intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài : Nghiên cứu thiết kế và xây dựng phần mềm thu thập, giám sát cho hệthống đếm bao dùng Visual studio 2008 (VB) RS232 va USB

Chia sẻ: Ninh Van The | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

156
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Microsof visual studio: Là môi trường tích hợp chính (Integrated Development Environment (IDE) được phát triển từ Microsoft. Đây là một sản phẩm phần mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần mềm. Các môi trường phát triển hợp nhất thường bao gồm: Một trình soạn thảo mã (source code editor): dùng để viết mã. Trình biên dịch (compiler) và/hoặc trình thông dịch (interpreter). Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng sẽ biên dịch (hoặc thông dịch) mã nguồn, thực hiện liên kết và có thể chạy chương trình một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài : Nghiên cứu thiết kế và xây dựng phần mềm thu thập, giám sát cho hệthống đếm bao dùng Visual studio 2008 (VB) RS232 va USB

  1. Đề tài : Nghiên cứu thiết kế và xây dựng phần mềm thu thập, giám sát cho hệthống đếm bao dùng Visual studio 2008 (VB)
  2. GIỚI THIỆU VISUAL STUDIO 2008 1. Khái quát về visual studio - Microsof visual studio: Là môi trường tích hợp chính (Integrated Development Environment (IDE) được phát triển từ Microsoft. Đây là một sản phẩm phần mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần mềm. Các môi trường phát triển hợp nhất thường bao gồm: - Một trình soạn thảo mã (source code editor): dùng để viết mã. - Trình biên dịch (compiler) và/hoặc trình thông dịch (interpreter). - Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng sẽ biên dịch (hoặc thông dịch) mã nguồn, thực hiện liên kết và có thể chạy chương trình một cách tự động. - Trình gỡ lỗi (debugger): hỗ trợ dò tìm lỗi. - Ngoài ra, còn có thể bao gồm hệ thống quản lí phiên bản và các công cụ nhằm đơn giản hóa công việc xây dựng giao diện người dùng đồ họa (GUI).
  3. GiỚI THIỆU VISUAL STUDIO 2008 2. Lịch sử ra đời Microsoft lần đầu ra mắt Visual Studio vào năm 1997. VISUAL STUDIO 6.0 (98) Là một phiên bản tiếp (version 6.0) ra đời vào tháng 6 năm 1998 cải thiện thêm cho Visual Studio 97. Đây cũng là phiên bản cuối cùng chạy trên nền tảng Win9x. VISUAL STUDIO .NET (2002) Microsoft phát hành Visual Studio .NET VISUAL STUDIO .NET 2003 Vào tháng 4 năm 2003. VISUAL STUDIO 2005 Visual Studio 2005, có tên mã là Whidbey, được phát hành vào tháng 10 năm 2005. Cùng với NET Framework, được nâng cấp lên thành version 2.0. Đây cũng là phiên bản cuối cùng thích hợp cho Windows 2000. Và lần lượt các năm 2008, 2010, 2012 cho ra các phiên bản VISUAL STUDIO tương ứng. Trong phần mềm này chúng em đã sử dụng VISUAL STUDIO 2008.
  4. GIỚI THIỆU VISUAL STUDIO 2008 3. Ngôn ngữ C# và Visual Basic(VB) C# và VB là - Một phần của visual studio - Thuần hướng đối tượng - Có chế độ dịch nền So sánh với C và C++, - Các con trỏ chỉ có thể được sử dụng trong chế độ không an toàn. Hầu hết các đối tượng được tham chiếu an toàn, và các phép tính đều được kiểm tra tràn bộ đệm. - Các đối tượng không thể được giải phóng tường minh. - Chỉ có đơn kế thừa, nhưng có thể cài đặt nhiều interface trừu tượng (abstract interfaces ) - C# thì an-toàn-kiểu (typesafe) hơn C++. - Cú pháp khai báo mảng khác nhau("int[] a = new int[5]" thay vì "int a[5]"). - Kiểu thứ tự được thay thế bằng tên miền không gian (namespace). - Có thêm Properties, các phương pháp có thể gọi các Properties để truy cập dữ liệu.
  5. Giới Thiệu Về Cổng RS232(COM) Việc truyền dữ liệu qua cổng COM được tiến hành theo cách nối tiếp. Nghĩa là các bit dữ liệu được truyền đi nối tiếp nhau trên một đường dẫn. Loại truyền này có khả năng dùng cho những ứng dụng có yêu cầu truyền khoảng cách lớn hơn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kể hơn khi dùng một cổng song song (cổng máy in). Việc truyền dữ liệu xảy ra ở trên hai đường dẫn. Qua chân cắm ra TXD máy tính gởi dữ liệu của nó đến KIT Vi điều khiển. Trong khi đó các dữ liệu mà máy tính nhận được, lại được dẫn đến chân RXD các tín hiệu khác đóng vai trò như là tín hiệu hổ trợ khi trao đổi thông tin, và vì thế không phải trong mọi trường hợp ứng dụng đều dùng hết. Ứng dụng trong các chuyên ngành khác - Kết nối với các thiết bị điều khiển (các cổng RS-232, RS-422...) trong ngành tự động hoá điều khiển. - Kết nối với các thiết bị điện tử dân dụng.
  6. SƠ ĐỒ KHỐI
  7. Giao Diện Phần Mềm
  8. 1. Khái niêm USB (Universal Serial Bus) là bus nối tiếp đa năng cho phép các thiết bị đầu cuối giao tiếp với máy tính chủ (Host Computer). 2. Cấu tạo
  9. USB Va GIAO DiỆN HID USB truyền tín hiệu và nguồn qua một cáp 4 sợi - Vbus: Điện áp cung cấp cho thiết bị. - Tín hiệu D+. - Tín hiệu D-. - Dây đất GND. Đặc điểm về tốc độ truyền - USB tốc độ cao (USB high-speed): 480Mb/s. - USB toàn tốc (USB full-speed): 12Mb/s. - USB tốc độ thấp (USB low-speed): 1.2Mb/s. 3. Giao Diện HID Từ “giao diện người sử dụng” trong tên gọi của lớp HID để chỉ ra sự tương tác trực tiếp giữa con người với thiết bị thuộc lớp này. Ví dụ một con chuột có thể phát hiện việc chúng ta di chuyển hay nhấn chuột để gửi thông tin lên máy chủ và máy chủ sử dụng thông tin này để đem lại các đáp ứng mà người sử dụng đang mong đợi trong một ứng dụng cụ thể nào đó.
  10. USB Va GIAO DiỆN HID - Tất cả dữ liệu được trao đổi dưới cùng một dạng cấu trúc được gọi là báo cáo (report). Định dạng báo cáo là khá linh hoạt và nó có thể áp dụng cho rất nhiều dạng của dữ liệu song đối với mỗi một báo cáo đã được định nghĩa thì kích cỡ của nó là xác định. - Một giao diện HID phải có một điểm cuối ngắt vào (interrupt Inenpoint) để gửi dữ liệu lên máy chủ. - Tốc độ trao đổi dữ liệu là hạn chế, đặc biệt là khi truyền ở tốc độ thấp hoặc toàn tốc. Điểm cuối ngắt tốc độ thấp không thể vượt quá 800 bytes/sec, với các điểm cuối toàn tốc thì tốc độ tối đa là 64 KB/s còn điểm cuối ngắt tốc độ cao thì tốc độ tối đa vào khoảng 24 MB/s . - Điểm cuối ngắt vào cho phép HID gửi thông tin lên máy chủ ở những thời điểm mà không hề biết trước
  11. THƯ ViỆN LIÊN KẾT ĐỘNG (DYNAMIC LINKING LIBRARY) File .DLL: - Chứa mã lệnh nhị phân của các hàm thư viện. - Được tải vào bộ nhớkhi ứng dụng gọi hàm thư viện. - Cần có khi thực hiện ứng dụng. - Mã lệnh của các hàm sẽ không được nhúng vào trong file chương trình của ứng dụng. - Ứng dụng chỉ cần lưu thông tin của hàm thư viện, và khi cần, Hệ điều hành sẽ tải các hàm thư viện vào bộ nhớ. Gọi hàm cơ bản trong DLL từ C# Để gọi một hàm trong DLL từ C#, chúng ta phải làm 3 bước: - Import file DLL. - Khai báo một “nguyên mẫu” hàm sẽ gọi. - Gọi hàm. Ví dụ: - Để import và khai báo nguyên mẫu cho hàm GetAge(int id), chúng ta chỉ cần dùng 2 dòng code sau: [DllImport(“sys32l.DLL", EntryPoint="GetAge")] //import hàm public static extern int GetAge(int id); //khai báo nguyên mẫu
  12. THƯ ViỆN LIÊN KẾT ĐỘNG (DYNAMIC LINKING LIBRARY) Các hàm cơ bản trong USB.DLL - findTargetDevice() : Phương thức này tìm kiếm cho thiết bị USB dựa trên VID và PID đã được cung cấp khi đối tượng được tạo ra. - readMultipleReportsFromDevice() : Đọc dữ liệu lớn từ USB. - readSingleReportFromDevice() : Đọc dữ liệu nhỏ từ USB. - registerForDeviceNotifications() : Đăng ký thông báo thay đổi thiết bị. - writeRawReportToDevice() : Gửi dữ liệu đến USB. - onUsbEvent() : Phát hiện có sự kiện ở USB hay không? - isDeviceAttached() : Phát hiện đã có USB chưa?
  13. Giao Diện Phần Mềm Và Sơ Đồ Khôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2