Đề tài: Phần tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần của một công ty.
lượt xem 132
download
Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 3 năm 2010 của công ty cổ phần Kinh Đô ta thấy doanh thu quý 3 năm 2010 tăng so với quý 3 năm 2009. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 180.960.244.477đ tương ứng với mức tăng 31,43% .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phần tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần của một công ty.
- Đề tài: Phần tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần của một công ty. I. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 3 năm 2010 Quý 3 năm 2010 Chỉ tiêu Năm trước Năm nay 756.797.796.3 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 575.837.551.835 12 444.802.0 2. Các khoản giảm trừ 357.275.947 88 756.352.994.2 3. Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ 575.480.275.888 24 595.080.101.3 4. Giá vốn hàng bán 485.403.097.233 48 161.272.892.8 5. Lợi nhuận hoạt động SXKD 90.077.178.655 76 24.336.385.3 6. Doanh thu hoạt động tài chính 32.135.692.748 31 3.608.861.1 7. Chi phí tài chính 14.387.030.593 97 134.415.247.4 8.Chi phí bán hàng 48.965.764.136 29 24.586.207.7 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 16.887.236.815 44 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 22.998.961.8 doanh 41.972.839.859 37 2.648.991.7 11. Thu nhập khác 332.762.325.492 39 2.877.658.5 12. Chi phí khác 81.893.482.946 87 - 13. Lợi nhuận khác 250.868.842.546 228.666.848 22.770.294.9 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 292.841.682.405 89 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 242.440.085 - 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 45.345.253.038 - 22.770.294.9 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 247.253.989.282 89 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu.
- II. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Kinh Đô. 1. Phân tích doanh thu của doanh nghiệp Chỉ tiêu chênh lệch tỷ lệ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 180.960.244.477 31,43 2. Các khoản giảm trừ 87.526.141 24,50 3. Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ 180.872.718.336 31,43 Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 3 năm 2010 của công ty cổ phần Kinh Đô ta thấy doanh thu quý 3 năm 2010 tăng so với quý 3 năm 2009. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 180.960.244.477đ tương ứng với mức tăng 31,43% . Điều đó cho thấy toàn thể công ty đã có những phấn đấu và cố gắng to lớn trong việc phát triển công ty, góp phần làm nâng cao thương hiệu công ty. Có thể nói để đạt được những điều đó những cán bộ trong công ty đã có những cố gắng đáng kể trong việc tái cơ cấu lĩnh vực kinh doanh chính. Một phần cũng nhờ đây là một trong những mùa có thể làm doanh thu của công ty tăng đáng kế, quý 3 được biết đến là mùa bánh trung thu, trên thị trường hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty sản xuất bánh kẹo, bánh trung thu có uy tín chất lượng cao nhất cả nước, chiếm 84% thị phần cả nước, quý 3 năm 2010 doanh thu từ bánh trung thu tăng 28% so với cùng kỳ năm trước, nhờ sản lượng và giá bán tăng. Trong quý 3 thì doanh thu của công ty phụ thuộc chủ yếu vào sản phẩm bánh Trung Thu, chiếm 50% tổng doanh thu của công ty. Doanh thu thuần quý 3 năm 2010 đạt hơn 700 tỷ đồng, tăng 31,43% so với quý 3 năm 2009. Trong đó các khoản giảm trừ có tăng so với năm trước nhưng tăng không đáng kể, với mức tăng hơn 80 triệu tương ứng với 24,50% so với cùng kì năm trước. Năm 2010 là một năm đột phá của Kinh đô với việc xây dựng và nâng cấp dây chuyền sản xuất bánh kẹo đạt tiêu chuẩn cao. Các dây chuyền sản xuất của công ty có thể sản xuất 2000 tấn bánh Trung thu chỉ trong vòng 2 tháng, trong khi đó, Bibica công ty sản xuất bánh Trung thu thứ 2 cũng chỉ có thể sản xuất được 300 tấn bánh. Cải tiến công nghệ cũng là bước ngoặc to lớn trong các ngành sản xuất bánh kẹo, đặc biệt trong quý 3 năm 2010 công ty đã cho ra đời sản phẩm bánh Trung thu đặc biệt dành cho người dùng ít đường, ít béo, người lớn tuổi, và các dòng sản phẩm để biếu tặng. Tiếp tục phát triển sản phẩm theo định hướng giảm ngọt, giảm béo với tỷ lệ cao, tăng cường nguyên liệu tự nhiên. Ngoài ra, công ty còn tập trung phát triển dòng sản phẩm chất lượng cao mang phong cách Châu Âu, tươi, ăn ngon, đáp ứng các nhu cầu ăn sáng, ăn dặm, thưởng thức, với quy mô công nghiệp. Nghiên cứu phát triển đa dạng các dòng bánh mì tươi có nhân mặn mới bằng công nghệ và kỹ thuật mới, chất lượng tươi thực sự, đủ các nhóm yếu tố dinh dưỡng (đạm, đường, béo, xơ, vitamin, khoáng chất…) và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Phát triển các dòng bánh mì sandwich cho nhu
- cầu ăn sáng, ăn dặm. Nghiên cứu phát triển dòng Biscuit kẹp kem chất lượng cao. Tiếp tục phát triển một dòng sản phẩm dinh dưỡng mới tương tự AFC. Với chất lượng và thương hiệu của các dòng sản phẩm Kinh đô nên giá thành các sản phẩm cũng cao hơn sao với các đối thủ cạnh tranh trong nước, tuy nhiên giá thành cũng không biến động nhiều, tùy từng sản phẩm mà có các mức giá khác nhau. So với quý 3 năm 2009 thì quý 3 năm 2010 giá các sản phẩm như: AFC tăng 3000đ, bánh trung thu tăng từ 50000đ – 250000đ, .... nguyên nhân chính là do chi phí đầu vào tăng cao. 2. Phân tích chi phí của doanh nghiệp. Chỉ tiêu chênh lệch tỷ lệ (%) 7. Chi phí tài chính - 10.778.169.396 - 75 8.Chi phí bán hàng 85.449.483.293 175 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.698.970.929 46 Tổng chi phí 82.370.284.826 103 Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí của doanh nghiệp cũng tăng khá cao với mức tăng 82.370.284.826 đ, tương ứng với 103%, mức tăng này là rất cao, điều này đã ảnh hướng rất lớn đến lợi nhuận của công ty. Cụ thể: - Chi phí tài chính: So với quý 3 năm 2009 thì quý 3 năm 2010 chi phí tài chính được công ty cắt giảm rất nhiều tương đương giảm hơn 10 tỷ đồng với tỷ lệ giảm đến 75%. Tuy vậy chi phí tài chính chiếm một phần rất nhỏ trong tổng chi phí của công ty. Quý 3 năm 2010, chi phí tài chính chiếm 2,2% trong tổng chi phí của công ty, trong khí đó cùng kỳ năm trước tỷ lệ này là 17,99%. Chi phí bán hàng: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí - của doanh nghiệp năm 2010 với 82,66%. So với quý 3 năm 2009 chi phí bán hàng tăng rất nhiều với mức tăng gần 86 tỷ đồng. Nếu như quý 3 năm 2009 chi phí bán hàng là 48 tỷ đồng thì sang năm 2010 chi phí bán hàng đã xấp xỉ 135 tỷ đồng, sự tăng với tốc độ rất nhanh này là do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà cơ bản là do năm 2010 công ty đã chú trọng mở rộng thị trường kinh doanh, mở nhiều chi nhánh rộng khắp cả nước. Năm 2010 đánh dấu một năm bản lề với việc tái cơ cấu, tổ chức nhằm xây dựng hệ thống phân phối mạnh, hiệu quả cao, chuyên nghiệp nhằm thực hiện các chiến lược tăng trưởng mạnh, vươn đến tầm cao mới. Đến thời điểm này, hệ thống phân phối Kinh Đô đã mang đến niềm tin lớn bằng việc tạo được bước chuyển mình rõ rệt với hơn 200 nhà phân phối mạnh, chuỗi 30 cửa hàng Kinh Đô Bakery, gần 120.000 điểm bán, 30.000 điểm bán kem và sản
- phẩm từ sữa,... trên toàn lãnh thổ Việt Nam với sự phục vụ của hơn 1.300 nhân viên tính đến cuối năm 2010. Kinh Đô được đánh giá là một trong những công ty có hệ thống phân phối mạnh nhất tại thị trường Việt Nam. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phần chi phí này cũng tăng so - với cùng kì năm trước, với mức tăng 7.698.970.929đ tương ứng với 46%. Chi phí này biến động tương đối chậm và thấp, cho thấy tình hình quản lý của công ty khá ổn định. Ở quý 3 năm 2009, chi phí quản lý chiếm 21,04% tổng chi phí của công ty, trong khi đó quý 3 năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng hớn 7,5 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm 15,12% tổng chi phí của doanh nghiệp. Điều này cho thấy sự chi phối rất lớn từ chi phí bán hàng trong năm 2010. 3. Phân tích giá vốn hàng bán. Quý 3 năm 2010 giá vốn hàng bán của các sản phẩm thuộc công ty cũng tăng nhưng mức tăng còn ít, do công ty có các chính sách làm tiết kiệm ở khâu sản xuất và năm 2010 cũng là năm nước ta thực hiện các chủ trương để hạn chế lạm phát, thực hiện chủ trương người Việt nam dùng hàng Việt nam, chương trình bình ổn giá của Nhà nước làm cho giá vốn tăng quý 3 năm 2009 là 485.403.097.233đ và sang quý 3 năm 2010 tăng lên 595.080.101.348đ, tăng gần 110 tỷ đồng tương ứng 22,6% so với quý 3 năm 2009. Mức tăng như vậy là do giá cả đầu vào tăng cao, và việc điều chỉnh lức lương cơ bản của cán bộ công nhân viên vào thời điểm sau Tết nguyên đán. III. Kết luận. Nhìn chung, có rất nhiều sự biến động trong công ty làm ảnh hưởng đến lợi nhuận chung của công ty như: giá thành đơn vị, sản lượng, giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân công, chi phí quản lý, doanh thu bán hàng, .... Công ty cổ phần Kinh đô đã và đang nổ lực phấn đấu để sản xuất ra những dòng sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý để ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Phát lớp 35k06.3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
đề tài: "PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO
69 p | 1074 | 169
-
Đề cương đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà ở xã hội tại TP.HCM
23 p | 391 | 87
-
Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận biết thương hiệu đối với các loại dầu gội
10 p | 820 | 73
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tỉnh Đồng Tháp năm 2012
15 p | 298 | 36
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đại lý đối với nhân viên bán hàng công ty TNHH Bia Huế
115 p | 95 | 13
-
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phàn nàn của khách hàng sử dụng các dịch vụ của Viettel tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long
158 p | 70 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của các nông hộ trên địa bàn huyện Gò Quao - tỉnh Kiên Giang
70 p | 38 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng tài chính dài hạn của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam
111 p | 9 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
99 p | 26 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sau cổ phần hoá tại tổng Công ty cổ phần Y tế Danameco
87 p | 9 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành khai khoáng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
130 p | 9 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá tại Việt Nam
96 p | 28 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
26 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dược phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
112 p | 16 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
77 p | 16 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam
101 p | 12 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố tác động đến ý định sử dụng IB của khách hàng cá nhân – trường hợp nghiên cứu: Ngân hàng TMCP PN khu vực TP.HCM
112 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối tại Việt Nam
128 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn