intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thỏa ước Basel – lộ trình và thực trạng áp dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

188
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Thỏa ước Basel – lộ trình và thực trạng áp dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trình bày về tổng quan hiệp ước Basel, tiến trình áp dụng tiêu chuẩn Basel tại hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam, từ đó rút ra nhận xét.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thỏa ước Basel – lộ trình và thực trạng áp dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

  1. TR ƯỜN G ĐẠ I HỌC K IN H T Ế TH ÀN H PHỐ HỒ C HÍ MIN H V IỆN ĐÀO TẠ O SA U ĐẠ I HỌC B Ộ MÔ N Q UẢ N TR Ị N GÂN HÀN G Đề tài: THỎA ƯỚC B ASEL – LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤN G C ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T ẠI VIỆT NAM GVHD : PGS. TS. Tr ương Qu ang Thôn g SV TH : V ũ D uy Chương Phan Thị Kiề u Diễ m Nguyễn Thị X uân Hà L ê X uân Hùng Đ oàn D uy Kh án h Nguyễn Tr ọn g Nhâ n Tr ần Thị Hồng Thắm Lớ p : Nhóm 3 – Ngân hà ng Đêm 2 – K 22 Tp.Hồ Chí Mi nh, tháng 10 năm 2013
  2. M CL C PH ẦN 1: T NG Q UAN VỀ H IỆP ƯỚC BASEL ...................................................................... 3 Ổ 1.1 Q UÁ TRÌNH RA ĐỜ I C ỦA HIỆP ƯỚC BASEL........................................................ 3 1.2 NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BAS EL I, BAS EL II, BASEL III............................. 4 1.2.1 BASEL I .................................................................................................................... 4 1.2.1.1 Mục tiêu.............................................................................................................. 4 1.2.1.2 Nội dung ............................................................................................................. 4 1.2.1.3 Hạn ch ế............................................................................................................... 5 1.2.2 BASEL II ................................................................................................................... 6 1.2.2.1 Mục tiêu.............................................................................................................. 6 1.2.2.2 Nội dung ............................................................................................................. 6 1.2.2.3 Ưu điểm c ủa Basel II so v ới Basel I ................................................................... 7 1.2.2.4 Hạn ch ế của Basel II ........................................................................................... 8 1.2.3 BASEL III .................................................................................................................. 8 1.2.3.1 Mục tiêu.............................................................................................................. 8 1.2.3.2 Nội dung ............................................................................................................. 8 1.2.3.3 Lộ trình áp dụng Basel III ................................................................................ 10 1.2.3.4 Nhược điểm của Basel III ................................................................................. 10 PH ẦN 2: TI ẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CH UẨN B AS EL ................................................... 11 2.1 Giai đoạn trước khi áp dụng Basel (những năm 1990).............................................. 11 2.2 Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam ......................................... 12 2.2.1 Năm 1997 đến 2005................................................................................................. 12 2.2.2 Năm 2005-2009 ....................................................................................................... 12 2.2.3 Năm 2010 đến nay ................................................................................................... 16 2.2.3.1 Năm 2010 ......................................................................................................... 16 2.2.3.2 Năm 2011 ......................................................................................................... 22 2.2.3.3 Năm 2012 - nay ................................................................................................ 25 PH ẦN 3: NH ẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN ..................................................................................... 28 2
  3. PH N 1: T NG QUAN V HI P C BASEL 1.1 QU Á TRÌNH RA Đ I C A HI P C BASEL Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng ( Basel Com mittee on Bankin g supervision - BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trun g ươn g và cơ quan giám sát của 10 n ước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách n găn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân h àn g vào thập kỷ 80. Hiện nay, các thành viên của Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trun g ươn g hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxem bo urg, Nh ật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm. Hội đồng thư ký của Ủy ban Basel được đề xuất bởi Ngân hàng Thanh toán Quốc tế ở Basel, gồm 15 thành viên là nhữn g nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp được biệt phái tạm thời từ các tổ chứ c tín dụng tài chính thành viên. Ủy ban Basel và các tiểu ban sẵn sàng đưa ra nhữn g lời tư vấn cho các cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng ở tất cả các nước. Ủy ban Basel không có bất kỳ m ột cơ quan giám sát nào v à nhữn g kết luận của Uỷ ban này khôn g có tính pháp lý và yêu cầu tuân th ủ đối với v iệc giám sát hoạt động ngân hàn g. T hay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và côn g bố những tiêu ch uẩn và nhữn g hướn g dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằn g c ác tổ ch ức riên g lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua nh ữn g sắp xếp chi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban kh uyến khích việc áp dụng cách t iếp cận và các tiêu chuẩn ch un g m à không cố gắn g can thiệp vào các kỹ th uật giám sát của các n ước thành viên. Ủy ban báo cáo thống đố c n gân hàn g tr un g ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân h àng của nhóm G10. Từ đó tìm kiếm sự hậu thuẫn cho những sáng kiến của Ủy ban. Những tiêu ch uẩn bao quát m ột dải r ất rộng các vấn đề tài chính. Một mục tiêu quan trọng trong công việc của Ủy ban là thu hẹp khoản g cách giám sát quố c tế trên h ai n guy ên lý c ơ bản là: (1) không n gân hàn g n ước ngoài nào được thành lập m à thoát khỏi sự giám sát; và (2) việc giám sát phải tương xứng. Để đạt được m ục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel đã ban hành rất nhiều v ăn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề n ày. Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ t hống đo lườn g vốn mà nó được đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (t he Basel Cap ital Accord) hay Basel I. Hệ thống này cung c ấp khung đo lường rủi ro tín dụn g vớ i tiêu ch uẩn vốn tối thiểu 8%. Basel I không ch ỉ được phổ biến tron g các quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước kh ác có các n gân hàng hoạt độn g quốc tế. Đến năm 1996, Basel I được sửa đổ i với rất nhiều điểm mới. T uy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhiề u điểm hạn chế. 3
