NGUỒN NƢỚC NÓNG TẠI THÔN 2 XÃ QUẢNG YÊN, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA Cấp quản lý : CẤP TRƢỜNG Chủ đề tài: Th.S.NGUYỄN VĂN LIÊN Thanh Hoá, tháng 12 năm 2011 2
- MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề: 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1.Sơ lƣợc về khu vực nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu 2 1.2.Lịch sử nghiên cứu nƣớc khoáng nƣớc nóng ở Việt nam 2 1.3. Một số khái niệm 5 1.3.1 Nước ngầm 5 1.3.2.Nước nóng 6 1.3.3. Nước khoáng 7 1.3.4.Một số chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn phân loại nước khoáng 7 1.4. Phân loại nƣớc khoáng 9 1.4.1. Phân loại theo độ tống khoáng hóa 9 1.4.2- Phân loại theo độ Ph 9 1.4.3.Phân loại theo thành phần các Ion 10 1.4.4. Phân loại nước khoáng theo thành phần đặc biệt 10 1.4.5. Phân loại nước khoáng Việt Nam theo tính chất chữa bệnh 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu. 14 2.2. Tƣ liệu nghiên cứu 14 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 17 3.1. Giá trị pH: 17 3.2. Độ cứng: 17 3.3.Hàm lƣợng tổng sulfur hyđro (H2S + HS) 17 3.4.Hàm lƣợng Fluor 18 3.5.Hàm lƣợng tổng sắt (Fe2+ + Fe3+) 18 3.6.Hàm lƣợng Arsen 18 3.7.Hàm lƣợng Brom 18 3.8.Hàm lƣợng Iod 19 3
- 3.9. COD (KMnO4)): 19 3.10.Nhiệt độ 19 3.11.Hàm lƣợng Clorua: 19 3.12.Hàm lƣợng Nitrit (NO-2): 20 3.13.Hàm lƣợng Nitrat (NO-3): 20 3.14.Hàm lƣợng Crom VI (Cr6+) 20 3.15.Hàm lƣợng Đồng (Cu) 20 3.16.Hàm lƣợng Kẽm 21 3.17.Hàm lƣợng Mangan 21 3.18.Hàm lƣợng Thuỷ ngân 21 3.19. Lƣợng E – Coli 21 3.20. Coliform 22 3.21. Độ đục 22 3.22. Hàm lƣợng Chì 23 3.23. Sulfat (SO42-) 23 3.24. Cadimi (Cd) 23 3.25. Màu sắc 23 KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
- DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1. Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm BÁNG 1.2 Các chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn nƣớc khoáng-Nƣớc nóng BẢNG 1.3. Phân lọai NK theo độ tổng khoáng hóa (K.H) BẢNG 1.4. Bảng phân loại nƣớc khoáng theo độ PH BẢNG 2.1: Phƣơng pháp phân tích xác định các thông số chất lƣợng nƣớc BẢNG 3.1. Giá trị pH: BẢNG 3.2. Độ cứng: BẢNG 3.3.Hàm lƣợng tổng sulfur hyđro (H2S + HS) BẢNG 3.4.Hàm lƣợng Fluor BẢNG 3.5.Hàm lƣợng tổng sắt (Fe2+ + Fe3+) BẢNG 3.6.Hàm lƣợng Arsen BẢNG 3.7.Hàm lƣợng Brom BẢNG 3.8.Hàm lƣợng Iod BẢNG 3.9. COD (KMnO4)): BẢNG 3.10.Nhiệt độ BẢNG 3.11.Hàm lƣợng Clorua: BẢNG 3.12.Hàm lƣợng Nitrit (NO-2): BẢNG 3.13.Hàm lƣợng Nitrat (NO-3): BẢNG 3.14.Hàm lƣợng Crom VI (Cr6+) BẢNG 3.15.Hàm lƣợng Đồng (Cu) BẢNG 3.16.Hàm lƣợng Kẽm BẢNG 3.17.Hàm lƣợng Mangan BẢNG 3.18.Hàm lƣợng Thuỷ ngân BẢNG 3.19. Lƣợng E – Coli BẢNG 3.20. Coliform BẢNG 3.21. Độ đục BẢNG 3.22. Nhu cầu oxy sinh hoá sau 5 ngày (BOD) BẢNG 3.23. Sulfat (SO42-) 5
- BẢNG 3.24. Cadimi (Cd) BẢNG BẢNG 3.25. Màu sắc BẢNG 3.26. Hàm lƣợng Chì BẢNG 3.27. Độ cứng 6
- KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NK: Nƣớc khoáng NN : Nƣớc nóng NKNN: Nƣớc khoáng, nƣớc nóng 7
- ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nƣớc nóng tự nhiên từ lâu đã đƣợc nhân dân sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày và phần lớn đều tin rằng nó có tác dụng trị liệu, điều mà thƣờng chỉ có ở nƣớc khoáng hoặc bùn khoáng tự nhiên. Điều này cho thấy đang có sự nhầm lẫn của phần lớn của ngƣời dân giữa nƣớc nóng và nƣớc khoáng tự nhiên. Cho đến nay ở Việt nam đã thống kê đƣợc khoảng 400 nguồn nƣớc khoáng và nƣớc nóng tự nhiên, phần lớn đƣợc phát hiện tình cờ bởi ngƣời dân trong vùng, trong đó 287 nguồn đã đƣợc nghiên cứu đánh giá bởi các cơ quan chuyên môn nhằm đƣa vào sử dụng và khai thác có hiệu quả. Tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần đây nhân dân đã tình cờ phát hiện có nguồn nƣớc nóng tự nhiên khoảng 390C. Nguồn nƣớc nóng này đang đƣợc nhiều hộ dân tại địa phƣơng khai thác, sử dụng làm dịch vụ tắm nóng đồng thời tin rằng nó có tác dụng chữa bệnh và quen gọi là nƣớc khoáng nóng (Trong đề tài này tôi tạm gọi là nguồn nƣớc nóng) Tuy nhiên, đến nay nguồn nƣớc nóng này vẫn chƣa đƣợc các cơ quan có chuyên môn nghiên cứu định danh cụ thể và chƣa đƣợc liệt kê đƣa vào danh sách các nguồn nƣớc nóng, nƣớc khoáng tự nhiên tại Việt nam. Chính vì những lý do trên nên tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, định danh nguồn nƣớc nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa”. Trong đề tài này tôi nhằm giải quyết các mục tiêu sau đây: 1. Xác định các chỉ tiêu hoá sinh trong nguồn nƣớc nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. 2. Định danh đƣợc nguồn nƣớc nóng tại thôn 2, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa. 8
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Sơ lƣợc về khu vực nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu: Thôn 2 xã Quãng Yên, huyện Quảng xƣơng, Tỉnh Thanh hóa nằm cách Thành phố Thanh hóa khoảng 10 km về phía tây nam theo đƣờng tỉnh lộ 10. Là một thôn nằm khá biệt lập với các thôn còn lại của xã Quảng yên, giao thông chủ yếu phụ thuộc vào các con đƣờng liên thôn mà chỉ phù hợp cho các phƣơng tiện môttô, xe máy. Nguồn nƣớc nóng đƣợc tình cờ phát hiện vào năm 2000 khi một hộ dân tiến hành khoan giếng lấy nƣớc phục vụ sinh hoạt với mũi khoan sâu 40m. Tại thời điểm phát hiện nguồn nƣớc nóng có thể tự phun lên độ cao khoảng 1m. Cảm nhận bằng các giác quan thông thƣờng có thể nhận thấy nguồn nƣớc có nhiệt độ khoảng 400C và có vị tanh đặc trƣng của nƣớc nhiếm sắt. 1.2.Lịch sử nghiên cứu nƣớc khoáng nƣớc nóng ở Việt nam Nƣớc khoáng - nƣớc nóng nhƣ một loại "thuốc chữa bệnh" thiên nhiên ở nƣớc ta đã đƣợc biết đến và sử dụng một cách tự phát trong dân gian từ lâu đời, nhƣng những tài liệu chính thức đầu tiên, về 2 nguồn nƣớc nóng thuộc tỉnh Bình Định và Phú Yên ngày nay thì mới đƣợc tìm thấy trong tập "Phủ biên tạp lục" do nhà bác học Lê Qúy Đôn biên soạn vào năm 1776 . Tiếp theo, trong bộ "Đại Nam nhất thống chí" do Quốc sử quán Triều Nguyễn biên soạn (1865 -1882) cũng thấy liệt kê 14 nguồn nƣớc nóng đƣợc phát hiện từ Quảng Bình đến Khánh Hòa mà phần lớn vẫn tồn tại đến ngày nay [14]. Tuy nhiên đó chỉ là những điều ghi chép sơ sài, chƣa thể xem là công trình nghiên cứu khoa học. Do vậy phải đợi đến năm 1895, với công trình điều tra sớm nhất về nguồn nƣớc nóng Phƣớc Bình (nay là nguồn Phúc Thọ) thuộc tỉnh Quảng Nam do C.Madrolle thực hiện, có lấy mẫu phân tích lý - hoá của nƣớc khá tỉ mỉ thì lịch sử nghiên cứu NKNN ở nƣớc ta mới thực sự bắt đầu. Sau đó hơn 3 thập kỷ đầu của thế kỷ này, ngƣời Pháp đã lần lƣợt công bố nhiều công trình nghiên cứu về địa lý, địa chất Đông Dƣơng, trong đó có mô tả với mức độ khác nhau về các nguồn NKNN.[20] 9
