intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Vấn đề vệ sinh an toàn trong trà sữa quanh trường học

Chia sẻ: Nguyễn Văn đê | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

979
lượt xem
216
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu khoa học: Vấn đề vệ sinh an toàn trong trà sữa quanh trường học với mục tiêu làm rõ tác hại của trà sữa trân châu và các thành phần nguyên liệu tạo nên loại thức uống này. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Vấn đề vệ sinh an toàn trong trà sữa quanh trường học

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ­­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­­ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Đề tài: VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN TRONG TRÀ  SỮA QUANH TRƯỜNG HỌC GVHD: HOÀNG VĂN HUỆ LỚP: DHDB
  2. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 2
  3. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ­­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­­ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Đề tài: VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN TRONG TRÀ  SỮA QUANH TRƯỜNG HỌC GVHD: HOÀNG VĂN HUỆ LỚP: DHDB Nhóm sinh viên thực hiện
  4. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 4
  5. Mục lục  Mục lục                                                                                                                                 .............................................................................................................................     i  Lời cảm ơn                                                                                                                          ......................................................................................................................      ii  Lời mở đầu                                                                                                                         .....................................................................................................................       iii  A. Phần mở đầu                                                                                                                  .............................................................................................................      1 Lý do nghiên cứu....................................................................................................................................... 1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................. 3 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................... 3 Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................................................... 3 Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................................................................... 3 Giới hạn nghiên cứu................................................................................................................................. 4  B. Nội dung                                                                                                                           .......................................................................................................................      5 Chương 1. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu.......................................................................................... 5 1.1 Lịch sử những vấn đề có liên quan......................................................................................................5 1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề.......................................................................................................................6 Chương 2. Nội dung và phương pháp của vấn đề nghiên cứu............................................................. 7 2.1 Hiện trạng buôn bán trà sữa..................................................................................................................7 2.2 Tính an toàn của trà sữa quanh trường học.........................................................................................7 2.2.1 Vệ sinh của các quầy hàng trà sữa................................................................................................7 2.2.2 Nguyên liệu làm trà sữa không có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng......................................................8 2.2.3 Trà sữa rất có hại cho sức khỏe.....................................................................................................9 2.3. Phương pháp giải quyết vấn đề..........................................................................................................13 Chương 3. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................................. 16 Kết quả nghiên cứu....................................................................................................................................16 Nhận xét......................................................................................................................................................16 Khuyến nghị................................................................................................................................................16  C. Kết luận                                                                                                                        ....................................................................................................................       17  Tài liệu tham khảo                                                                                                            ........................................................................................................       18 i
  6. Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến các thầy cô đã tạo điều kiện cho chúng  em được học tập và nghiên cứu trong một môi trường học tập khoa học, giúp cho em  có những kiến thức vững vàng trước khi bước vào đời.  Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy Hoàng  văn Huệ – người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho chúng em trong suốt quá trình hoàn   thành báo cáo khoa học này.  Đồng thời chúng em cũng xin gửi lời biết  ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè   những người luôn đứng sau giúp đỡ, chia sẻ  với chúng em những khó khăn và thuận  lợi trong thời gian qua.  Đề  tài của nhóm em là “Vấn đề  vệ  sinh an toàn trong trà sữa quanh trường   học”. Đây là đề  tài tương đối lớn với chúng em, do thời gian thực hiện còn hạn chế  nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy nhóm chúng em rất mong   nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và bạn bè để bài báo cáo của nhóm chúng  em được hoàn thiện hơn.  Xin chân thành cảm ơn!  Tp, Hồ chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2014 Sinh viên thực hiện Thái Thị Thúy Vi Nguyễn Thị Bích Nhi Lê Thị Thủy ii
  7. Lời mở đầu Hiện nay, trà sữa trân châu dần trở  thành loại thức uống  ưa thích và chuyên  dùng của các bạn học sinh sinh viên sau những giờ học căng thẳng. Các bạn học sinh   sinh viên xem việc uống trà sữa như một thói quen. Thế nhưng dù vô tinh hay cố ý, các   bạn không quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn của thức uống này.  Theo tin tức của báo giới, của các cơ  quan truyền thông cùng những cảnh báo   của các cơ quan chức năng, một vấn đề cấp thiết được đặt ra về tính an toàn, vệ sinh   của trà sữa trân châu, mà nhất là trà sữa của các quầy hàng ven đường. câu hỏi về tính   độc hại của trà sữa trân châu cùng thành phần nguyên liệu của thức uống này (hương   liệu, hạt trân châu, “bột sữa”,…) được đặt ra trước sự  bất cần của cả  kẻ  bán lẫn  người mua của loại “hàng hóa” này. Bằng phương pháp quan sát thực tiễn kết hợp phân tích, tổng hợp thông tin thu   thập được từ báo đài và các phương tiện truyền thông. Với đề  tài “vấn đề vệ sinh an  toàn trong trà sữa quanh trường học”, nhóm chúng em sẽ  cố  gắng làm rõ tính độc và  tác hại của trà sữa trân châu cùng các nguyên liệu thành phần không rõ xuất xứ  tiềm   ẩn nguy cơ gây bệnh (mãn tính, ung thư,…) của thức uống này. Hy vọng qua báo cáo  này của nhóm, mọi người, nhất là các bạn học sinh sinh viên có cách nhìn, cách hành  động đúng hơn đối với trà sữa trân châu, ngăn chặn những tác động tiêu cực của trá  sữa trân châu đến sức khỏe tương lai của chúng ta và các thế hệ sau nữa. Nhóm sinh viên thực hiện. Thái Thị Thúy Vi Nguyễn Thị Bích Nhi Lê Thị Thủy iii
  8. Phụ lục hình Mục lục............................................................................................................................. i Lời cảm ơn......................................................................................................................ii Lời mở đầu..................................................................................................................... iii A. Phần mở đầu .............................................................................................................1 Lý do nghiên cứu....................................................................................................................................... 1 Hình 1. Những ly trà sữa thơm ngon mang nhiều lo ngại.............................1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................. 3 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................... 3 Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................................................... 3 Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................................................................... 3 Giới hạn nghiên cứu................................................................................................................................. 4 B. Nội dung....................................................................................................................... 5 Chương 1. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu.......................................................................................... 5 1.1 Lịch sử những vấn đề có liên quan......................................................................................................5 1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề.......................................................................................................................6 Chương 2. Nội dung và phương pháp của vấn đề nghiên cứu.............................................................7 2.1 Hiện trạng buôn bán trà sữa..................................................................................................................7 2.2 Tính an toàn của trà sữa quanh trường học.........................................................................................7 2.2.1 Vệ sinh của các quầy hàng trà sữa................................................................................................7 2.2.2 Nguyên liệu làm trà sữa không có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng......................................................8 Hình 2. Các nguyên liệu pha trà sữa đựng trong bao bì không nhãn mác...8 2.2.3 Trà sữa rất có hại cho sức khỏe.....................................................................................................9 2.2.3.1. Các vấn đề từ bột sữa trong trà sữa trân châu (1)................................................................9 Hình 3. Thứ bột dùng để pha chế trà sữa....................................................10 2.2.3.2 Tinh trà chứa nhiều chất gây tổn thương gan, thận (1)........................................................11 iv
  9. 2.2.3.3 Thành phần làm hạt trân châu là các hóa chất độc hại (1, 4)..............................................11 Hình 4. Những hạt trân châu trơn bóng được nhập từ Trung Quốc........12 2.2.3.4 Hương liệu gây ung thư, ngộ độc cấp tín (4)........................................................................13 Hình 5. Những hương liệu từ hóa chất công nghiệp..................................13 2.3. Phương pháp giải quyết vấn đề..........................................................................................................13 Chương 3. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................................. 16 Kết quả nghiên cứu....................................................................................................................................16 Nhận xét......................................................................................................................................................16 Khuyến nghị................................................................................................................................................16 C. Kết luận....................................................................................................................17 Tài liệu tham khảo........................................................................................................18 v