  4. Để khắc phục nh ững hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề x uất khun g đo lường m ới với 3 trụ cột chính: (i) y êu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế thừa Basel I; (i i) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nộ i bộ và sự đủ vốn của các tổ chức tài chính; (iii) sử dụn g h iệu quả của v iệc công bố thông tin nhằm làm lành m ạnh kỷ luật thị t rườn g như là m ột sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến n gày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới ( Basel II) đã ch ính thức được ban hành và có hiệu lực từ năm 2007. Hiệp ước Basel III được phát triển để đố i phó với nhữn g thiếu sót trong các qui định về tài chính bị bộc lộ sau cuộ c khủng hoản g tài chính toàn cầu. Basel III t ăng cường y êu cầu về vốn của ngân hàn g và giới thiệu các yêu cầu mới quy định về tính thanh khoản ngân hàng và đòn bẩy ngân hàng. S au cuộ c họp ngày 12/9 /2010 c ủa BCBS, các thành viên đã đạt được thỏa thuận về nh ững ch uẩn mới trong Basel III. Basel III có nhữn g điểm mới cơ bản sau: ( i) Thứ nhất, nâng cao chất lượng vốn. (ii) Thứ hai, yêu c ầu các ngân hàng bổ sun g thêm vốn. (iii) Thứ ba, giới thiệu phươn g ph áp giám sát an toàn vĩ m ô hệ thống để các n gân hàn g áp dụng. (iv) Thứ tư, quy định về t iêu chuẩn t hanh khoản đối với các n gân hàn g. Basel 3 đưa r a tiêu chuẩn v ề thanh kho ản. Đây là điều đặc biệt quan trọn g chưa có tiêu ch uẩn quốc tế nào quy định v ề vấn đề này. Tỷ lệ thanh khoản sẽ được ban h ành vào 1/1/2015, giúp ngân hàn g có khả năn g chống đỡ ngắn hạn tốt hơn với những căn g thẳng thanh khoản. 1.2 NH NG ĐI M C B N C A BASEL I, BASEL II, BAS EL III 1.2.1 BASEL I 1.2.1.1 M c tiêu Ngân hàn g thanh toán quốc tế ( BI S) đã xây dựn g chỉ t iêu đánh giá mức độ an t oàn và hi ệu quả trong hoạt động ngận hàn g nhằm ch uẩn mực hóa hoạt độn g n gân hàn g trong trào lưu toàn cầu hóa. Củng cố sự ổn định của toàn bộ h ệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập một hệ t hống ngân hàn g quốc tế thống nhất, bình đẳn g nhằm giảm cạnh tranh khôn g lành mạnh giữa c ác n gân hàn g quốc tế. 1.2.1.2 N i dung Tiêu chuẩn của Basel I: (1) T ỉ lệ vốn dựa trên rủi ro - “Tỉ lệ Cook”: tỉ lệ này được phát triển bởi BCBS với mục đích củn g cố hệ thống n gân hàn g quốc tế, đố i tượng ban đầu là những ngân hàng ho ạt động quốc t ế, nhưn g sau n ày đã được thực thi trên hơn 100 quốc gia. Theo tiêu ch uẩn n ày, ngân hàn g phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nh iều phương ph áp khác nhau và ph ụ thuộc vào độ rủi ro của chúng. Tỉ lệ thoả đáng về vốn (C AR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) 4
  5. Theo đó, n gân hàng có m ức vốn tốt là n gân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ r ệt khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%. (2) Vốn cấp 1, cấp 2 v à cấp 3 : T hành tựu cơ bản của Basel I là đã đưa ra được định nghĩa mang tính quốc tế ch un g nhất về vốn của n gân h àng và m ột cái gọi là tỷ lệ vốn an toàn của n gân hàn g. Tiêu chuẩn này quy định: Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3 Vốn cấp 1 là lượn g vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bố, như là kho ản dự phòn g cho các khoản vay, bao gồm : Vốn chủ sở hữu vĩnh vi ễn; Dự trữ côn g bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính; Lợi thế kinh doanh (goodwill). Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng ch ung/dự phòng thất thu nợ chun g; Côn g cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài chính khác. Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay n gắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = T ổn g (Tài sản x Mức r ủi ro phân định cho từng tài sản trong bản g cân đối k ế toán) + T ổng (Nợ tươn g đươn g x Mức rủi ro n goạ i bảng) Basel I đưa ra t rọng số r ủi ro gồm 4 mức: quốc gia 0%; ngân hàn g 20%; do anh n gh iệp 100%... Trọng số r ủi ro khôn g phản ánh độ nhạy cảm rủi ro trong m ỗi loại này. 1.2.1.3 H n ch Nhữn g thiếu sót c ủa Basel I: Sau kh i r ủi ro tín dụn g được thiết lập vào n ăm 1988, Uỷ ban Basel đã chuyển sự ch ú ý của họ sang rủi ro thị trườn g để phản ứng lại các hoạt độn g k inh doanh chuyên hữu ngày càn g tăng của các n gân hàn g thương mại và đến n ăm 1996, Bsael I đã được sửa đổi với mục đích tính đến cả phí vốn đối với r ủi ro thị trườn g. Mặc dù vậy, Basel I vẫn có kh á nhiều điểm hạn chế. Một trong những điểm hạn chế cơ bản của Basel I là không đề cập đến một loại r ủi ro đan g n gày càn g trở n ên ph ức tạp với mức độ ngày càn g tăng lên, đó là rủi ro vận hành (khôn g có yê u cầu vốn dự phòn g r ủi ro vận hành). Ngoài ra, còn một số điểm hạn chế khác, nh ư: khôn g phân biệt theo loại r ủi ro, không có lợi ích từ v iệc đa dạn g hóa… Thứ nhất, việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản cho vay. Hệ số r ủi ro ch ưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ như khả n ăng tài chính của khách hàng) hoặc theo đặc điểm c ủa khoản tín dụng (ví dụ như theo thời hạn). Điều này chỉ ra rằng có thể các n gân h àn g có cùn g tỷ lệ an toàn vốn nhưn g có thể đối mặt với các loại r ủi ro khác nh au, ở m ức độ khác nhau. Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích c ủa đa dạng hó a ho ạt động. Các lí thuy ết về đầu tư ch ỉ ra rủi ro sẽ giảm thông qua đa dạn g hóa danh m ục đầ u tư. T heo Basel I, quy định v ề vốn tối thiểu không 5