- Năm 1910, G. Lambert đã tiến hành nghiên cứu nguồn NK Vĩnh Hảo, đƣa ra những đánh giá cao về tác dụng chữa bệnh của nguồn nƣớc này. Đến năm 1931 ông lại cho ra đời một tập chuyên khảo "Khí hậu học, các nguồn nƣớc nóng ở Đông Dƣơng", bổ sung thêm nhiều điểm mới phát hiện, nâng tổng số nguồn NKNN toàn Đông Dƣơng lên đến 85 nguồn (riêng Việt Nam có 57 nguồn). Năm 1928 có 2 công trình lớn đƣợc công bố đồng thời, đó là bài "Về các nguồn nƣớc khoáng nóng của xứ An Nam" của A. Sallet và bài "Ghi chép về các nguồn nƣớc nóng và nƣớc khoáng ở Đông Dƣơng" của F. Blondel . Trong bài thứ 2 này tác giả đã thống kê 77 nguồn NKNN ở Đông Dƣơng (Việt Nam có 56 nguồn), trong đó có 16 nguồn đƣợc mô tả khá chi tiết với các số liệu về nhiệt độ, cặn sấy khô và một số hợp chất quan trọng, phân loại chúng thành 6 nhóm, khá phù hợp với những kết quả nghiên cứu ngày nay. Năm 1941 lại có thêm một công trình quan trọng nữa "Các nguồn nƣớc nóng và nƣớc khoáng ở Bắc Kỳ" của M. Autret, trong đó dựa trên kết quả phân tích khá toàn diện thành phần hoá học của 43 nguồn NKNN ở Bắc Kỳ, ông đã phân loại chúng thành 6 kiểu, mô tả khá chi tiết từng kiểu và từng nguồn tiêu biểu. Công trình này là một đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu tài nguyên NKNN của nƣớc ta cho tới thời điểm đó. Ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945 đất nƣớc ta lâm vào tình thế chiến tranh nên phần lớn những hoạt động khoa học, kể cả việc nghiên cứu NKNN, bị đình đốn trong một thời gian dài (1945-1954) và chỉ đƣợc xúc tiến trở lại từ ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Trong thời kì 1955-1975 công tác điều tra NKNN ở miền Bắc chủ yếu do ngành địa chất tiến hành. Sau khi thống nhất đất nƣớc, công tác điều tra NKNN mới có điều kiện phát triển mạnh mẽ trong toàn quốc với những hoạt động phong phú, đa dạng. Cùng với ngành địa chất, ngành y tế cũng tiến hành việc nghiên cứu NKNN về phƣơng diện y học với những công trình có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Đồng thời với việc nghiên cứu cơ bản, các đơn vị địa chất và các địa phƣơng, công ty cũng đã tiến hành công tác tìm kiếm - thăm dò trên 30 vùng mỏ có triển vọng nhất nhằm đƣa vào khai thác sử dụng. 10
- Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu trên, công tác điều tra NKNN ở nƣớc ta còn có một số điểm hạn chế: 1. Mặc dù đã trải qua hàng thế kỷ điều tra nghiên cứu nhƣng đến thời điểm hiện tại, chúng ta vẫn chƣa lập đƣợc một danh mục đầy đủ, chính xác về số nguồn NKNN trong toàn quốc. Đối với số nguồn đã thống kê thì phần lớn mới có số liệu phân tích các ion chính và một số hợp chất, còn thành phần khí và vi nguyên tố thì chƣa đƣợc phân tích hoặc mới có một vài số liệu rời rạc. Một số loại NKNN có giá trị và có triển vọng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống (nhƣ NK brom-iođ, NK sulfur hyđro, NK sắt...). Một số nguồn đƣợc đƣa vào bảng phân loại ở mức giả định, dựa trên một vài số liệu nghèo nàn, có khi ngẫu nhiên (NK phóng xạ, NK arsen...) nên chƣa có cơ sở khoa học. 2. Đến nay chúng ta cũng chƣa xây dựng đƣợc một bảng chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn phân loại NKNN thống nhất, phù hợp với hoàn cảnh thực tế nƣớc ta nên trong công tác điều tra nghiên cứu vẫn phải dựa vào các tài liệu nƣớc ngoài hoặc tạm chấp nhận những đề nghị của một số đề tài nghiên cứu trong nƣớc, chƣa có hiệu lực chính thức. Do đó việc định danh, phân loại NKNN còn mang tính quy ƣớc, thiếu cơ sở pháp lý. 3. Ngay đối với những nguồn đã đƣợc điều tra chi tiết đến giai đoạn tìm kiếm hoặc thăm dò, việc nghiên cứu chất lƣợng NK vẫn còn yếu, chƣa đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi về chỉ tiêu cũng nhƣ phƣơng pháp phân tích, nhất là đối với những nguyên tố độc hại. Do đó những đánh giá về ý nghĩa sử dụng và về độ an toàn vệ sinh (đối với NK đóng chai) chƣa đủ độ tin cậy cao. 4. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của lĩnh vực điều tra NKNN còn nghèo nàn, lạc hậu, nhất là trang thiết bị thí nghiệm. Đội ngũ cán bộ chuyên môn về NKNN ít đƣợc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức. 11
- 1.3. Một số khái niệm : 1.3.1 Nước ngầm: Là chỉ loại nƣớc chảy trong mạch kín ở dƣới đất do các kiến tạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nƣớc liên thông nhau hoặc là mạch nƣớc chảy sát với tầng đá mẹ. Hình thành nƣớc ngầm do nƣớc trên bề mặt ngấm xuống, do không thể ngấm qua tầng đá mẹ nên trên nó nƣớc sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nƣớc tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nƣớc khác, dần dần hình thành mạch nƣớc ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành nƣớc ngầm phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ngấm xuống và phụ thuộc vào lƣợng mƣa và khả năng trữ nƣớc của đất. Trong chuyên ngành còn sử dụng thuật ngữ nƣớc dƣới đất để chỉ khái niệm gần nhƣ tƣơng đƣơng. Nƣớc ngầm có nguồn gốc nội sinh: Nƣớc đƣợc sinh ra trong điều kiện nhiệt độ cao và áp suất lớn của các hoạt động xâm nhập nông á núi lửa trẻ. Nguồn nƣớc này một phần đƣợc phun lên mặt đất khi núi lửa hoạt động, phần còn lại đƣợc lƣu giữ trong lòng đất tạo thành nƣớc ngầm. Chƣa thể tính đƣợc trữ lƣợng của loại nƣớc ngầm nguồn gốc nội sinh này, nhƣng nó giữ vai trò to lớn trong việc cung cấp nƣớc thƣờng xuyên cho các sông suối từ các vùng núi cao và sẽ cung cấp nƣớc sinh hoạt một cách bền vững cho cƣ dân ở vùng núi cao, vùng trung du, hải đảo và sa mạc bằng một tổ hợp tối ƣu các phƣơng pháp địa chất, địa mạo, địa vật lý và khoan hoặc đào giếng để lấy nƣớc ngầm một cách không khó lắm. Tuy vậy, với các vùng cao nguyên đá vôi, còn đòi hỏi các nguồn ( núi lửa) phải đủ lớn để lấp nhét đầy các khe nứt và hang hốc của đá vôi, đồng thời có nhiều nƣớc ngầm [3]. Bảng 1.1: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 1 pH - 5,5 – 8,5 2 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 3 Chất rắn tổng số mg/l 1500 12
- 4 COD (KMnO4) mg/l 4 5 Amôni (tính theo N) mg/l 0,1 6 Clorua (Cl-) mg/l 250 7 Florua (F-) mg/l 1,0 8 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 9 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 5 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E – Coli MPN/100ml Không phát hiện thấy 26 Coliform MPN/100ml 3 1.3.2.Nước nóng: Nƣớc thiên nhiên dƣới đất, có nơi lộ ra trên mặt đất, luôn luôn có nhiệt độ cao theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn nƣớc ngoài đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam cho phép áp dụng [23] Đó là những định nghĩa khái quát nhất, tiếp theo cần phải có những văn bản giải thích đầy đủ về mặt chuyên môn và những quy định cụ thể về chỉ tiêu định danh, tiêu chuẩn phân loại, chẳng hạn "luôn luôn có nhiệt độ cao theo quy định" là mấy độ? "theo tiêu chuẩn của nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng" là tiêu chuẩn của nƣớc nào?... 13
- 1.3.3. Nước khoáng: Có nhiều quan điểm khác nhau về nƣớc khoáng: Theo [23] nƣớc khoáng là: “Nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ ra trên mặt đất, có chứa một số hợp chất có hoạt tính sinh học với nồng độ cao theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng". Nhƣng do chƣa có những văn bản giải thích đầy đủ về mặt chuyên môn và những quy định cụ thể về chỉ tiêu định danh, tiêu chuẩn phân loại nhƣ "nước có chứa một số hợp chất có hoạt tính sinh học" là những chất gì? "với nồng độ cao" là bao nhiêu? Nên còn tồn tại những định nghĩa khác: Ví dụ: " Nƣớc khoáng là loại nƣớc thiên nhiên có nhiều tác dụng kích thích về mặt sinh học và thể hiện lên trên cơ thể con ngƣời nhờ sự có mặt của các thành phần ion, thành phần đặc biệt, thành phần khí, các chất hữu cơ, tính phóng xạ, nhiệt độ và độ tổng khoáng của nƣớc”. Hoặc:"Nƣớc khoáng là loại nƣớc thiên nhiên có thành phần và tính chất đặc biệt, nhƣ chứa một số hợp phần muối - ion, khí, chất hữu cơ với hàm lƣợng lớn, nhiệt độ và tính phóng xạ cao..., có hoạt tính sinh học nên có tác dụng chữa bệnh hoặc tác động tốt đến sức khoẻ con ngƣời". Hoặc: "Nƣớc khoáng là loại nƣớc thiên nhiên có thành phần và tính chất đặc biệt, nhƣ chứa một số hợp phần muối - ion, khí, chất hữu cơ với hàm lƣợng lớn, nhiệt độ và tính phóng xạ cao..., có hoạt tính sinh học nên có tác dụng chữa bệnh hoặc tác động tốt đến sức khoẻ con ngƣời". Nhƣ vậy, khi nói đến nƣớc khoáng ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay tới tiêu chuẩn khoáng hóa của nƣớc (phải từ 1.000 hoặc 2.000 mg/l trở lên). Tuy nhiên, đó không phải là điều kiện tiên quyết, nghĩa là một nguồn nƣớc khoáng hóa thấp (dƣới 1.000 mg/l) nhƣng nếu có thành phần và tính chất đặc hiệu đạt chỉ tiêu định danh (xem dƣới) thì vẫn 14
- đƣợc gọi là nƣớc khoáng. Cũng gọi là nƣớc khoáng đối với một nguồn nƣớc tuy không có thành phần đặc hiệu nhƣng tự thân có độ khoáng hóa cao (từ 1.000 mg/l trở lên) do hình thành trong những điều kiện đặc biệt, không bị ảnh hƣởng ngoại lai. Ngƣợc lại, một nguồn nƣớc khoáng hóa cao nhƣng chỉ do sự xâm nhập nƣớc mặn từ biển hoặc quá trình muối hoá thổ nhƣỡng thì không đƣợc xếp vào nƣớc khoáng. Trong lúc chƣa có những văn bản pháp quy dƣới luật, tôi tạm chấp nhận những đề xuất của một số