  10. A. Phần mở đầu   Lý do nghiên cứu Những món đồ ăn, thức uống quanh trường học hầu hết đều là những món ưa  thích và chuyên dùng của các bạn học sinh, sinh viên. Trong số đó, thứ đồ uống chuyên   dụng và đáng lo ngại hơn cả  là “trà sữa”. Một ly trà sữa thơm ngon, với đủ  loại hạt   đầy màu sắc lại khá rẻ, dễ  dàng tự  pha chế  với các nguyên liệu không nhãn mác,   không hạn sử dụng và để  lâu cũng không bị  hư, phải chăng có điều gì đó cần ta xem  xét lại?  Chưa có vấn đề ngộ độc trà sữa nào được công bố nhưng có khá nhiều vấn đề  về  vệ  sinh an toàn thực phẩm có liên quan đến món thức uống này, hiện chưa có có   quan kiểm tra nào công bố  các thông tin chính xác khiến nhiều người trong  đó có   chúng tôi, không khỏi lo lắng về vấn đề này. Hình 1. Những ly trà sữa thơm ngon mang nhiều lo ngại Đã có rất nhiều những bài báo nói về  độ  an toàn của trà sữa trân châu đối với  sức khỏe người tiêu dùng, cũng có khá nhiều nhưng lời cảnh báo từ  phía các chuyên  gia dinh dưỡng, các bác sĩ về  tính độc hại của những thành phần độc hại không rõ  nguồn gốc, không an toàn trong trà sữa trân châu. Nhưng một thực trạng đáng lo hơn   cả là hầu hết mọi người dù vô tình hay cố ý đều đã và đang tỏ ra hờ hững, không quan   tâm gì đến những thông tin về trà sữa và tính độc hại không lường của loại thức uống   này. Mọi người vẫn thản nhiên sử dụng trà sữa như một thói quen không thể bỏ.  1
  11. Bên cạnh sự  hờ hững với sức khỏe bản thân của chính người mua, sự  vô tâm   của người bán cũng là nhân tố tạo nên những tiềm ẩn bệnh trạng sau này. Rất nhiều   những cửa hàng nhỏ, những quầy hàng trà sữa mọc lên dọc theo nhũng con đường   quanh trường học. Đáng nói là tình trạng vệ  sinh an toàn trong sản phẩm trà sữa của  những nơi này không hề được quan tâm. Người bán chỉ cần bỏ ra một ít tiền để  mua   nguyên liệu từ  các chợ  đầu mối, mang về pha chế đơn giản rồi bày bán vói giá thấp  nhưng rất lời cho học sinh siên viên, thậm chí người lớn. Mặt khác, theo điều tra của báo giới cùng với những thông tin thu được từ phía   cơ quan chức năng, trà sữa trân châu thật sự là loại thức uống có khả năng tiềm ẩn gây  ra những bệnh mãn tính, nguy hiểm, thậm chí có thể  gây ung thư. Nguồn gốc của   những hậu quả đó là độc tố tiềm ẩn trong nguyên liệu tạo nên các thành phần nguyên  liệu không thể thiếu của tràn sữa trân châu: hạt trân châu làm từ  polymer, hương liệu  tổng hợp, phẩm màu công nghiệp tra nước pha chế  giả  nước hương trái cây, “bột   sữa” bản chất natrisunfat ngậm nước cùng các thành phần độc tố khác cấu thành. Tất   cả  những nguồn nguyên liệu độc hạị  đó lại càng nguy hiểm hơn cho sức khỏe khi   chúng không hề có nguồn gốc xuất xứ rõ rang. Tất cả chỉ được bao chứa thô sơ bằng   túi nilon không nhãn mác, nếu có thì cũng chỉ là những dòng chữ Trung Quốc không hề  kèm phụ đề tiếng Việt. Vấn đề trà sữa trân châu cùng tác hại của loại thức uống này đang đặt một vấn  đề hết sức cấp thiết có liên quan trực tiếp đến sự an toàn về sức khỏe của cả một thế  hệ  con người nếu chúng ta không có cách nhìn đúng đắn, rõ ràng hơn về  độc tính và  khả năng gây hại nghiêm trọng của nó. Chính vì những lý do trên, nhóm quyết định chọn đề tài “Vấn đề vệ sinh an toàn  trong trà sữa quanh trường học”  nhằm làm rõ hơn bản chất độc hại của trà sữa trân   châu, của các thành phần nguyên liệu nguy hại đến sức khỏe trong trà sữa quanh   trường học. Hy vọng báo cáo này của nhóm sẽ  giúp mọi người hiểu và có cách nhìn, cách  hành động đúng hơn đối với loại thức uống độc hại quanh trường học này. 2
  12.  Mục tiêu nghiên cứu Nguồn gốc không rõ ràng của hạt trân châu, “bột sữa”, các loại hương liệu và   nước pha chế trà sữa đã đặt ra nghi vấn về tính an toàn. Vì vậy, một trong những mục  tiêu quan trọng của báo cáo là làm rõ tác hại của trà sữa trân châu và các thành phần   nguyên liệu tạo nên loại thức uống này. Đồng thời, qua báo cáo về “Vấn đề vệ sinh an toàn trong trà sữa quanh trường  học”, nhóm hy vọng phần nào nâng cao nhận thức cũng như  sự  hiểu biết của mọi   người nói chung và các bạn học sinh sinh viên nói riêng về  tác hại của trà sữa trân   châu. Từ đó, giúp các bạn xác nhận lại có nên hay không trong việc tiếp tục sử dụng   loại thức uống này.       Đối tượng nghiên cứu Trong báo cáo này, nhóm chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề vệ sinh an toàn  trà sữa quanh đối tượng chính là trà sữa trân châu của các cửa hàng, quầy hàng bày bán   quanh trường học cùng các thành phần nguyên liệu trong trà sữa trân châu và tác hại   của chúng, qua đó tìm ra cách giải quyết vấn đề trên.  Giả thuyết nghiên cứu Trà sữa trân châu gây độc hại cho sức khỏe mọi người.   Phương pháp nghiên cứu:  ­ Dự đoán về tác hại của trà sữa trân châu. ­ Tiến hành quan sát các cửa hàng, quầy hàng trà sữa quanh trường học. ­ Kết hợp phân tích, tổng hợp thông tin về  trà sữa và các thành phần nguyên   liệu trong trà sữa từ việc quan sát, từ tài liệu thu thập được qua mạng Internet, báo, đài  truyền hình. 3
  13.  Giới hạn nghiên cứu Trà sữa trân châu được bán ở rất nhiều nơi. Nhưng trong giới hạn báo cáo này,   nhóm tập trung vào trà sữa trong phạm vi các cửa hàng, quầy hàng quanh trường học,  và vì thời gian có hạn nên chúng em chỉ tập trung nghiên cứu trong vòng 2 tuần. 4
  14. B. Nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu  1.1 Lịch sử những vấn đề có liên quan Trà sữa trân châu là thức uống chế biến từ trà xanh, được các cửa hàng đồ uống   Đài Loan (Trung Quốc) phát triển từ những năm 1980 và du nhập vào nước ta khoảng   5 năm trước. Thế nhưng, theo Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), hạt trân châu trong trà sữa   trân châu nhập khẩu từ Đài Loan từ năm 2010 cho đến thời điểm này đều chưa được  đăng ký, kiểm tra về chất lượng. Vào tháng 8/2009, giữa lúc trào lưu trà sữa trân châu  ở  Việt Nam đang thịnh  hành thì tại Trung Quốc đã phát hiện ra các chất độc hại có trong những hạt trân châu  này,   như:   Clo   sunfat   natri   ngậm   nước   Na2SO4.10H2O,   chất   dẻo   cao   phân   tử   hay  thường gọi là nhựa ­ polymer, đường hóa học và bột sữa...(2) Các cơ quan chức năng trong nước bắt đầu vào cuộc thanh kiểm tra hàng loạt   các cửa hàng kinh doanh trà sữa trân châu. Trong khi những kết quả  kiểm tra chính   thức chưa được công bố, thì những thông tin Trung Quốc phát hiện có chất gây ung  thư, gây vô sinh, gây rối loạn sinh lý… trong trà sữa trân châu lại liên tiếp được phát  hiện khiến người tiêu dùng e sợ. Trước đó, các cơ  quan y tế  Singapore công bố  đã phát hiện chất acid maleic  trong  hạt trà sữa trân châu nhập khẩu từ  Đài Loan. Đây là chất không được sử  dụng   trong thực phẩm, có thể  gây dị   ứng da, dị   ứng thần kinh… Sản phẩm này đã được  xuất khẩu sang nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Trước tình hình này, Cục An toàn Thực phẩm đã lấy mẫu trân châu trên thị  trường đi kiểm định. Kết quả cho thấy 6/6 mẫu hạt trân châu không phát hiện có acid   maleic. Tuy nhiên, số  mẫu được kiểm nghiệm này vẫn còn quá ít so với hàng triệu   mẫu trân châu hiện đang được bày bán ở nước ta, chưa kể đến các nguyên liệu làm trà  sữa trân châu khác như  thạch, sữa bột… đều không có nguồn gốc xuất xứ  rõ ràng.   5
  15. Thời gian gần đây, hạt trân châu lại thêm nghi vấn về  thành phần Polyme trong loại   hạt này. Không chỉ  hạt trân châu, trà sữa hiện cũng đang còn khá nhiều nghi vấn, thách  thức sức khỏe người tiêu dùng, hương liệu và loại “bột sữa” dùng cho loại thức uống   này cũng đang được đặt trong mối lo về  “khả  năng gây ung thư” cũng như  các bệnh  mãn tính. 1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề Dựa trên những quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh đối với thực phẩm   đường phố. Thực phẩm phải đảm bảo tuân thủ  theo những quy định về  vệ  sinh an  toàn từ  khoảng cách bày bán đến quy định về  vệ  sinh với nước rửa, dụng cụ  chứa   đựng thức uống,… Dựa trên những bài báo, những kết quả thẩm định của các cơ quan chức năng,   cơ quan y tế về thành phần của trà sữa. Dựa trên những quan sát thực tế về hoạt động buôn bán của những quầy hàng   trà sữa quanh trường học. Phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin có được sau quá trình   thu thập thông tin trên báo đài và từ thực tiễn quan sát của các thành viên trong nhóm. 6
  16. Chương 2. Nội dung và phương pháp của vấn đề nghiên cứu 2.1 Hiện trạng buôn bán trà sữa Bên cạnh các loại đồ uống như sinh tố, nước ép trái cây… thì trà sữa trân châu   cũng là một loại đồ  uống yêu thích của các bạn học sinh, sinh viên. Nắm bắt được   tình hình này, các quầy hành bán trà sữa lần lượt khai trương dọc các tuyến đường,  con hẻm quanh trường học.  Sản phẩm trà sữa của những quầy hàng này là những chai trà sữa đã được pha  chế sẵn, đựng trong các chai nhựa không hề  có nhãn mác, hạn sử dụng. Hầu hết các  loại nguyên liệu được sử  dụng để  pha chế  và thêm vào trà sữa (bột sữa, hương liệu, …) đều rất rẻ, dễ  bảo quản và dễ  sử  dụng, tuy nhiên chúng lai không có xuất xứ  rõ  ràng, thường là những loại hàng hóa chưa được kiểm định, và hầu hết đều là hóa chất   công nghiệp. Rất khó để nói về vấn đề chất lượng của các loại thức uống này vì hầu hết các  quán cốc này đều xuất hiện một cách tự phát, có người bàn sẽ có người mua và ngược  lại do rất khó để các cơ quan chức năng kiểm soát. 2.2 Tính an toàn của trà sữa quanh trường học 2.2.1 Vệ sinh của các quầy hàng trà sữa Về mặt vệ sinh, các quầy trà sữa quanh trường học không đáp ứng đủ  và đúng   các tiêu chuẩn theo quy định pháp luật về an toàn thục phẩm đường phố. Nguyên liệu   pha chế được chứa đựng trong những chai nhựa và không được đậy nắp kĩ. Nước rửa  dụng cụ pha chế, nước dùng cho pha chế không rõ nguồn gốc. Khoảng cách bố trí, vị  trí bày hàng chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh (khói bụi trên đường, rác sinh   hoạt của dân cư quanh trường học, mùi hôi từ cống thoát nước,…). Tất cả những yếu  tố trên đều không đảm bảo vệ sinh cho trà sữa của các quầy hàng quanh trường học,  gây ra nguy cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Mai­ chi Cục phó Chi cục An toàn vệ sinh thực  phẩm TPHCM, trong nhiều mẫu kiểm tra, Chi cục phát hiện trà sữa trân châu không   đạt tiêu chuẩn vi sinh. 7
  17. Về  mặt an toàn, không riêng những quầy hàng trà sữa ven đường, những quán   trà sữa nhỏ  quanh trường học, mà những cửa hàng trà sữa sang trọng quanh trường   học vẫn gặp vấn đề về tính an toàn của trà sữa. 2.2.2 Nguyên liệu làm trà sữa không có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng Tại chợ Bình Tây ở quận 6 có đến 30 gian hàng bán thực phẩm khô, trong đó có  bán sữa bột, trà, hạt trân châu, hương liệu và thạch pha chế  trà sữa trân châu.   Loại  chuyên dùng để  pha trà sữa giá 38.000 đồng/kg, rẻ  hơn thì mua loại bột sữa 28.000  đồng – 32.000 đồng/kg. Trà cũng có nhiều loại, giá từ 10.000 đồng – 36.000 đồng/bịch  (5­10 túi nhỏ/bịch). Các loại thạch trái cây, xi rô, bột mùi đủ  màu sắc, mùi vị  (thạch  kiwi, dưa lưới, cam, dứa, dâu, bạc hà...) dùng để  pha chế  trà sữa giá từ  46.000 đồng   bịch/hộp trở  lên.  Riêng bột trân châu, phổ  biến nhất là loại hạt khô, đóng gói 1 – 2   kg/bịch, giá 10.000 đồng – 13.000 đồng/kg. Theo người bán hàng, phần lớn các nguyên  liệu này đều là hàng ngoại nhập, do Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc sản xuất.(2) Ngoài một số bịch sữa, bột trân châu có in sơ  sài tên cơ  sở  phân phối, tên sản   phẩm, còn lại trên đa số bao bì là tiếng Trung, không có nhãn phụ tiếng Việt, ngày sản  xuất và hạn sử dụng. Giá các loại nguyên liệu khá rẻ, rất dễ mua nên chúng được sử  dụng khá phổ biến. Với loại thức uống đầy màu sắc, thơm ngon lại rẻ tiền này, ít ai biết rằng đằng   sau đó là những mối nguy hại tiềm ẩn, gây ra những tác hại khó lường cho sức khỏe. Hình 2. Các nguyên liệu pha trà sữa đựng trong bao bì không nhãn mác 8
  18. 2.2.3 Trà sữa rất có hại cho sức khỏe Trên thực tế, trà sữa mà chúng ta thường uống  ở  bên đường không chứa sữa  cũng không có trà. Những loại “trà sữa” này đa phần là kem béo pha lẫn với bột “trà”  cùng với các chất phụ  gia khác như  hương liệu tinh dầu thơm, bột pha màu chế  tác  thành. Kem béo không phải là bột sữa hay sản phẩm từ sữa, đồng thời hàm lượng của  chất tê­in và polyphenols ở trong trà đều rất thấp, sau khi pha xong thứ đồ uống này thì   cơ bản đều không được gọi là trà.(1) 2.2.3.1. Các vấn đề từ bột sữa trong trà sữa trân châu (1)  Sữa là thành phần quan trọng của trà sữa trân châu. Nhưng đây cũng là một   nguyên liệu rẻ tiền, gây độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng. “Sữa”  ở  trong trà sữa trân châu nếu so sánh với sữa thật thì thiếu canxi, các  loại vitamin B và vitamin A, D; hàm lượng protein cũng rất thấp. Những chất dinh   dưỡng có ở trong sữa thì trà sữa trân châu đều không có mà ngược lại trà sữa trân châu  chứa đựng một lượng đường, chất béo bão hòa và acid béo chuyển hóa (Trans Fatty  Acids) lớn, những thành phần này đều rất không tốt cho sức khỏe. Thành phần sữa để  pha trà sữa hoàn toàn không phải sữa hộp hay sữa đặc có   đường. Đó là một loại bột màu trắng ngà, được đóng đơn giản trong túi bóng trắng và  buộc thắt nút bằng dây chun ở phía trên; không rõ nguồn gốc, xuất xứ ( không có nhãn  mác bao bì, không có ngày sản xuất, hạn sử dụng, cũng như  các thông tin cơ  bản về  nhà sản xuất. Thực tế  cho thấy, bột pha trà sữa chỉ  là những bột vụn, thành phần cụ  thể  là:   bột sữa, chất dẻo cao phân tử  (nilon), sunphát natri ngậm nước (Na 2SO4.10H2O) và  một vài độc tố hóa học sử dụng trong công nghiệp như Clo. 9
  19. Hình 3. Thứ bột dùng để pha chế trà sữa Theo chuyên gia dinh dưỡng của trang mạng sức khỏe 863, axit béo chuyển hóa  trong trà sữa có nguy hại lớn hơn cả mỡ động vật, nếu dung nạp quá nhiều chất béo  chuyển hóa này sẽ  gây ra xơ  cứng động mạch, mỡ  máu tăng cao…, từ  đó dẫn đến   chứng béo phì, các bệnh về tim mạch, làm giảm trí nhớ… Thành phố New York (Mỹ)  bắt đầu từ tháng 7/2010 nghiêm cấm các thực phẩm có chứa acid béo chuyển hóa bán  và lưu thông trên thị trường. Chuyên gia khuyến cáo, acid béo chuyển hóa ở trong một cốc trà sữa nhiều nhất  là 5g, nhưng trên thế  giới đều công nhận, một ngày không nên dung nạp quá 2g acid  béo chuyển hóa. Thường xuyên uống trà sữa trân châu có chứa acid béo chuyển hóa thì   chắc chắn sẽ tổn hại nghiêm trọng cho sức khỏe.   Điều quan trọng nhất là trong trà sữa người ta dùng sử  dụng một lượng kem  béo lớn nhưng thành phần chủ yếu của kem là dầu thực vật hydro hóa, là một loại axit  béo chuyển hóa. Dung nạp nhiều axit béo chuyển hóa trong một thời gian dài sẽ gây ra   các bệnh như  tim mạch, ung thư  và đặc biệt là các vấn đề  về  sinh sản. Đặc biệt là   kem béo trong trà sữa có thành phần tiêu diệt “tinh binh”.   Bởi thứ  nhất, nó  ảnh hưởng đến chất lượng của tinh binh, tế  bào trứng, tăng   thêm nguy cơ vô sinh ở nam giới và nguy cơ sinh trẻ bị dị tật bẩm sinh.   Thứ hai, axit béo chuyển hóa sẽ ảnh hưởng đến sự hợp thành của hormone giới  tính, sự hợp thành của hormone giới tính gặp trở  ngại sẽ dẫn đến kinh nguyệt không   10
  20. đều ở nữ  giới và các chướng ngại về chức năng giới tính khác, tăng thêm tỉ  lệ gây ra  vô sinh.? Sự  sinh trưởng và phát triển của tinh binh khá linh hoạt, chất axit béo chuyển   hóa trong trà sữa có ảnh hưởng rất rõ rệt đối với nam giới trong một quãng thời gian  ngắn, có thể ảnh hưởng đết sự linh hoạt của tinh binh của nam giới. Đối với nữ giới   thì nó  ảnh hưởng như  1 loại thuốc dược, tế bào trứng bị  bức xạ  trong một quá trình   thời gian dài.  Ngoài ra, loại axit béo chuyển hóa này còn có trong những loại thực phẩm như  bánh kem, bánh mỳ (đặc biệt là loại có bơ), bánh quy, snack, bánh ga tô bơ… Vì vậy,   các cặp vợ  chồng đang trong giai đoạn “ấp  ủ” thai nghén thì nên hạn chế  ăn những   loại thực phẩm này. 2.2.3.2 Tinh trà chứa nhiều chất gây tổn thương gan, thận (1) Trà trong trà sữa trân châu thực ra là dùng tinh trà. Tinh trà không phải là trà tự  nhiên, là môt loại trà tinh chế  tổng hợp thêm vào một ít bột màu mà thành. Khi uống  không khác gì so với trà tự  nhiên nhưng tinh trà lại thuộc thành phần chất tổng hợp   hóa học, nếu dung nạp quá nhiều chất này vào cơ thể thì sẽ gây ra tổn thương cho gan   thận.   Chuyên gia cho biết, nếu tinh trà trong trà sữa không vượt quá tiêu chuẩn, một   người uống cũng không nhiều thì cơ bản là không có nguy hại gì lớn. Nhưng nếu thêm   vào hàm lượng chất phụ  gia vượt ngưỡng hoặc nếu uống quá nhiều và uống trong  thời gian dài thì đều có khả  năng gây ra tổn thương cho gan thận. Bởi vì tinh trà sau   khi vào trong có thể thì đều phải qua gan và thận trao đổi bài biết, nhưng tinh trà lại là  chất hóa học tổng hợp, nếu uống quá lượng chắc chắn sẽ  tăng thêm gánh nặng cho  gan và thận, thời gian tích tụ lâu dài tất yếu sẽ gây thương tổn cho chức năng của gan  thận. 2.2.3.3 Thành phần làm hạt trân châu là các hóa chất độc hại (1, 4) Theo chuyên gia phân tích, thành phần chủ yếu của hat trân châu đen chủ yếu là   tinh bột lọc, đường cô đặc, hương liệu thực phẩm. Đường cô đặc là một loại chất   11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2