  6. khác biệt giữa m ột ngân hàn g có ho ạt độn g kinh doanh đa dạng (ít rủi ro h ơn) và một ngân hàn g kinh doanh tập trung (nhiều r ủi ro hơn). Thứ ba, Basel I chỉ đề cập đến nhữn g r ủi ro về tín dụn g chứ chưa đề cập đến các r ủi ro đan g n gày càn g trở nên phức tạp với m ức độ n gày càn g tăng lên, đó là r ủi ro vận hành (không có yêu cầu vốn dự phòng r ủi ro vận hành). Thứ tư, m ột số quy tắc do Basel I đưa ra ch ỉ có thể vận dụn g trong trườn g hợp n gân hàn g ho ạt độn g theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa trên m ột sự sáp nhập h ay hoạt độn g theo kiểu tập đoàn n gân hàng, n gân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh, … Thứ năm, một số quy định trong Basel I đã không còn phù hợp kh i các n gân h àn g dần dần sáp nhập với nhau để tạo thành những tập đoàn lớn có khả năn g cạnh tranh cao và có t iềm lực mạnh về tài chính, côn g n ghệ, các ngân hàn g không còn ch ỉ hoạt động trong phạm vi l ãnh thổ quốc gia mà luôn vươn ra tầm quốc tế. 1.2.2 BASEL II 1.2.2.1 M c tiêu Nâng c ao chất lượng và sự ổn định c ủa h ệ thống ngân h àn g quốc tế; Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳn g cho các n gân hàn g hoạt độn g trên bình diện quốc tế; Đẩy m ạnh việc chấp nhận các thông lệ n ghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý r ủi ro. Hai m ục tiêu đầu của Basel II là nh ững mục tiêu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel I. M ục tiêu c uối cùn g là m ới, đó là dấu hiệ u c ủa v iệc bắt đầu ch uyển dần từ cơ chế điều tiết dựa trên tỷ lệ, m à đó chỉ là một phần của khung m ới, hướng đến một sự điều tiết m à sẽ dựa nh iều hơn vào các số liệu nội bộ, thông lệ và các m ô hình. 1.2.2.2 N i dung Basel II sử dụng khái niệm “ Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộ c tối thiểu 6
  7. (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản có r ủi ro nh ư Basel I. Tuy nh iên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụn g, r ủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trườn g. So với Basel I, cách tính chi phí vốn đối với r ủi ro tín dụng có sự sửa đổi l ớn, đối với r ủi ro thị trường có sự thay đổi nhỏ, nhưng hoàn toàn là ph iên bản m ới đối v ới r ủi ro v ận hành. Trọng số rủi ro của Basel II bao gồm nhiều m ức (từ 0%-150% hoặc hơn) và rất nhạy cảm với xếp hạng. (2) T rụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách nhữn g “ côn g c ụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũn g cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro m à n gân hàn g đối m ặt, như rủi ro hệ thống, r ủi ro chiến lược, r ủi ro danh tiến g, r ủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, m à hiệp ước tổng hợp lại dưới c ái tên r ủi ro còn lại (residual risk). Basel II nhấn mạnh 4 nguyên t ắc của công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, các ngân hàn g cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh m ục r ủi ro và ph ải có được m ột chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó. Thứ hai, các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chi ến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực hiện m ột số hành độn g giám sát phù hợp nếu họ không hài lòn g với kết quả của quy trình này. T hứ ba, Giám sát viên khuyến nghị các n gân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp ở giai đo ạn đầu để đảm bảo m ức vốn của ngân hàng không giảm dưới m ức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổ i n gay lập tức nếu mức vốn khôn g được duy trì trên mức tối thiểu. (3) T rụ cột thứ III: Các n gân h àng cần phả i công khai thông tin một cách thích đán g theo nguyên tắc thị trường. Basel II đưa r a m ột danh sách c ác y êu cầu buộc các n gân hàn g ph ải côn g khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến nh ữn g thông tin liên quan đến mức độ nh ạy c ảm c ủa ngân hàng với rủi ro t ín dụng, rủi ro thị trường, r ủi ro vận h ành và quy trình đánh giá của n gân hàn g đối với từn g loại r ủi ro này. Như vậy, quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước m à tổ chức này đưa ra, các ngân hàn g thương m ại càng ngày càng được yêu cầu hoạt độn g m ột cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòn g ngừa cho nhiều loại r ủi ro hơn v à do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được r ủi ro. 1.2.2.3 u đi m c a Basel II so v i Base l I - Về cấu trúc và nội dun g: Basel I tập trung vào m ột giải pháp quản lý r ủi ro duy nhất là “yêu cầu vốn tối thiểu”. Trong khi, Basel II tập trun g nhiều h ơn vào các ph ươn g ph áp nội bộ của ch ính ngân hàng, đánh giá hoạt độn g thanh tra, giám sát và kỷ luật trên nguyên tắc thị trườn g. Do đó, quyền lực của các nhà quản lý quố c gia được tăng lên bởi họ cần phải đánh giá sự đủ vốn của n gân hàn g có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể c ủa nó. 7
  8. - Về tính linh độn g của ứng dụn g: Basel I quy định ch un g m ột chọn lựa cho tất cả các ngân hàng. Basel II linh hoạt hơn với m ột danh sách cá c phương pháp, c ác biện pháp kh uyến khích để các nhà quản lý quốc gia và c ác n gân hàn g chọn lựa. - Về tính nhạy cảm với r ủi ro: Basel I đo đạc rủi ro quá sơ bộ. Basel II nh ạy cảm hơn với r ủi ro thông qua độ nh ạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên và sự côn g khai bắt buộc m ột cách chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro và chính sách r ủi ro. - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ 0 - 100 và ưu đãi hơn với các nước thuộc T ổ ch ức hợp tác và phát triển k inh tế ( OECD- Organ isation for Econom ic Co-operation an d Deve lopment). Basel II quy định từ 0 - 150 hoặc hơn và không có đặc quyền nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và bên ngoài. - Về kỹ thuật giảm r ủi ro tín dụng: Basel I ch ỉ hỗ trợ và đảm bảo. Basel II thừa nhận về kỹ thuật giảm thiểu r ủi ro tốt hơn, đưa r a nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập m ạng lưới vị t hế (position netting). 1.2.2.4 H n ch c a Basel II Việc tiếp cận Basel II đòi hỏ i kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Việc áp dụn g Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Việc áp dụng các phươn g pháp quản trị r ủi ro tiên tiến chưa có các tiêu ch uẩn có thể được chấp nhận rộng rãi. Các phươn g pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến các hoạt độn g c ủa ch u kỳ k inh doanh. Các c ơ quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển m ạnh mẽ những sản phẩm dịch vụ có khoa học công n gh ệ cũn g như mức độ rủi ro cao. Một số thiếu sót cơ bản của Basel II là thiếu yêu cầu về phí vốn thanh khoản, quá tin cậy vào cơ quan x ếp hạn g tín dụn g và bản chất có tính chu kỳ của nó. 1.2.3 BASEL III 1.2.3.1 M c tiêu Hiệp ước Basel III được phát triển để đố i phó với nhữn g thiếu sót trong các qui định về tài chính bị bộc lộ sau cuộ c khủng hoản g tài chính toàn cầu. Basel III t ăng cường y êu cầu về vốn của ngân hàng và giới thiệu các y êu cầu mới quy định về tính thanh khoản ngân hàng và đòn bẩy ngân h àn g. 1.2.3.2 N i dung Basel 3 có những điểm m ới hết sức cơ bản sau:  Thứ nhất, nâng cao ch ất lượng vốn. Theo BI S, nội dun g của định n ghĩ a về vốn rất quan trọng và cần phải được định nghĩa đầy đủ trước kh i xác định mức vốn ph ù h ợp. Chất lượng 8
  9. vốn tốt hơn đồng nghĩa với việc khả năng bù đắp các khoản lỗ tốt hơn, điều n ày giúp cho ngân h àn g “khỏe” hơn, do đó có kh ả năn g chốn g đỡ tốt hơn trong thời kì khó khăn. Theo quy định này, vốn cổ phần thông thường được quy định chặt chẽ hơn. Theo quy định hiện tại, nhữn g tài sản có ch ất lượn g kém sẽ phải khấu trừ vào vốn (vốn cấp 1 + vốn cấp 2). Theo Basel 3, việc khấu trừ sẽ nghiêm ngặt hơn, khấu trừ thẳng vào vốn cổ phần thông thường. Hơn nữa, định nghĩa vốn cấp 1 cũn g quy định chặt chẽ hơn bao gồm vốn thườn g và các công cụ tài chính có chất lượng theo những tiêu ch uẩn chặt chẽ.  Thứ hai, yêu cầu các ngân hàng bổ sun g thêm vốn. T heo quan điểm của Basel, chất lượng vốn tốt hơn vẫn chưa đủ. Rút kinh nghi ệm từ bài học của cuộc khủn g hoảng tài ch ính, Ủy ban Basel cho rằn g khu vực ngân hàng cần nhiều vốn hơn nữa. Do đó, nh ữn g tiêu ch uẩn về hạn m ức tối thiểu về vốn c ủa các n gân hàn g sẽ tăn g m ạnh trong những năm tới. T heo quy định này, các ngân hàng phải duy trì m ức vốn phù hợp trên m ức vốn tối thiểu tùy vào mức độ rủi ro, mô hình kinh doanh, điều kiện kinh tế. Khả năn g đưa ra các quy định chặt chẽ về vốn của cơ quan giám sát quốc gia sẽ là yếu tố quan trọng trong các n guy ên tắc c ủa Basel 3. Theo Basel 3, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8%, nhưn g tỷ lệ của loại vốn có chất lượng cao được nân g lên, cụ thể: tỷ lệ Vốn cấp 1 tăng từ 4% trong Basel II lên 6% trong Basel 3, đồng thời tỷ lệ Vốn của cổ đôn g thường (comm on equity) cũn g được tăng từ 2% lên 4,5%. Bên cạnh đó, nh ững tài sản “Có” v ới chất lượng vốn có vấn đề cũn g sẽ được loại trừ dần khỏi vốn cấp 1 và vốn cấp 2, như các khoản đầu tư vượt quá giới hạn 15% vào các tổ chức tài chính. Đặc biệt, Basel 3 yêu cầu áp dụn g bổ sung tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu thử n ghiệm ở m ức 3%. Đây là tỷ lệ của vốn cấp 1 so vớ i tổng tài sản có cộng với các khoản mục n goại bản g. Việc áp dụng thử nghiệm tỷ lệ này cho phép Ủy ban Basel theo dõi biến độn g tỷ lệ đòn bẩy thực c ủa các ngân hàng theo ch u kỳ kinh tế và mối quan hệ giữa các yêu cầu về vốn với tỷ lệ đòn bẩy.  Thứ ba, giới thiệu phươn g pháp giám sát an toàn v ĩ m ô hệ thống để các n gân hàn g áp dụng. Yếu tố quan trọng thứ 3 của quy định m ới về vốn là ph ươn g pháp giám sát an toàn vĩ m ô đề cập t ới rủi ro hệ thống. Theo BI S, có hai vi ệc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu quả. Thứ nhất là giảm mức độ kh uyếch đại của khủng hoản g theo chu kỳ kinh tế. Đó là x u hướng hệ thống tài chính có thể làm khuyếch đại giai đo ạn thăng trầm của nền kinh tế thực. Việc thứ hai là mối quan hệ phụ thuộc và nhữn g rủi ro chung của các tổ chức tài chính, đặc biệt đối với nhữn g n gân hàn g có v ai trò quan trọng trong hệ thống. Nh ư vậy, Basel 3 là một bước n goặt trong việc xây dựng các quy định tài chính. Lần đầu tiên trong các quy định tài chính đề cập tới các thước đo giám sát an toàn vĩ mô được sử dụn g để bổ sung cho ph ươn g pháp giám sát an toàn vi mô của từng tổ chức tín dụn g. Ủy ban Basel đang nghiên cứu các thước đo đối với nhữn g tổ chức có tầm quan trọng đối với hệ thống.  Thứ tư, quy định về tiêu ch uẩn thanh khoản đối với các ngân hàn g. Basel 3 đưa ra tiêu chuẩn về thanh khoản. Đây là điều đặc biệt quan trọngch ưa có tiêu chuẩn quốc tế nào quy 9
  10. định về v ấn đề này. Tỷ lệ thanh khoản sẽ được ban hành vào 1/1 /2015, giúp ngân hàn g có khả năng chốn g đỡ ngắn hạn t ốt hơn với những căng thẳng thanh khoản. Quy định này yêu cầu n gân h àn g nắm giữ c ác tài sản có tính thanh khoản cao và có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trong những trường hợp khó khăn. Thực tế, việc quản lý rủi ro thanh khoản rất khác nhau tại từng quốc gia. Ủy ban Basel sẽ sử dụn g nh iều quy trình báo cáo để theo dõi các tỷ lệ trong quá trình ch uyển đổi để đảm bảo các tiêu ch uẩn được tính toán như dự kiến. 1.2.3.3 L trình áp d ng Basel III Basel III với nhữn g quy định mới v ề khái n iệm và các tiêu ch uẩn tối thiểu cao hơn cùng với ph ươn g pháp giám sát an toàn vĩ mô là sự thay đổi lịch sử trong quy định về hoạt động ngân hàng. Ủy ban Basel cùn g các nhà lãnh đạo c ủa cá c nước G20 đã thống nhất rằng cuộ c cải tổ này sẽ được triển khai sao cho không ảnh hưởng tới tốc độ phục hồ i kinh tế của các nước. Ngoài ra, sẽ cần có thời gian để đưa nhữn g tiêu chuẩn quốc tế mới vào nhữn g quy định riên g c ủa các quốc gia. T heo tinh thần như vậy, BI S đã đưa r a một lộ trình để thực hiện bất đầu từ tháng 1/2013 và hoàn t hành vào cuố i năm 2018, với lộ trình cụ thể như sau:  Tỷ lệ an toàn vốn tối t hiểu là 8% vẫn được giữ n guyên.  Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 tối thiểu được bắt đầu áp dụn g vào 01/01/2015 với mức 4,5%, và phải đạt được mứ c 6% trước 01/01/2019.  Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường tối thiểu c ũng được bắt đầ u áp dụng từ 01/01/2015 với m ức 3,5%, và phải đạt được mức 4,5% trước 01/01/2019.  Tỷ lệ dự phòng bảo toàn vốn được bắt đầu tính từ 01 /01/2016 v ới mức 0,625%, v à hoàn thành mức 2,5% trước 01/01/2019.  Lộ trình loại bỏ các khoản giảm trừ khỏi vốn cấp 1 được áp dụn g từ 01/01/2014 v ới mức 20%, và đến trước 01/01 /2019 sẽ loạ i bỏ được 100%. Năm 2010, các nước G20 nh ất trí nên bắt đầu áp dụn g Basel III t ừ n gày 1/1/2013 và triển khai đầy đủ vào năm 2019. Tuy nhiên, các nhà quản lý Mỹ đã trì hoãn khun g thời gian thực h iện do vấp phải phản ứng của các do anh n ghiệp v ề nhữn g kh uy ến n ghị được đưa ra trong Basel III. 1.2.3.4 Nh c đi m c a Basel III Cho phép n gân hàng tự tính toán các yêu cầu về vốn dự phòng của họ, điều này gây “ xun g đột về lợi ích ”. Do đó, các nhà điều tiết nên được trao quyền và có đủ năn g lực để đánh giá nhu cầu của m ỗi ngân hàn g m ặc dù điều này không h ề dễ dàng do m ô hình phức tạp c ủa c ác n gân hàn g. Việc tính toán yêu cầu dự phòng vốn cần dựa vào sức mạnh kinh tế c ủa ri ên g từn g quố c gia Do đó, nên đơn giản hóa phươn g thức tính toán nh u cầu vốn c ủa các định ch ế tài chính. Ngoài ra, v iệc tính toán yêu cầu dự phòng vốn cần dựa v ào sức mạnh kinh tế của riên g từng quốc gia.Ví dụ, các khoản nợ ở Đức cần ít vốn dự phòng r ủi ro hơn so v ới ở c ác n ước đan g khủn g hoản g tài chính. 10
  11. Basel III buộc các n gân hàn g có ho ạt động quốc t ế phải t ăng tỷ lệ dự trữ bắt buộ c lên 7%, cao hơn nhiều lần so v ới tiêu chuẩn 2% hiện hành và cao hơn cả tỷ lệ 4% mà các n gân hàng Mỹ áp dụng sau khi kiểm t ra sức chịu đựn g c ủa n gân hàn g vào n ăm 2009. PH N 2: TI N TRÌNH ÁP D NG TIÊU CHU N BASEL VÀO HỆ THỐ NG N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NA M Giai đo n tr c khi áp d ng Basel (nh ng năm 1990) Năm 1990, những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân h àn g đầu tiên được thể hiện trong các pháp lệnh về n gân hàng. Một số quy định cơ bản đã có nhưng còn khá thô sơ như “Tổ chức tín dụn g khôn g được h uy độn g vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” thay vì sử dụng hệ số an toàn vốn theo quy định của Basel I được ban hành năm 1988. 11
  12. Giai đo n áp d ng Ba sel vào h th ng NHTM Vi t Nam Năm 1997 đến 2005 Nhữn g ch uẩn mực quốc tế về đảm bảo lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụn g khá chi tiết vào Việt Nam kể từ khi Luật Ngân hàn g Nhà nước và Luật Các tổ chức tín dụn g được ban h ành vào năm 1997 và chúng đã được cụ thể hóa hai năm sau đó bằng quy định về các tỷ lệ đảm bảo an t oàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụn g ( Quyết định 297/1999/QĐ- NHNN), Quy định về giới hạn cho vay đối với m ột khách hàng ( Quyết định 296/1999 /QĐ-NHNN). Năm 2005, Ngân hàn g Nhà nước đã ban hành m ột số quy định mới để sửa đổi bất hợp lý về vốn của Quy định 1999 và m ột số nộ i dung khác đã được bổ sung cho gần v ới Basel I h ơn. Điểm đáng chú nhất trong Quy định 2005 là vi ệc tách bạch giữa hoạt động của ngân h àng thươn g mại ( các hoạt động cấp tín dụn g và thanh toán là chủ y ếu) và hoạt động c ủa ngân h àng đầu tư (các nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh chứng khoán). Văn bản hết hiệu lực H ình TT thức Thời điểm Văn bản thay thế Ngày ban Số văn bản Trích yếu hết hiệu văn hành lực bản về giới hạn Quyết định số 457/2005/QĐ- cho vay đối NHNN n gày 19 /04/2005 v /v Quyết 296/1999/QĐ- 1 25/08/1999 với m ột khách 15/05/2005 ban hành Quy định về các tỷ lệ định NHNN5 hàng của bảo đảm an toàn trong hoạt TCTD độn g của TCTD về việc ban hành Quy Quyết định số 457/2005/QĐ- định về các tỷ NHNN ngày 19/04/2005 về Quyết 297/1999/QĐ- lệ bảo đảm an 2 25/08/1999 15/05/2005 việc ban hành Quy định về các định NHNN5 toàn trong tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt hoạt độn g c ủa độn g của tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng Năm 2005-2009 Năm 2005-2006: Giai đoạn này, nhìn ch ung, các ngân hàn g ở Việt Nam đan g ở nh ững bước đầu tiên trong quá trình áp dụng nh ững ch uẩn mực quốc tế vào v iệc xây dựng một hệ thống an toàn, giảm t hiểu r ủi 12
  13. ro trong quá trình hoạt động. Theo kết quả khảo sát do Công ty Tư vấn Ernst & Youn g tiến hành năm 2006 để đánh giá m ức độ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về giám sát n gân hàn g hữu hiệu của Ủy ban Giám sát ngân h àn g quốc tế Basel, có tới 19 trong số 25 n guy ên tắc phần lớn không tuân thủ, 1/25 n guyên tắc tuân thủ, 2/25 nguyên t ắc khôn g thực hiện phần lớn và 3/25 n guyên tắc không áp dụn g. Trong đó, hầu hết các n guyên tắc liên quan đến điều kiện tiên quy ết bảo đảm giám sát ngân hàng hữu hiệu (mục tiêu, nhiệm vụ, tính độc lập, khun g pháp lý, quyền lực, hệ thống thông tin của cơ quan giám sát ngân hàn g), cấp phép và chấp thuận thay đổi cấu trúc ngân hàn g, các quy định an toàn hoạt động, phươn g pháp giám sát ngân hàn g liên tục được đánh giá khôn g tuân thủ. Việc áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế v ề giám sát ngân hàn g chưa đồng bộ và khôn g triệt để dẫn đến cách nh ìn nhận, đánh giá hệ thống n gân h àng chưa phản ánh đầy đủ thực trạng tình hình. Các quy định của Ngân hàn g Nh à nước đã đề cập tới một số vấn đề liên quan tới các điều khoản trong hiệp định Basel I nhưng v ẫn ở m ức còn hạn ch ế. Cụ thể: Quyết đ ịnh 457/2005/QĐ- NHNN quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong ho ạt độn g của Tổ chức tín dụng đã phản ánh được các r ủi ro liên quan đến hạch toán nội bản g v à n goại bản g và ph ù h ợp với Hiệp ước Basel về vốn m ới (Basel Capital Accor d I). Các nội dun g quy định về việc tính toán m ức vốn tự có và tỷ lệ vốn tự có tối thiểu so với tổng tài sản “Có” r ủi ro tại Quyết định này đã tiến khá sát so với y êu cầu tính toán vốn tự có theo chuẩn m ực Basel, điều này đảm bảo hoạt độn g kinh doanh của các Ngân hàng thương m ạiđược an toàn hơn. T uy nhiên, giữa chuẩn m ực k ế toán Việt Nam và chuẩn m ực kế toán quốc tế vẫn còn tồn tại một số khoảng cách, vì thế cách tính tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa phản ánh hợp lý r ủi ro tron g hoạt độn g của các n gân hàn g Việt Nam. Hầu hết các Ngân hàn g thươn g m ạicổ phần đều đã đạt được hệ số an toàn vốn (CAR) trên 8%, song nếu so sánh với cách tính hệ số an toàn của Basel như đã nêu ở trên, tức là m ẫu số phải cộn g thêm cả vốn dành cho r ủi ro thị t r ườ ng thì rất ít Ngân hàn g thươn g mạiViệt Nam đạt được tỷ lệ an toàn vốn ở mức trên 8%. Thêm vào đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% được áp dụng thống nhất cho tất cả các ngân hàng mà không tính đến sự khác biệt trong phạm vi, quy m ô cũn g nh ư r ủi ro của các n gân hàn g. Đối với Qu yết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dư n ợ tín dụng tại các Ngân hàng thương m ạiphải được phân loại, trích dự phòn g rủi ro và có biện pháp đặc biệt đối với các khoản nợ xấu. Các khoản nợ được phân loại dựa trên hệ thống x ếp hạn g tín dụng nội bộ của mỗi n gân hàng v à chủ yếu dựa vào khả năng thu nợ của mỗi khoản vay. Đây đồn g thời cũn g là cách phân loại nợ m à Hiệp ước Basel đã đưa r a. Phươn g pháp trích lập nêu tại Quy ết định 493 đã tiến khá sát với thông lệ quố c tế, cụ thể: (i) Có trích lập dự phòng chung và dự phòn g riêng; (ii) Có tính giá trị Tài sản bảo đảm và loại trừ kh i tính toán số tiền phải trích lập; (iii) Cho phép các Ngân hàng thương m ạiđược trích lập dần trong 3 năm, phù hợp với tình hình tài chính và kết quả kinh doanh tại các Ngân hàn g thươn g m ại. Nhìn ch ung, quy định của Ngân h àn g Nh à nước Việt Nam về giới hạn tín dụng với một nhóm khách hàng có liên quan tương đối phù hợp v ới yê u cầu của Basel. Tuy nhiên, Quyết định 457/2005 /QĐ- NHNN quy định giới hạn tín dụn g của Tổ ch ức tín dụng với một nhóm khách hàng có liên quan là 60%, trong khi tỷ lệ này theo Basel chỉ là 25%. Ngoài ra, theo quy định trên thì việc trích lập dự phòng của các n gân hàn g Việt Nam dựa trên 13
  14. tình trạng nợ quá hạn của các khoản nợ ch ứ khôn g dựa trên cơ sở hạch toán kế toán nhằm đánh giá khả n ăng thu hồ i nợ dự kiến. Thanh tra ngân hàn g cũng chỉ kiểm tra việc t uân thủ của n gân hàng v ới quy định m à chưa kiểm tra mức dự phòng trích lập có phản ánh đúng khả năng thu hồi dự kiến hay không. Mô hình tổ chức Thanh tra Ngân hàn g và hệ thống pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng còn bất cập so với các thông lệ và chuẩn m ực quốc tế về giám sát n gân hàn g, nhất là so với yêu cầu thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở r ủi ro. Cụ thể, theo Hiệp ước Basel, rủ i ro tín dụng được xác định chủ y ếu dựa trên h ệ thống phân loại nợ nội bộ với hệ thống chỉ tiêu khá phức tạp nhằm đánh giá khả năng thu hồi nợ đối với từng khoản vay. Trong khi đó, việc phân loại nợ của các Ngân hàng thương mạiViệt Nam dựa trên các thông số có tính bề m ặt như căn cứ ch ủ y ếu vào số ngày gia hạn n ợ và số ngày chuyển san g nợ quá hạn. Các yếu tố định tính khác phản ánh đúng chất lượng và kh ả năng thu nợ của khoản vay như tình h ình tài chính, rủi ro tron g kinh doanh của khách hàn g, r ủi ro phi tài chính… đều chưa được đưa vào Hệ thống cho điểm t ín dụng của các Ngân hàn g thương mại. Rủ i ro th ị trường ch ưa đón g v ai trò trọng yếu trong r ủi ro hoạt động của các Tổ chức tín dụng, ch ưa có các quy định về r ủi ro thị trường và do đó chư a áp dụng nguyên tắc của Basel về điều chỉnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đối với rủi ro thị trườn g. Ngân hàng nhà nước có thực hiện kiểm tra việc thiết lập các giới hạn cụ thể về rủi ro thị trường bao gồm cả rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngoại hối và việc xây dựn g hệ thốn g thông tin và kiểm soát nội bộ để đảm bảo việc t uân thủ các giới hạn rủi ro thị trường của các Tổ chức tín dụn g. Tuy nhiên, mức độ kiểm t ra khác nha u ph ụ thuộc vào từng loại hình Tổ chức tín dụn g và phụ th uộc vào kỹ năn g và kiến thức của các cán bộ thanh tra. Các Ngân h àn g thươn g m ại Việt Nam hầu nh ư vẫn chưa áp dụng các côn g cụ phòng n gừa rủi ro thị trường m ột cách đầy đủ. Các sản phẩm Hedging hầu nh ư ch ưa được triển khai, n goại trừ một số biện pháp như quản lý trạng thái n go ại hố i, quản lý danh mục đầu tư thông qua việc đa dạn g hóa danh m ục đầu tư, tránh đầu tư tập trun g…Các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa nhận thức đúng và đủ và loại hình r ủi ro hoạt độn g nên c ũng chưa có n guồn dự phòn g thích đán g và ph ù hợp đối với loại hình r ủi ro này. Mặc dù vậy, trong thực tế, các Ngân h àng thương mại Việt Nam vẫn luôn phải đố i mặt với loại r ủi ro này v ới m ức độ nguy hiểm ngày càng lớn ... Một quy định cũng đán g lưu ý là năm 2006, Thủ tướng Ch ính phủ ban h ành danh m ục về vốn pháp định của các tổ chức tín dụn g mà hiểu m ột cách đơn giản, đối với một ngân hàn g, đến hết năm 2010 phải có vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỷ đồng. Điều này cho thấy cơ quan giám sát và các n gân hàn g trong hệ thốn g Ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu ý thức thêm về tầm quan trọn g của việc điều chỉnh hoạt độn g theo Hiệp ước quốc tế Basel. Năm 2007 Bối cảnh đã thay đổi kể từ năm 2007, khi hệ thống ngân hàn g Việt Nam gặp phải hai vấn đề lớn gồm: (1) rủi ro về m ặt thanh khoản và (2) rủi ro từ các hoạt độn g liên quan đến chứn g khoán và bất động sản. 14
  15. Rủi ro thanh khoản của hệ thống n gân hàn g gia tăng do cun g tiền được mở rộn g v ới tốc độ cao cộng với sự nở rộng quá nhanh của một số ngân hàng, nh ất là các ngân hàng nhỏ mà phần đôn g là m ới thành lập hay được n ân cấp lên từ các n gân hàn g nôn g thôn. Điều này đã tạo ra sự m ất cân đối trong việc huy động vốn và cho vay của các ngân hàng. Nhữn g n gân hàn g lớn có lợi thế về mặt huy động vốn do mạng lưới và quan hệ có sẵn, khi c ung tiền được mở rộn g họ đã h uy động được r ất nhiều tiền, nhưng khả năn g cho v ay chỉ ở m ột m ức nào đó nên các ngân hàn g này đã dư ra một lượng vốn kh á lớn. Ngược lại các ngân h àn g mới nâng cấp hay m ới thành lập cần phải mở rộng hoạt độn g n ên cần vốn. Cung - cầu gặp nh au và hoạt động vay mượn trên thị trường liên ngân hàng là khá dễ dàn g với lãi suất rất phải chăn g. Kết quả là m ột số n gân hàn g đã đi vay các tổ chức tín dụn g khác (vay liên n gân hàng) để cho vay lại khách hàn g, trong khi về nguyên tắc vay liên n gân hàn g với lãi suất rất thấp thường ch ỉ để bù đắp nhữn g thiếu hụt tạm thời về m ặt thanh khoản hay yê u cầu dự trữ của ngân hàng nhà n ước và nguồn vốn sử dụn g để cấp tín dụn g nên là vốn h uy động trực tiếp. Khi lạm phát ở m ức báo độn g, chính sách thắt chặt tiền tệ được đưa ra m ột quá mạnh v à có phần đột ngột đã làm lộ ra nhữn g vấn đề v ề quản lý cũng như r ủi ro thanh khoản của h ệ thống n gân hàng Việt Nam. Thêm vào đó, việc các Ngân hàn g thươn g m ạitham gia quá tích cực vào các hoạt độn g k inh doanh chứng khoán và bất độn g sản như cho vay để kinh doanh cổ ph iếu hay mua bán bất độn g sản cũn g như một số nghiệp v ụ khác của ngân hàng đầu đã tạo ra những tiềm ẩn rủi ro r ất lớn cho hệ thống tài chính. Một số chính sách có tính ch ữa ch áy như Chỉ thị 03 vào thán g 5/2007 khốn g chế dư nợ cho vay kinh doanh ch ứn g khoán không vượt quá 3% tổng dư nợ cho vay đã khôn g nh ữn g không có tác dụng, mà còn gây ra nhữn g tác độn g tiêu cực kh ác. Hơn thế, khi Việt Nam gặp khó kh ăn do lạm phát tăng cao chưa từng có kể từ nhữn g năm đầu thập niên 1990, cuộc khủn g hoảng tài chính toàn cầu tồi tệ nhất kể từ cuộc đại kh ủn g hoảng và suy thoái 1929-1933 ở Mỹ xảy ra m à m ột trong những nguyên nhân chính là việc dỡ bỏ quy tách bạch giữa hoạt động của các Ngân hàn g thươn g m ại và n gân hàng đầu tư, đã làm cho nhu cầu có m ột quy định chặt chẽ về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tài chính trở nên cấp thiết hơn. Đề án Cải cách t ổ chức và hoạt động Thanh tra Ngân hàn g ( Quyết định số 1976/QĐ- NHNN) đã nê u lên 7 nội dung cơ bản trong đó nhấn mạnh việc ch uyển h ướn g từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra - giám sát dựa trên cơ sở r ủi ro và hợp nhất kết hợp với thanh tra - giám sát tuân thủ phù hợp v ới thông lệ quốc tế và các n guyên tắc của Uỷ ban Giám sát ngân hàn g Basel nhằm nâng cao năn g lực cảnh báo sớm rủi ro trong ho ạt độn g ngân h àng”. 15
  16. Năm 2010 đến nay Năm 2010 Tháng 5/2010, Ngân hàng Nh à nư ớc đã chính thức ban hành Thông tư Thông tư 13/2010 /TT- NHNN có hiệu lực từ 01 /10/2010 về Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt độn g của tổ chức tín dụng. Thông tư 13 đề cập đến các tỷ lệ bảo đảm an toàn chính yếu nh ư sau:  Tỷ lệ an toàn vốn tối t hiểu;  Giới hạn tín dụn g;  Tỷ lệ khả năn g chi trả;  Giới hạn góp vốn, mua cổ phần ;  Tỷ lệ cấp tín dụn g từ nguồn vốn huy độn g; (a) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: “1. Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngo ài, phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” r ủi ro của tổ chức tín dụn g (tỷ lệ an toàn vốn riên g lẻ)” 2. Tổ chức t ín dụng phải thực hiện Báo cáo t ài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, n goài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riên g lẻ quy định tại Kho ản 1 Điều này, ph ải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản c ủa tổ chức tín dụn g và côn g ty trực thuộ c (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất)”  Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ được xác định như sau: Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro Trong đó : - Vốn tự có là tổn g vốn cấp 1 và vốn cấp 2 trừ đi các khoản phải trừ.  Vốn từ có Cấp 1 bao gồm các khoản để tính vốn cấp 1 trừ đi c ác khoản ph ải trừ  Vốn từ có Cấp 2 bao gồm các khoản để tính vốn cấp 2  Các khoản phải trừ khi tính vốn tự có - Tổng tài sản “Có” r ủi ro ( Điều 5, Mụ c 1, Thông tư 13 /2010/TT- NHNN ngày 20 /05/2010)  Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất đư ợc xác định như sau: Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất = Vốn tự có hợp nhất/Tổng tài sản “C ó” rủi ro hợp nhất Trong đó : - Vốn tự có hợp nhất được xác định bằn g tổng vốn cấp 1 v à vốn cấp 2 trừ đi các kho ản phải trừ. 16
  17.  Vốn từ có Cấp 1 bao gồm c ác khoản để tính vốn cấp 1 (bao gồm chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình hợp nh ất Báo cáo tài chính) trừ đi các khoản phải trừ  Vốn từ có Cấp 2 bao gồm các khoản để tính vốn cấp 2 - Tổng Tài sản “ Có” r ủi ro h ợp nhất ( Điều 6, Mụ c 1, Thông tư 13 /2010/TT- NHNN ngày 20 /05/2010) (b) Giới hạn tín dụng: Tổ chức tín dụng căn cứ quy chế nộ i bộ về quản lý chất l ượn g tín dụn g để x ây dựn g, ban hành quy định về các tiêu chí x ác định một khách hàn g và nhóm khách h àn g có liên quan, chính sách tín dụng đối với khách hàn g và các giới hạn tín dụn g áp dụn g đối với một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan, trong đó tối thiểu phải có các nội dun g sau đây:  Tiêu chí c ụ thể xác định một khách hàng, nhóm khách hàn g có liên quan.  Giới hạn tín dụn g đối với một khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan.  Kế ho ạch đa dạn g hóa hoạt độn g tín dụn g, phươn g pháp theo dõi v à quản lý đối với các khoản cấp tín dụn g ở mức từ 5% vốn tự có của tổ chức tín dụn g trở lên. Từng khoản cho vay ho ặc bảo lãnh, cho thuê tài chính và t ổng các khoản cho vay hoặ c tổng các khoản bảo lãnh, tổn g c ác khoản cho thuê tài chính v ượt quá 10% vốn tự có của tổ chức tín dụn g phải được Hội đồng quản t rị hoặc Chủ tịch Hộ i đồng quản t rị hoặc n gười được Hội đồng quản t rị, Ch ủ tịch Hội đồn g quản trị ủy quyền thông qua theo phân cấp, ủy quyền quy định tại ch ính sách tín dụng nội bộ của tổ chức tín dụn g đối với khá ch hàn g. - Quy định nội bộ về các tiêu ch í xác định một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan, các giới h ạn tín dụng áp dụn g đối vớ i m ột khách hàng và nhóm khách hàn g có liên quan ph ải được sửa đổi, bổ sung phù hợp với nội dung sửa đổi, bổ sun g các quy định nội bộ về quản lý chất lượn g tín dụng, chính sách tín dụn g đối với khách hàng khi h ệ thốn g xếp hạng tín dụn g nội bộ được sửa đổi, bổ sun g hàng năm . ( Điều 7, Mụ c 2, Thông tư 13 /2010/TT- NHNN ngày 20 /05/2010) (c) Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu gi ấy tờ có giá: Dư nợ cho v ay của tổ chức tín dụn g bao gồm dư nợ cho vay theo hợp đồn g tín dụn g; số dư nợ tổ chức tín dụn g ủy thác cho tổ chức tín dụn g khá c cho vay; số dư các khoản tổ chức tín dụn g đã trả thay do thực hiện nghĩa v ụ bảo lãnh đối với khá ch hàn g.  Tổng dư nợ cho vay c ủa tổ chức tín dụn g đối vớ i m ột khách hàng khôn g được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụn g.  Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụn g đối với một khách hàng không được v ượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó tổng dư n ợ cho vay đối với một khách hàn g không được v ượt quá tỷ lệ quy định (15% vốn tự có). 17
  18.  Tổng dư n ợ cho vay của tổ chức tín dụn g đối v ới m ột nhóm khách hàng có liên quan khôn g được v ượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó tổng dư n ợ cho vay đối với một khách hàn g không được v ượt quá tỷ lệ quy định (15% vốn tự có).  Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụn g đối với một nhóm khách hàng có liên quan khôn g được vượt quá 60% vốn tự có của tổ ch ức tín dụn g, t rong đó tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàn g khôn g được vượt quá tỷ lệ quy định (25% vốn tự có). (Điều 8, Mụ c 2, Thông tư 13/2010/TT- NHNN ngày 20/05/2010) (d) Giới hạn cho thuê tài chính  Tổng dư n ợ cho thuê tài chính đối v ới m ột khách hàng không được v ượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính.  Tổng dư nợ cho thuê tài chính đố i với m ột nhóm khách hàng có liên quan khôn g được v ượt quá 50% vốn tự có của côn g ty cho thuê tài chính, trong đó m ức cho thuê tài chính đối với m ột khách hàng không được v ượt quá tỷ lệ quy định (30% vốn tự có). ( Điều 9, Mụ c 2, Thông tư 13/2010/TT- NHNN ngà y 20/05/2010) (e ) Tỷ lệ về khả năng chi trả: Cuối mỗi ngày, tổ chức tín dụn g phải xác định v à có các biện pháp để đảm bảo các tỷ lệ về khả năng chi trả cho n gày hôm sau như sau:  Tỷ lệ tối thiểu bằn g 15% giữa tổng tài sản “ Có” thanh toán ngay và tổng Nợ phải trả. - Tổng tài sản “Có” thanh toán ngay - Tổng Nợ phải trả được xác định bằng số dư trên khoản m ục T ổng n ợ phải trả  Tỷ lệ tối thiểu bằn g 1 giữa tổng tài sản “ Có ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày t iếp theo kể từ n gày hôm sau đối với đồn g Việt Nam , đồng Euro, đồn g Bảng Anh và đồn g đô la Mỹ (bao gồm đồn g đô la Mỹ và các ngoại tệ khác còn lại được quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên n gân hàng cuối mỗi ngày). - Tài sản “ Có ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau - Tài sản “ Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau ( Điều 12, Mụ c 3, Thông tư 13/2010/TT- NHNN ngày 20 /05/2010) (f) Gi ới hạn góp vốn, m ua cổ phần: Mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụn g trong một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không được vượt quá 11% vốn điều lệ của do anh ngh iệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập côn g ty trực thuộc theo quy định của pháp luật. Tổng mức góp vốn, m ua cổ phần của tổ ch ức tín dụng và các côn g ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết của tổ chức tín dụng trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín 18
  19. dụng khác không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầ u tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó. ( Điều 16, Mục 4, Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010) (g) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động: Tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng nguồn vốn huy độn g để cấp tín dụng với điều kiện t rước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khả năn g chi trả và các tỷ lệ bảo đảm an toàn kh ác quy định tại Thông tư này và khôn g được vượt quá tỷ lệ dưới đây:  Đối vớ i n gân hàn g: 80%  Đối vớ i tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85%  Tiền gửi của cá nhân dưới các hình thức tiền gửi khôn g kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn;  Tiền gửi có kỳ hạn của tổ ch ức (t rừ Kho bạc Nhà n ước), bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác và ch i nhánh n gân hàng nước ngoài;  Tiền vay của tổ chức trong nước (trừ Kho bạc, tiền vay của tổ chứ c tín dụng khác trong nước) và tiền vay của tổ chức tín dụn g nước ngoài;  Vốn h uy độn g từ tổ chức, cá nhân dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá ( Điều 18, Mụ c 5, Thông tư 13/2010/TT- NHNN ngày 20 /05/2010) Thông tư 19 sửa đổi , bổ sun g một số điều của Thông tư 13 cho sát với thực ti ễn hơn: - Các tỷ lệ đảm bảo an toàn quy định tại Thông tư này gồm : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; giới hạn tín dụng; tỷ lệ khả năng ch i trả; giới hạn góp vốn, mua cổ ph ần; tỷ lệ cấp tín dụng từ n guồn vốn huy động. Nội dung cũ là tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động. - Số dư tiền gửi không kỳ hạn, trị giá sổ sách của vàng gửi không kỳ h ạn gửi tại các tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàn g ch ính sách X ã hội; Số dư tiền gửi có kỳ hạn, trị giá sổ sách c ủa vàng gửi có kỳ hạn đến hạn thành toán gửi tại các tổ chức tín dụn g khác, trừ Ngân hàn g chính sách Xã hộ i. Nội dung trong thông tư cũ là "Phần chênh lệch d ương giữa số d ư tiền g ửi không kỳ hạn, g iá trị sổ sách của vàng g ửi không kỳ hạn gửi tại cá c tổ chứ c tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội và số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách của vàng gửi không kỳ hạn của các tổ chức tín dụng khác gửi tại tổ chức tín dụng. Phần chênh lệch dương giữa số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách của vàng gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán gửi tại các tổ ch ức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội và số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách của vàng có k ỳ hạn đến hạn thanh toán của cá c tổ chức tín dụng khác gửi tạ i tổ chức tín dụng"  Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động: 19
  20. - Tổ chức tín dụn g chỉ được sử dụn g n guồn vốn h uy độn g để cấp tín dụng với điều kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác quy định tại Thông tư này và việc cấp tín dụn g từ n guồn vốn huy động không v ượt quá tỷ lệ dưới đây : Đối vớ i n gân hàn g : 80%; đối v ới tổ chứ c tín dụng phi ngân hàng 85%. - Cấp tín dụn g quy định tại Khoản 1 Điều này bao gồm các hình thức cho vay, cho thuê tài chính, bao thanh toán, chiết khấu giấy tờ có giá và côn g cụ ch uyển nh ượn g (bỏ cấu phần "bảo lãnh"). - Nguồn vốn huy độn g đ ược bổ sung m ột số điều theo hướng nới rộng nguồn vốn huy động đ ược đem cho vay bao gồm :  Tiền gửi của cá nhân dưới các hình thức tiền gửi khôn g kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn;  Tiền gửi có kỳ hạn c ủa tổ chức, bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của tổ chứ c tín dụng khác và chi nhánh ngân h àng nước n goài; (không loại trừ tiền gửi của Kho bạc Nhà nước nh ư trong Thông tư 13 chưa sửa đổi).  Vốn h uy độn g từ tổ chức, cá nhân dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá. - Trong khoản 3.3 điều 18 m ục 5 về “Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn h uy độn g”, thông tư 19 bổ sun g khoản nguồn vốn huy động được đem cho vay bao gồm 25% tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụn g) và tiền vay của tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên(trừ tiền vay của tổ chức t ín dụn g khác trong nước để bù đắp thiếu hụt tạm t hời đối với các tỷ lệ về khả năn g chi t rả theo quy định tại Khoản 1 điều 14) và tiền vay của TCTD nước n goài. Nội dung này không có trong thông tư 13 và được bổ sung thêm. Nhận xét:  Yêu cầu CAR là 9%. Ngay khi ban hành, tháng 5/2010, Thông tư 13 đã vấp phải sự phản ứng của các Tổ chức tín dụn g khi yê u cầu CAR là 9%. Phản ứng n ày càn g trở n ên m ạnh mẽ khi Hiệp hội Ngân hàng ( VNBA) có văn bản ki ến nghị chính thức gửi lên Thống đốc Ngân h àng nhà nước. Son g, côn g bằng mà nói, việc ban hành m ột văn bản nh ư Thông tư 13 là cần thiết khi kinh tế thế giới v ừa trải qua kh ủn g hoảng tài chính và nh ữn g yếu kém trong ho ạt độn g của các Tổ chức tín dụng trong nước ngày càng lộ rõ. Nh ưng “chiếc áo“ tránh m ưa, chống nóng này có vẻ được thiết kế chưa ph ù hợp với vóc dáng, thói quen của các Tổ ch ức tín dụng. Tuy nh iên, đại đa số các Ngân hàng thương mại đáp ứn g được yêu cầu của Thông tư 13. Và việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng ho ạt động của Tổ chức tín dụng bao giờ cũng khó khăn, nhưn g phải kiên quyết. “Có thể phả i điều chỉnh T hông tư 13, nhưn g không thể lùi thời gian thực hiện ”. Điểm đán g chú ý đầu tiên trong Thông tư 13 là nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CA R) của các Tổ chức tín dụn g từ 8% lên 9%. M ột số Ngân hàng thương mại cho rằn g họ khôn g có kh ả năng đáp ứn g yêu cầu này trong vòng vài thán g (t ính từ khi Thông tư 13 ban hành đến 1/10/2010). Tuy nhiên, Ngân hàn g nhà n ước lập luận, thông tin về việc nâng CAR đã được đưa ra từ lâu, khi nhiề u n ước đã, đan g chịu hậu quả nặng nề c ủa c uộc kh ủng hoản g tài ch ính, bắt n guồn từ ngành n gân hàn g - bảo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2