đề tài nghiên cứu [14],[20] về những chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn phân loại nƣớc khoáng đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở nƣớc ta. 1.3.4.Một số chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn phân loại nước khoáng: Các chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn xếp loại NK theo các yếu tố đặc hiệu đƣợc nêu trong bảng 1. Giới hạn dƣới của nhiệt độ để xếp một nguồn nƣớc vào nƣớc nóng đƣợc quy ƣớc là 30oC. [14] Bảng 1.2- Các chỉ tiêu định danh và tiêu chuẩn nƣớc khoáng-Nƣớc nóng TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Hàm lƣợng Tên gọi tối thiểu 1 Độ khoáng hóa mg/l 1.000 Nƣớc khoáng hoá 2 Khí carbonic tự do (hòa tan) mg/l 500 NK carbonic 3 Tổng sulfur hyđro (H2S + HS) mg/l 1 NK sulfur hyđro 4 Axit metasilic (H2SiO3) mg/l 50* NK silic 5 Fluor mg/l 2 NK fluor 6 Tổng sắt (Fe2+ + Fe3+) mg/l 10 NK sắt 15
- 7 Arsen mg/l 0,7 NK arsen 8 Brom mg/l 5 NK brom 9 Iođ mg/l 1 NK iođ 10 Axit metaboric (HBO2) mg/l 5 NK bor 11 Rađi pCi/l 10** NK rađi oC 12 Nhiệt độ (đối với loại nƣớc 30 Nƣớc nóng không có các yếu tố đặc hiệu) * 50 mg/l H2SiO3 tƣơng đƣơng 38,46 mg/l SiO2, hoặc 48,73 mg/l SiO3 hoặc 61,5 mg/l H4SiO4. ** 10 pCi/l rađi tƣơng đƣơng 0,37 Bq/l. 1.4. Phân loại nƣớc khoáng 1.4. . hân loại theo độ tống khoáng hóa M Thông thƣờng giới hạn độ tổng khoáng hóa (M) tối thiểu là 1g/l thì mới đủ nồng độ yêu cầu của các thành phần vi lƣợng. Tuy nhiên có những loại NK có M1g/l vẫn không đáp ứng tiêu chuẩn của các yếu tố vi lƣợng. Bảng 1.3 - Phân lọai NK theo độ tổng khoáng hóa (K.H) Khoáng hóa KH KH rất KH yếu KH KH KH Nƣớc Muối (g/l) cực yếu thấp trung cao muối đặc yếu bình Ivanop. V.V 2 2-5 5-15 15-35 35-150 >150 và Nevnhaev Ngô Ngọc Cát 35 16
- 1.4.2- Phân loại theo độ pH : Tác giả Ngô Ngọc Cát [14]đã phân loại nhƣ sau : Bảng 1.4 : Bảng phân loại nước khoáng theo độ PH Loại Axit Axit Axit yếu Trung Kiềm yếu Kiềm nƣớc mạnh tính Rất mạnh PH 500mg/l Theo thống kê tính đến 2002 có 15 nguồn thuộc loại này phân bố chủ yếu từ Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu tới Lâm Đồng, Đắc Lắc. Ngoài ra có một số nguồn ở Nghệ An, Tuyên Quang, Lai Châu. Hàm Lƣợng CO2 từ 800-1000mg/l, có nguồn đạt tới 2000-2020mg/l. Tiêu biểu là các nguồn: Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối Nghệ (Bà Rịa- Vũng Tàu), Đắc Moi (Đắc Lắc), Bản Khang (Nghệ An), Bình Ca (Tuyên Quang), Mƣờng Luân (Lai Châu). 17
- NK CO2 đƣợc chỉ định cho các bệnh viêm dạ dầy, viêm đƣờng tiết niệu mạn, bệnh cơ tim, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, bệnh Tabet, viêm da dây thần kinh, dị ứng bại liệt, đái đƣờng, gút. 1.4.5.2- Nước khoáng Silic: Là loại NK có chứa hợp chất axit metasilic (H2SiO3) có nồng độ 50mg/l trở lên. Loại này đã tìm thấy 95 nguồn, phân bố từ Qụảng Bình đến Thuận Hải có 58 nguồn, còn lại rải rác ở các nơi khác. Hàm lƣợng H2SiO3 từ 70-80mg/l, có nơi 100-11-mg/l, cá biệt 120-140mg/l. Tiêu biểu cho loại này Làng Rƣợu (Quảng Bình), Quế Phong (Quảng Nam), Tú Sơn (Quảng Ngãi), Hội Vân(Bình Định), Bình Châu (Bà Rịa- Vũng Tàu), Rang Rịa (Kom Tum), Đa Kai(Bình Thuận), Kênh Gà (Ninh Bình) và nhiều nguồn khác.NK Silic thƣờng có nhiệt độ cao, đƣợc chỉ định điều trị cho các bệnh viêm dạ dầy, sỏi ruột, sỏi tiết niệu, viêm khớp mạn tính, bệnh da liễu . 1.4.5.3- Nước khoáng Sunfua: Là loại NK chứa khí Sunfua Hydro(H2S) từ 1 mg/l trở lên. Thuộc loại này mới phát hiện đƣợc 6 nguồn là có phân tích đáng tin cậy. Phân bố chủ yếu ở miền Tây Bắc Bộ, Trung Bộ. Tiêu biểu là các nguồn Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Mỹ An (Huế), Bản Trang (Lai Châu), Mƣờng Lôi (Lai Châu), Xuân Tình (Lạng Sơn), Bang (Quảng Bình). NK Sunfua đƣợc chỉ định tắm cho các bệnh nhân thấp khớp mạn, bệnh mạn tính của hệ thần kinh ngoại biên, chàm, vảy nến, xơ cứng bì, viêm da. Ngoài ra còn dùng tƣới, rửa cho các bệnh phụ khoa, xông hít cho các bệnh hô hấp: hen phế quản, giãn phế quản, viêm đƣờng hô hấp trên 1.4.5.4- Nước khoáng Fluor: Là loại nƣớc khoáng chứa Fluor >2mg/l. Có 49 nguồn xếp loại phân bố chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung Bộ (39 nguồn) thƣờng các nguồn kết hợp cả Fluor và Silic. Tiêu biểu là một số nguồn nhƣ Đồng Nghệ (Đà Nẵng), Nghĩa Thuận (Quảng Ngãi), Hội Vân (Bình Định), Phƣớc Long (Phú Yên), Kom Braith (Kom Tum). Một số nguồn ở Tây Bắc 18
- có hàm lƣợng Fluor 0,7mg/l. Loại này ít đƣợc nghiên cứu. Đến nay mới phát hiện một nguồn là Nghĩa Thuận (Quảng Ngãi). NK asen đƣợc chỉ định cho các tình trạng suy nhƣợc cơ thể, thiếu máu thứ phát sau khi đã chữa khỏi bệnh chính rối loạn chức phận tuyến giáp có tăng chuyển hoá cơ bản . 1.4.5.6-Nước khoáng sắt: Là loại NK chứa Fe>10mg/l. NK sắt đƣợc hình thành liên quan đến mỏ hoặc điểm khoáng hoá quặng sắt hay Sunfua đa kim chứa sắt, còn lại loại nƣớc ở các đồng bằng trũng có chứa sắt từ nguồn gốc rửa tủa hoá học, các hợp chất sắt trong những trầm tích hiện đại và tích tụ trong nƣớc ngầm không đƣợc coi là NK sắt. Theo thống kê hiện nay chỉ có 2 nguồn là Kép Hạ (Bắc Giang) và Bình Lợi (thành phố Hồ Chí Minh). NK sắt đƣợc chỉ định cho tất cả các dạng thiếu máu thứ phát sau can thiệp phẫu thuật, sau sốt rét, thời kỳ mới khỏi của các bệnh nhiễm trùng có suy nhƣợc, bệnh xanh lƣớt và rối loạn phát triển thời kỳ niên thiếu. Chống chỉ định đối với loét dạ dầy tiến triển, tăng hồng cầu, tăng huyết áp . 1.4.5.7-Nước khoáng Brom: Là loại NK chứa Br >5mg/l. Cho tới nay đã thống kê đƣợc 22 nguồn chủ yếu là khu vực Bắc Bộ. Tiêu biểu là các nguồn Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiên Lãng (Hải Phòng), Tam Hợp (Quảng Ninh). Chỉ định điều trị cho các bệnh viêm dạ dầy, viêm ruột, bệnh gan mật, bệnh da liệu . 19
- 1.4.5.8- Nước khoáng Iod: Là loại nƣớc khoáng chứ Iod >1mg/l. Đến nay mới phát hiện dƣợc 8 nguồn ở Thái Bình, 3 nguồn tại Yên Bái và 1 nguồn ở thành phố Hồ Chí Minh. NK Iod thƣờng kết hợp với Brom ở nhiệt độ cao. Chỉ định uống NK Iod cho các bệnh thiểu năng tuyến giáp với chuyển hoá cở bản giảm, xơ cứng động mạch, tăng huyết áp, giang mai thời kỳ III. Chỉ định tắm cho các bệnh thấp khớp mạn, bệnh mãn tính của thần kinh ngoại biên, di chứng liệt nửa ngƣời (nếu huyết áo ổn định), lao hạch, lao xƣơng khớp . 1.4.5.9-Nước khoáng Bor: Là loại NK chứa axit metaboric>5mg/l thƣờng kết hợp với Brom và Iod. 1.4.5.10- Nước khoáng phóng xạ: Là loại NK có hoạt tính phóng xạ cao do chứa các nguyên tố phóng xạ chủ yếu là Radon và Radi. Nghiên cứu về loại NK này còn ít. Đến nay ở nƣớc ta mới thống kê đƣơc 7 nguồn đạt tiêu chuẩn xếp loại (>10P Ci/l). Một số nguồn tiêu biểu là Tiên Lãng (Hải Phòng); Thạch Trụ (Quảng Ngãi), Suối Nghệ (Bà Rịa- Vũng Tàu) gần đây phát hiện đƣợc nguồn La Phù (Phú Thọ) có hoạt độ phóng xạ > 1n Ci/l . Nƣớc khoáng phóng xạ đƣợc chỉ định rộng rãi cho các bệnh thuộc hệ thần kinh trung ƣơng nhƣ viêm tuỷ, tabet, suy nhƣợc thần kinh ngoại biên nhƣ viêm đa dây thần kinh, nhiễm độc thần kinh, bệnh nghề nghiệp, các bệnh tim mạch nhƣ viêm cơ tim, rối loạn tƣới má mạch vành, xơ cứng động mạch, tăng huyết áp do xơ cứng động mạch, rối loạn tuần hoàn động mạch ngoại biên, viêm động mạch và viêm nội mạch. NK phóng xạ còn có tác dụng trong bệnh gút, bệnh xƣơng khớp mạn tính . 1.4.5.11 Nước khoáng nóng: Là loại nƣớc có T0 > 300 C. Hiện nay có 253 nguồn thuộc loại này. Hoạt tính sinh học đƣợc quyết định bởi nhiệt độ cao. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
10 p | 5307 | 985
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
60 p | 2188 | 545
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Quy luật Taylor và khả năng dự đoán tỷ giá hối đoái ở các nền kinh tế mới nổi
59 p | 1033 | 184
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ABC) – chi nhánh Sài Gòn – Thực trạng và giải pháp
117 p | 672 | 182
-
Danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường được duyệt năm 2010 - Trường ĐH Y Dược Cần Thơ
18 p | 1696 | 151
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ
81 p | 698 | 148
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Dạy học chủ đề tự chọn Ngữ Văn lớp 9 - CĐ Sư phạm Daklak
39 p | 1474 | 137
-
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Ảnh hưởng của sở hữu bởi nhà quản trị lên cấu trúc vốn và thành quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 2007-2011
94 p | 1194 | 80
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực – nghiên cứu tình huống tại Công ty cổ phần Hóa chất Vật liệu điện Hải Phòng
87 p | 310 | 78
-
Thuyết minh đề tài Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ
30 p | 514 | 74
-
Báo cáo: Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong 10 năm 1991 - 2000 thuộc ngành Y Tế
8 p | 725 | 65
-
Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê
22 p | 369 | 51
-
Đề tài nghiên cứu khoa học Bài toán tối ưu có tham số và ứng dụng
24 p | 327 | 44
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ lao động tại công ty TNHH may xuất khẩu Minh Thành
73 p | 228 | 40
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Bài giảng điện tử môn “Lý thuyết galois” theo hướng tích cực hóa nhận thức người học
53 p | 289 | 36
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa
100 p | 269 | 27
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học
14 p | 163 | 11
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: Dự báo hiện tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông và các giải pháp phòng tránh
0 p | 131 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn