intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tê tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:165

265
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nêu những vấn đề lý luận về nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại. Thực trạng triển khai và các giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tê tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ PHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ BAO THANH TOÁN TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM MÃ SỐ: B2006-08-13 X Á C NHẬN CỦA Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐÊ TÀI CHỦ NHIỆM Đ Ề TÀI HÀ NỘI - 2007
  2. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP BỘ PHÁT TRIẼN NGHIỆP vụ BAO THANH TOAN TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẺ TẠI CÁC N G Â N HÀNG THƯƠNG MAI VIÊT NAM Hư VIÊN] 1 H.UOÌíG DA' H Ó C ) .ì E O AI T h u Ô N a i ' M ã sô: B2006 - 08 - 13 — ỉơơg Chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thị Nhàn Các thành viên tham gia: TS. Nguyễn Việt Dũng - ĐHNT Th.s. Phan Trần Trung Dũng - ĐHNT Th.s. Hồ Hồng Hải - ĐHNT CN. Nguyễn Vân Hà - ĐHNT CN. Nguyễn Thị Tuyết Mai - ĐHNT H À N Ộ I - 2007
  3. MỤC L Ụ C DANH MỤC TỪVIẾT TẮT DANH MỤC Sơ Đ Ồ V À BẢNG LỜI M Ở Đ Ầ U Ì CHƯƠNG ì: NHŨNG VẤN Đ Ề LÝ LUẬN V Ê NGHIỆP v ụ BAO THANH TOÁN TRONG TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G MẠI Quốc TẾ CỦA C Á C NHTM 6 ì TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUạC TẾ CỦA CÁC NHÍM . 6 Ì. Khái niệm Tài trợ thương mại quốc tế của các N H T M 6 2. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của N H T M 7 2.1. Tín dụng xuất nhập khẩu (Import export credit) 7 2.2. Tín dụng chứng từ (Documentary credits) 8 2.3. Bảo lãnh ngân hàng (Bank's Letter of Guarantee - LIG) 9 2.4. Chiết khấu hối phiếu (Bills discounting) 12 2.5. Thương lượng thanh toán theo LIC (Negotiation under LIC) 13 2.6. Chấp nhận hối phiếu của ngân hàng (Bankers acceptance) 13 2.7. Cho thuê (Leasing) 14 2.8. Bao thanh toán Factoring và Forfaiting 17 n. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING TRONG TÀI TRỢ THUỒNG MẠI QUạC TẾ. 18 1. Bao thanh toán Factoring 18 LI. Khái quát chung về Factoring 18 1.2. Quy trình thực hiện Factorỉng quốc tế. 27 2. Bao thanh toán Forfaiting 30 2.1. Khái quát chung về forfaiting 30 2.2 Quy trình thực hiện Forfaiting quốc tế. 37 3. So sánh bao thanh toán Factoring, Forfaiting v một số hình thức tài trợ à thương mại quốc tế khác 39 3.1. So sánh Factoring và Forfaiting 39 3.2. So sánh /actoring, forfaiting, và một số hình thức tài trợ thương mại quốc tế khác của các ngân hàng thương mại 41 HI. HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING TRÊN THẾ GIỚI 43 1. Hoạt động Factoring trên thế giới 43 LI. Số lượn Ị', các factor trên thế gi i 43 Ì .2 Doanh thu từ hoạt động Factoring trẽn thế gi i 44
  4. 2. Hoạt động Forfaiting trên thế giới 46 IV. N H Ũ N G Đ I Ề U K I Ệ N Đ Ể P H Á T T R I Ể N B A O T H A N H T O Á N F A C T O R I N G V À FORFAITING NHÌN T Ừ K I N H N G H I Ệ M C Ủ A C Á C NUỚC 49 Ì. Các điều kiện khách quan 49 ỉ. ỉ. Có nhu cầu đáng kể và ổn định với Factoring và Forfaiting 49 1.2. Về nhận thức 50 Ì .3. Về môi trường pháp lý 51 2. Các điều kiện chủ quan 54 2.1. Về hình thức tổ chức của các đơn vị thực hiện nghiệp vụ /actoring và forfaiting 54 2.2. Về khách hàng mục tiêu 56 2.3. Cần xác định loại sản phẩm bao thanh toán 57 2.4. Về nguọn vốn tài trợ 59 2.5. Về nguọn nhân lực 59 2.6. Về ứng dụng khoa học công nghệ 60 2.7. Các tổ chức cung cấp dịch vụ cần có chiến lược kinh doanh 61 2.8. Cần xây dựng Hiệp hội liên kết tầm cỡ quốc gia 62 CHUỒNG ũ: THỤC TRẠNG NGHIỆP vụ BAO THANH T O Á N TRONG TÀI TRỢ THUỒNG M Ạ I QUỐC T Ế TẠI C Á C NHTM V Ệ T N A M 64 ì K H Á I QUÁT CHUNG V Ề HOẠT Đ ầ N G TÀI TRỢ THƯƠNG M Ạ I QUỐC T Ế C Ủ A H Ệ THỐNG NHTM VIỆT N A M 64 Ì. Hoạt động thương mại quốc tế của V N trong những năm gần đây 64 2. Đánh giá chung về hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 67 li. T H Ự : T R Ạ N G H O Ạ T Đ ầ N G B A O T H A N H T O Á N F A C T O R I N G T Ạ I C Á C N H T M V I Ệ T NAM 77 1. Tình hình thực hiện nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring 78 Ì .Ị. Về số lượng các ngân hàng và công ty tài chính tham gia 78 1.2 Một số qui định cơ bản trong hoạt động Factoring của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 79 / .3 Quy trình Factoring quốc tế của các NHTM Việt Nam 83 2. Hoạt động bao thanh toán Factoring tại một số N H T M Việt Nam 84 ra. Đ Á N H G I Á C H U N G V Ề T H Ự : T R Ạ N G N G H I Ệ P vụ B A O T H A N H T O Á N F A C T O R I N G TẠI CÁC N H Í M VIỆT N A M „.9 ..1 Ì. Những kết quả đạt được: 91 LI. Về hành lang pháp lý ọị
  5. 1.2. Số lượng các tổ chức tín dụng quan tâm đến dịch vụ này ngày càng tăng.... 9: 1.3. Các NHTM đang cố gắng cung cấp các sản phẩm bao thanh toán đa dạng để cạnh tranh 9- 1.4. Về cơ sở hạ tầng 1.5. Bao thanh toán - Factoring đã dược nhiều NHTM giới thiệu cho khách hàng 2. Những mạt còn hạn chế: 9' 2.1. Về mựt pháp lý: 9* 2.2 Nghiệp vụ bao thanh toán còn chưa phát triển ở Việt Nam, đực biệt là bao thanh toán quốc tế. 9< 2.3. Nghiệp vụ bao thanh toán của các NHTM vẫn chưa thực sự tiện lợi cho khách hàng, ngân hàng thường đòi hỏi cao đối với khách hàng 97 3. Nguyên nhân của những bất cập và hạn chế 99 3.1. Nguyên nhân từ bên trong hệ thống NHTM 99 3.2. Nguyên nhân từ bên ngoài hệ thống NHTM 102 CHƯƠNG ni: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP v ụ BAO THANH T O Á N QUỐC TẾ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 14 0 ì. XU HUỐNG SỬDỰNG BAO THANH TOÁN TRONG TTTMQT 14 0 Ì. Sự dịch chuyển của các phương thức thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế 104 2. Bao thanh toán giúp các D N giải quyết vấn đề nợ khó đòi 107 n. ĐỊNH HUỐNG PHÁT TRỂN NGHIỆP vụ BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING TẠI CÁC NHTM VỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 18 0 Ì. Về số lượng các tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán 108 2. Về sản phẩm cung ứng 108 3. Về doanh số bao thanh toán 109 4. Nâng cao chất lượng bao thanh toán 109 5. Về khách hà mục tiêu ng 109 6. Về m ô hình tổ chức 109 7. Tăng cưầng mở rộng hợp tác quốc tế 110 8. Nâng tầm nghiệp vụ bao thanh toán của Việt Nam Ì lo in. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG FACTORING VÀ FORFAITING TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI Quốc TẾ TẠI CÁC NHÍM VỆT NAM Ì lo Ì. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải phát triển nghiệp vụ bao thanh toán Factortng và Forfaiting tại các N H T M 110
  6. 2. Xây dựng một m ô hình tổ chức phù hợp và hiệu quả để phát triển nghiệp vụ bao thanh toán: Ì*• 3. Các N H T M cần tăng cường hoạt động marketing về Factoring và Forfaiting tại Việt Nam 1 1 4 4. Đẩy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng 116 5. Xây dựng một hệ thống các N H T M đủ mạnh, ngang tầm khu vực và quốc tế để tài trợ cho hoạt động thương mại quốc tế. • 117 6. M Ố rộng quan hê ngân hàng đại lý 120 7. Á p dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro 121 7.1. Tăng cường chất lượng khâu thẩm định 121 7.2. Ràng buộc các yếu tố đảm bảo 122 7.3. Thực hiên giám sát thường xuyên 122 7.4. Thiết lập mối quan hệ giữa các NHTM 123 7.5. Xây dựng quy trình, quy chế 123 7.6. Quy định phương thức thu nợ 123 7.7. Bảo hiểm hàng hoa phải thu 124 7.8. Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín d ng 124 7.9. Thực hiện chứng khoán hoa các khoản nợ 124 8. Hiên đại hoa công nghệ ngân hàng theo trình độ quốc tế 125 9. Đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng làm công tác TTTMQT và Bao thanh toán có đủ năng lực và có tính chuyên nghiệp cao 126 V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỤC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 129 Ì. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 129 2. Kiến nghị đối với Bộ Công thương 133 3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế. 135 4. Kiến nghị về việc thành lập công ty định mức túi nhiệm 137 5. Kiến nghị về đào tạo trong các trường đại học cao đẳng 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  7. DANH M Ụ C T ừ VIẾT T Ắ T N G U Y Ê N VẪN VIẾT T Ắ T Tiếng Anh Tiêng Việt ATM Automatic Máy rút tiền tự động ác Credit Iníormation Centre Trung tâm Thông tin tín dụng Document Against Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ D/A Acceptance DỊP Document Against Payment Nhờ thu thanh toán đổi chứng tò Documents against other Nhờ thu trao chứng từ đổi lấy các D/TC điều khoản và điều kiện khác t a m and condition FCI Factors Chain Intemational Hiệp hội các nhà Factor quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội General Rules for Các quy tắc chung về Factoring quốc GRIF Iníemational Factoring tế International Forfaiter Hiếp hội các nhà Forfaiter quốc tế IFA Aíisociation IFC Intemational Finance Corp. Tổ chức Tài chính Quốc tế IFG Intemational Factors Group Hiệp hội các nhà Factor quốc tế L/C Letter of Credit Thư tín dụng Society for Wordlwide Hiệp hội viễn thông tài chính liên SWIFT Interbank Financial ngân hàng toàn cầu Telecommunications Telegraphic transíer Chuyợn tiền bằng điện TÍT remittance ưnited Nation Commission Công ước Liên hợp quốc về việc UNCITRAL ôn International Trade Law chuyợn nhượng các khoản phải thu trong thương mại quốc tế Vietnam Bank for Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triợn VBARD Agriculture and Rural Nông thôn Việt Nam Development
  8. VCB Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VICB Vietincombank Ngân hàng công thương Việt nam Vietindebank Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt VIDB nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ KPT Khoản phải thu NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước ngoài NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NK Nhập khẩu TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán Quốc tế XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu
  9. DANH MỤC Sơ Đ Ồ Sơ đồ 1: Hệ thống hai íactor 28 Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện forfaiting đối với thương phiếu 37 Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện forfaiting với L/C 38 Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện Bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng Á châu 83 DANH MỤC BẢNG Bảng Ì: So sánh thị trường Forfaiting sơ cấp và thị trường thứ cấp 32 Bảng 2: So sánh factoring và forfaiting 40 Bảng 3: Số lượng các factor trên thế giới năm 2006 44 Bảng 4 : Các nước có số lượng íactor nhiều nhất năm 2006 44 Bảng 5: Tình hình doanh thu Factoring của FCI theo từng khu vực trên thế giới (2002-2006) 45 Bảng 6: Doanh thu theo từng nhóm sản phẩm - dịch vụ của FCI 46 Bảng 7: Các mổt hàng có k i m ngạch xuất khẩu 65 trên Ì tỷ USD năm 2006 65 Bảng 8: Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2006 66 Bảng 9. Quy m ô hoạt động cho vay của các N H T M V N 68 giai đoạn 2004 - 2006 68 Bảng 10 : Hoạt động thanh toán quốc tế của N H T M V N 2004 - 2006 69 Bảng 11: Tinh hình chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ theo L/C và nhờ thu (Collection) qua 4 ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam (2000 - 2005) 69 Bảng 12: Doanh số bảo lãnh của các Tổ chức túi dụng năm 2004 - 2006 73 Bảng 13: Các công ty cho thuê tài chính tính đến tháng 9/2007 75 Bảng 14: Lộ trình tăng vốn của VCB với phần vốn góp của Nhà nước giữ nguyên và giảm tỷ lệ xuống tới 51 % đến năm 2010 119
  10. LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới kể từ khi chính thức gia nhập WTO vào 7/1/2007. Vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định như một điểm sáng tăng trưởng kinh tế tại Châu Á. Chúng ta đang đứng trước cơ hội có thể tạo ra những bước đột phá mới để tăng tốc nền kinh tế. Tuy nhiên, cũng có hàng loạt vấn đề đảt ra cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và từng ngành kinh tế nói riêng. Trong tiến trình đó, ngành ngân hàng Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Việc đa dạng hoa các loại hình dịch vụ và giữ được vị thế cạnh tranh hiện nay đang là vấn đề sống còn của các ngân hàng thương mại (NHTM). Trong quan hệ thương mại quốc tế, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cũng phải đối mảt với nhiều khó khăn, thách thức mới khi muốn tăng doanh số, mở rộng thị trường, thiết lập quan hệ với các khách hàng mới. Các doanh nghiệp XK thường muốn thu được tiền ngay sau khi bán hàng để có thể quay vòng vốn nhanh nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và phòng tránh rủi ro không trả được nợ của người Nhập khẩu, trong khi lại phải cạnh tranh gay gắt để thu hút khách hàng bằng phương thức thanh toán trả chậm. Sản phẩm Bao thanh toán Factoring và Forfaiting ra đời đã giải quyết được mâu thuẫn đó. Nghiệp vụ này cho phép người X K bán hàng trả chậm cho người NK nhưng lại được thanh toán ngay sau khi giao hàng bởi các tổ chức Bao thanh toán (NHTM hoảc các công ty tài chính). Đồng thời, người X K lại được bảo đảm rủi ro tín dụng khi người NK không thanh toán và giảm được gánh nảng k h i không phải theo dõi và đòi các khoản phải thu. Ngược lại, người NK được l ợ i vì mua hàng theo phương thức trả chậm và chỉ phải trả tiền khi hàng hoa / dịch vụ thực sự đáp ứng các yêu cầu của Hợp đồng mua bán ngoại thương. Đối với các ngân hàng thương mại, bao thanh toán giúp họ tăng doanh thu, đa dạng hoa sản phẩm, dịch vụ và thu hút được khách hàng, nâng cao vị thế cạnh Ì
  11. tranh trong tiến trình hội nhập, đặc biệt là sau các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập các ngân hàng con 1 0 0 % vốn nước ngoài tại Việt Nam kể từ ngày 1/4/2007 theo các cam kết của Việt Nam trong WTO. Cho đến nay, hai nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring và Forfaiting đã xuất hiện ở 60 quốc gia trên thế giới và đang ngày càng tỏ ra là một công cụ hữu ích và phự biến trong thương mại quốc tế. Tại Việt Nam, kể từ ngày Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tự chức tín dụng có hiệu lực, đến nay cũng đã có nhiều tự chức tín dụng đưa nghiệp vụ này vào triển khai hoạt động. Tuy vậy trên thực tế, cũng chỉ một vài tự chức tín dụng thực hiện nhưng chưa mạnh và còn rất nhiều bất cập. Vậy phải chăng nghiệp vụ factoring và forfaiting thực sự khó triển khai, nhiều rủi ro và phức tạp hoặc hiệu quả đem lại chưa cao hay còn những lý do nào khác? Xét thấy sự cần thiết đối với việc nghiên cứu, phát triển những nghiệp vụ mới như Factoring và Forfaiting trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đồng thời cũng để đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đê tài: "Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tếtại các ngần hàng thương mại Việt Nam ". 2. Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: Factoring và forfaiting là những sản phẩm tài chính đã được sử dụng và phát triển ở nhiều nước trên thế giói, do đó có thể tìm hiểu những nghiên cứu lý thuyết trong một số tài liệu hướng dẫn sử dụng 2 nghiệp vụ này như: • M i n F Moran, Jr (Vice President o f the British American Forfaiting Company), Forfaiting A user 's Guide What ừ is, Who uses Ít and Why? • Daniel J. Eỉorgia, Ph.D and Deanna o. Burgess, Ph.D, Reducing the Cash Gap by Factoring • Rai University, India, Factoring and Forfaiting - Financial Evaluation • FCI, 2000 , Marketing ỉnternational Factoring, Neitherland 2
  12. Hoặc có thể tham khảo và tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng Bao thanh toán tại một số khu vực và quốc gia trên thế giới như: . Marie H.R Bakker, Leora Klapper, Undell, G.F (2004), Tinancing SMEs with factoring: Global grovvth in factoring and its potential i n Eastem Europe" Working paper, the Worỉd Bank, Edition ỉ, Poland • Institue for Technology and Management, 1995-1997, Project Report ôn Forfaiting - An alternative in Export Finance, Nevvbombay, India • Ring Mary Ann, 1993, "Innovative Export Financing: Factoring and Forfaiting", Business America 114 (No.Ì, January l i ) • Beroiza, Ricardo, 1997, "Forfaiting in the Emerging Markets: A Financial Alternative for American Exporters", Business America 118, (No. 10, October) 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước: Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu lý luận về hai nghiệp vụ này trong một số tác phẩm viết chung về tài trợ thương mại quốc tế như: • GS. Đinh Xuân Trình, Thanh toán quốc tế trong ngoại thương; N X B Giáo dục, 2002 • GS.TS. Lê Văn Tư, Tín dụng tài trợ xuất khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ; NXB Thống kê 2003. • PGS.TS. Nguyủn Văn Tiến, Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương; NXB Thống kê, 2005 Đồng thời cũng có một số công trình NCKH nghiên cứu Bao thanh toán như một trong nhiều công cụ của thị trường tài chính nhằm tài trợ vốn cho các doanh nghiệp: • PGS.TS. Lê Đình Hợp, "Vấn đề phát triển công cụ tài chính trên thị trường tiền tệ và tín dụng ở Việt Nam trong thập niên 2000 - 2010"; Đ ề tài N C K H cấp Bộ - Bô GD &ĐT, 2000 3
  13. • PGS. Đinh Xuân Trình, Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ thương mại quốc tế ở Việt nam, Đ ề tài NCKH cấp Bộ - Bộ giáo dục và đào tạo, năm 2000. • GS. Đinh Xuân Trình, " Giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay"; Đ ề t i à NCKH cấp bộ - Bộ Thương mại, 2005 Về sách viết riêng về nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring có cuốn: Nghiệp vụ Bao thanh toán - Factoring, NXB Chính trị quốc gia, năm 2006 của ThS. Nguyễn Quỳnh Lan. Các công trình nghiên cứu nói trên hoặc là chỉ nghiên cứu Bao thanh toán như một hình thức trong các hình thức tài trợ thương mại quốc tế, hoặc chủ yếu tập trung nghiên cứu lý luận cũng như kinh nghiệm sử dụng bao thanh toán ổ một số nước trên thế giới m à chưa có công trình nào nghiên cứu ứng dụng dành riêng cho nghiệp vụ bao thanh toán này, đặt nó trong bối cảnh và điều kiện áp dụng ở Việt Nam. Hơn nữa, sau khi có Quy chế về Bao thanh toán của các tổ chức túi dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN, do nhiều nguyên nhân nên hai nghiệp vụ này chưa có điều kiện để phát triển tại Việt nam, đặc biệt là Bao thanh toán Forfaiting vì vậy đây vẫn còn là lĩnh vực cần tiếp tục được nghiên cứu, phát triển ỏ Việt nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tài chính quốc tế. 3. M ụ c đích nghiên cứu Trên cơ sổ làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản, đặc biệt là lợi ích của Bao thanh toán Factoring và Forfaiting đối vói các doanh nghiệp X N K và các NHTM, đồng thời phân tích thực trạng triển khai nghiệp vụ bao thanh toán Factoring ổ Việt Nam từ năm 2004, mục đích chính của đẻ tài là đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring và Forfaiting trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các N H T M Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đôi tượng nghiên cứu và phạm v i nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring và Forfaiting Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu 2 nghiệp vụ Factoring và Forfaiting trong tài trợ thương mại quốc tế (bao thanh toán quốc tê), đặc biệt là tài trợ Xuất khẩu tại một 4
  14. số NHTM Việt Nam. Đ ề t i nghiên cứu được nhìn nhận chủ quan từ phía các à NHÍM. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đ ề tài sử dụng: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin - Các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diên giải và qui nạp. - Phương pháp phỏng vấn các chuyên gia để thu thập thông tin phục vụ cho các nghiên cứu và đánh giá của để tài. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài lữi mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo đề tài được kết cấu làm ba chương: Chương /. Những vấn đề lý luận về nghiệp vụ Bao thanh toán trong tài t r ợ thương mại quốc tê của các N H T M Chương lì. Thực trạng triển khai nghiệp vụ Bao thanh toán trong tài t r ợ thương mại quốc tế tại các N H T M Việt Nam Chương IU. Các giải pháp phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán quốc tế tại các N H T M Việt Nam 5
  15. CHƯƠNG ì NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VẾ NGHIỆP vụ BAO THANH TOÁN TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NHTM ì. TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1. Khái niệm Tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh thương mại là "việc thực hiên hay một nhiều dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích kiếm lợi. Hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ" (Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam 2005). Hoạt động thương mại quốc tế hay còn gọi là hoạt động xuất nhập khởu là việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ nhưng mang yếu tố quốc tế: như những người mua và những người bán có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc có thể là cả hai bên, hàng hoa và hoặc dịch vụ có thể được di chuyển khỏi biên giới một nước. Hàng hoa, dịch vụ được đưa vào lưu thông là kết quả của cả một quá trình. Trên thực tế, không phải lúc nào các nhà buôn, các doanh nghiệp X N K cũng đủ vốn để hoạt động thương mại quốc tế. Do vậy muốn có sản phởm chất lượng cao, chi phí rẻ, hợp vốn thị hiếu tiêu dùng của xã hội và có khả năng cạnh tranh thì phải t i trợ cho một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến à tiêu thụ sản phởm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường. Mặt khác, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế là nhằm vào các thị trường nước ngoài. Phong tục, tập quán, luật lệ, môi trường... đều rất khác với thị trường trong nước, cho nên không thể tránh khỏi rủi ro, ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh thương mại. Do vậy, sự tài trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế là rất cần thiết. Cho đến nay không thấy có sách hoặc văn kiện nào đề cập đầy đủ về khái niệm tài trợ thương mại quốc tế, m à chủ yếu là phân loại tài trợ thương mại quốc tế ở góc độ này ha)' ở góc độ khác. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách khái quát: Tài trợ thương mại quốc tế là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài 6
  16. chính cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế trong một số hoặc tất cả các cõng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường thế giới. Có rất nhiều cách đọ phân loại tài trợ thương mại quốc tế. Một trong những cách phân loại quan trọng là Căn cứ vào người cung ứng tài trợ là ai. Theo đó, t i à trợ thương mại quốc tế có thọ chia thành: (i) Tài trợ thương mại quốc tế của Nhà nước, (li) Tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức túi dụng, (iii) Tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp giữa các doanh nghiệp. Do giới hạn bởi phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung giới thiệu loại hình Tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại, theo đó Tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại là tập hợp các hình thức hỗ trợ về mặt t i chính của các ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động à thương mại quốc tế và nhằm mục đích kiếm lời. 2. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại 2.1. Tín dụng xuất nhập khẩu (Import export credit) Tín dụng xuất nhập khẩu là việc hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm hoàn tất nghĩa vụ thanh toán phát sinh trong quá trình từ sản xuất đến lưu thông hàng hoa. Tín dụng xuất nhập khẩu bao gồm túi dụng nhập khẩu và tín dụng xuất khẩu. 2.1.ỉ. Tín dụng nhập khẩu là loại tín dụng m à các N H T M cấp cho nhà nhập khẩu. TÚI dụng nhập khẩu là tín dụng ngắn hạn, trung hạn và cũng có thọ là dài hạn. Điều này tuy thuộc vào đối tượng nhập khẩu. Nếu nhập khẩu hàng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hay hàng tiêu dùng thì ngân hàng sẽ cấp túi dụng ngắn hạn. Nếu nhập máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...thì ngân hàng sẽ cấp tín dụng trung, dài hạn. Tín dụng nhập khẩu là nguồn vốn bổ sung rất quan trọng cho nhà nhập khẩu, vì thông thường việc thanh toán các hợp đồng nhập khẩu phải đi vay ngân hàng. Nếu nhà nhập khẩu nào cũng đọ sẵn tiền nhằm mục đích thanh toán hàng nhập khẩu thì vốn xã hội sẽ tăng lên gấp đôi một cách không cần thiết. Nguồn vốn 7
  17. thu hút từ túi dụng nhập khẩu là nguồn vốn rất quan trọng để thanh toán hàng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước. TÚI dụng nhập khẩu, thông qua nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật công nghệ phục vụ kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, còn góp phần thúc đẩy hoạt đủng xuất khẩu phất triển. 2.1.2. Tín dụng xuất khẩu là loại tín dụng mà N H T M cấp cho nhà Xuất khẩu. Tuy theo loại hàng hoa xuất khẩu mà thời hạn túi dụng dài ngắn khác nhau. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thường phải vay để phục vụ cho chi phí sản xuất, thu mua hàng xuất khẩu. Người ta thường phân loại tín dụng xuất khẩu theo hai công đoạn của quá trình sản xuất và quá trình lưu thông: TÚI dụng xuất khẩu trước khi giao hàng và túi dụng xuất khẩu sau khi giao hàng. - Tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng là loại tín dụng m à Ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn để mua nguyên nhiên vật liệu (đầu vào), sản xuất, chế biến hàng hoa xuất khẩu. Thời hạn loại túi dụng này thường là trung và ngắn hạn. Loại tín dụng này thường được cấp chủ yếu bằng nủi tệ. - TÚI dụng xuất khẩu sau khi giao hàng là loại túi dụng cấp cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu khi đã có bủ chứng từ gửi hàng (Shipping documents). Cấp loại tín dụng này được thực hiện theo nguyên tắc luân chuyển. Có nghĩa là, khi ngân hàng căn cứ vào bủ chứng từ gửi hàng để cho vay thì đồng thời ngân hàng cũng thu hồi các khoản vay trước khi giao hàng (nếu có). Tín dụng sau khi giao hàng thường được cấp dưới các hình thức chủ yếu như: Ngân hàng chiết khấu bủ chứng từ gửi hàng cho vay thế chấp bủ chứng từ gửi hàng... 2.2. Tín dụng chứng từ (Documentary credits) Tín dụng chứng từ là bất cứ mủt sự thoa thuận nào, dù cho được m ô tả hoặc đật tên như thế nào, là không thể huy bỏ và theo đó là mủt sự cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành để thanh toán cho người hưởng lợi khi xuất trình các chứng từ phù hợp. Thanh toán có nghĩa là: a. trả ngay khi xuất trình, nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay. 8
  18. b. cam kết thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán về sau. c. chấp nhận hối phiếu ("draft") do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn, nếu túi dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận. (Điều 2 - Uniorm Custom and Practice for the Documentary Credit No 600 - UCP600, ICC, 2007) Tín dụng chứng từ không những là một phương thức thanh toán quốc tế m à còn là một hình thức tài trợ thương mại quốc tế cho nhà nhập khẩu. Vì: - Theo yêu cệu của nhà nhập khẩu, ngân hàng phát hành một Thư tín dụng (L/C) cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu nhà xuất khẩu thực hiện đệy đủ các điều kiện quy định trong Thư tín dụng đó. Như vậy, ngân hàng đã mang toàn bộ địa vị và "chữ tín " của mình thay mặt nhà nhập khẩu đứng ra cam kết trả tiền cho nhà xuất kháu. Đây là hình thức tài trợ đặc biệt dành cho nhà nhập khẩu. - Theo quy định của UCP600 (Tập quán quốc tế điều chỉnh Tín dụng chứng từ), sau khi ngân hàng phát hành trả tiền cho nhà xuất khẩu, thì ngân hàng mới đòi lại tiền nhà nhập khẩu, như vậy ỏ góc độ này, ngân hàng đã cho nhà nhập khẩu vay tiền. Với ý nghĩa này, ngân hàng đã trực tiếp tài trợ tài chính cho nhà nhập khẩu. Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành (Thu tín dụng - Lettẹr of credit - L/C) cho người xuất khẩu là một cam kết "không thể huy bỏ" Ợrrevocable) trong thời hạn hiệu lực của nó. Việc tu chỉnh L/C là phải có sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan và đặc biệt phải có sự xác nhận cuối cùng của ngân hàng phát hành. Có thể nói đây là loại tài trợ chắc chắn, chính vì vậy, tài trợ bằng tín dụng chứng từ được áp dụng rộng rãi trên thị trường quốc tế. 2.3. Báo lãnh ngán hàng (Bank's Letter ofGuarantee - L/G). Bảo lãnh là một cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền cho người hưởng bảo lãnh nếu người được bảo lãnh không thực hiện đúng và không đệy đủ các nghĩa vụ đã thoa thuận với Người bảo lãnh được quy định cụ thể 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2