intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Chia sẻ: Kiều Thị Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

197
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luật Doanh nghiệp định nghĩa:. “Doanh nghiệp tư nhân là một doanh nghiệp do một cá nhân. làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cuả. mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”...Theo định nghĩa, doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm cơ bản sau.đây:. Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

  1. ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN GVHD: NGUYỄN THÁI BÌNH SVTH: Nhóm 03 LỚP: CDKT13CTH
  2. DANH SÁCH NHÓM 03 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Nguyễn Thị Mai Phương 11012653 2 Phạm Thị Trang 11013533 NT 3 Đỗ Thị Hồng 11011593 4 Lê Thị Hoa 11010773 5 Lê Thị Hằng Hương 11013183 6 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 11020573 7 Trịnh Thị Yến Oanh 11009723 8 Lê Thị Bình 11012273 9 Lê Quỳnh Chi 11014363 10 Thiều Thị Thảo 11013223 11 Thiều Thị Sen 11015953
  3. 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2 PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 3 PHẦN 3. QUÁ TRÌNH GIẢI THỂ DN VÀ PHÁ SẢN
  4. PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.3. 1.4. 1.1. 1.2. Chủ sở Trách Khái Địa vị hữu nhiệm niệm pháp doanh chủ sở lý nghiệp. hữu
  5. PHẦN 1.. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1. Khái niệm Điều 141 khoản 1 Luật Doanh nghiệp định nghĩa: “Doanh nghiệp tư nhân là một doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cuả mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. Theo định nghĩa, doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm cơ bản sau đây:  Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh  Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ, và mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân.  Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động doanh nghiệp.  Doanh nghiệp tư nhân không phát hành bất kì loại chứng khoán nào.
  6. PHẦN 1.. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.2. Địa vị pháp lý Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp duy nhất không có tư cách pháp nhân, do ở loại hình doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa tài sản của chủ doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. Theo điều 141 khoản 2, Luật doanh nghiệp quy định: “ Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào”.
  7. PHẦN 1.. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.3. Chủ sở hữu Doanh nghiệp Về hình thức sở hữu, doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ. Đây là điểm khác cơ bản của doanh nghiệp tư nhân so với công ty. Doanh nghiệp tư nhân không có sự hùn vốn, không có sự liên kết của nhiều thành viên mà tất cả sản của doanh nghiệp thuộc về một chủ duy nhất; người chủ duy nhất này là một cá nhân, một người cụ thể.
  8. PHẦN 1.. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.4. Trách nhiệm chủ sở hữu Chủ sở hữu là người có quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô thời hạn về các nghĩa vụ của doanh nghiệp. Chế độ chịu trách nhiệm vô thời hạn là một ưu thế lớn giúp doanh nghiệp tư nhân có thể dễ dàng vay các khoản tín dụng lớn từ ngân hàng.
  9. PHẦN 1.. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.4. Trách nhiệm chủ sở hữu Chế độ chịu trách nhiệm vô thời hạn cũng có những vấn đề cần chú ý: - Thứ nhất, là trách nhiệm của người điều hành doanh nghiệp trong quan hệ với chủ doanh nghiệp trong trường hợp chủ doanh nghiệp không phải là người điều hành doanh nghiệp. - Thứ hai, là tài sản của vợ chồng. Điều 16 Luật hôn nhân và gia đình quy định vợ chồng có tài sản riêng. - Thứ ba, chế độ trách nhiệm vô thời hạn có nhược điểm là khiến cho chủ đầu tư không dám mạo hiểm đầu tư vào những lĩnh vực có độ rủi ro cao.
  10. PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. Cơ cấu Các hoạt Đăng kí Các ưu Tổ chức doanh động cho thay đổi điểm và quản lí nghiệp thuê, bán vốn đầu hạn chế DNTN và sát tư của của nhập DNTN DNTN DNTN
  11. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.1. Cơ cấu doanh nghiệp DNTN là loại doanh nghiệp một chủ do đó không có mối quan hệ thành viên trong nội bộ doanh nghiệp như công ty. Mặc dù vậy doanh nghiệp tư nhân vẫn là một đơn vị kinh doanh mang tính chất tổ chức. Do quy mô họat động của doanh nghiệp nên chủ doanh nghiệp tư nhân không hoàn toàn lo toan được hết công việc của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có thể phải thuê người làm công,có thể thuê giám đốc điều hành và thậm chí cả ban giam đốc điều hành Doanh nghiệp cũng có thể có nhiều nhà máy, xí nghiệp và vì vậy chủ doanh nghiệp có thể thuê nhiều giám đốc cho từng nhà máy của mình.
  12. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.2. Các hoạt động Cho thuê, bán và sát nhập DNTN Cho thuê doanh nghiệp tức là chuyển giao toàn bộ quyền sử dụng doanh nghiệp cho người khác để thu một khoản tiền do người khác phải trả. Việc cho thuê doanh nghiệp liên quan đến nhiều quan hệ xã hội như các quan hệ về tài sản, tên doanh nghiệp, mối quan hệ với khách hàng, người làm công của doanh nghiệp… Bán doanh nghiệp tức là chủ doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp cho người khác để thu 1 khoản tiền,và như vậy chủ doanh nghiệp không còn là chủ doanh nghiệp nữa, người mua doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp và họ phải tiếp tục duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
  13. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.2. Các hoạt động Cho thuê, bán và sát nhập DNTN Việc sát nhập doanh nghiệp sẽ liên quan đến hàng loạt vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là các nghĩa vụ mà doanh nghiệp chưa thực hiện. Vì vậy khi muốn bán hoặc sát nhập doanh phải làm đơn gửi đến ủy ban nhân dân tỉnh đã cấp giấy phép nêu rõ lí do kèm theo các giấy tờ cần thiết Sau khi bán hoặc sáp nhập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải khai báo với Sở kế hoạch va đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và phải thông báo công khai việc bán hoặc sáp nhập doanh nghiệp
  14. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.3. Đăng kí thay đổi vốn đầu tư của DNTN Trong thời hạn 10 ngày làm việc ,kể cả ngày quyết định tăng vốn đầu tư đã đăng kí ,chủ DNTN phải thông báo về việc thay đổi vốn với phòng đăng kí kinh doanh nơi DN đã đăng kí kinh doanh.  Nội dung thông báo bao gồm: • Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh của DN, ngành nghề kinh doanh. • Mức vốn đầu tư đã đăng kí, mức vốn đăng kí thay đổi và thời điểm thay đổi vốn đầu tư. • Họ tên, quốc tịch, số CMND,hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp tại nghị định 43/2010/ND-CTCP, địa chỉ thường trú và chữ kí của doanh nghiệp.
  15. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.3. Đăng kí thay đổi vốn đầu tư của DNTN
  16. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.4. Các ưu điểm và hạn chế của DNTN Ưu điểm: • Được thành lập và giải thể đơn giản ít tốn kém • Người chủ có toàn quyền hành động theo tính toán của mình do đó công việc được giải quyết nhanh tận dụng được cơ hội • Người chủ giữ được bí quyết nghề nghiệp, kĩ thật công nghệ • Chủ DNTN không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với phân thu nhập còn lại sau khi doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
  17. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.4. Các ưu điểm và hạn chế của DNTN Hạn chế: • Quy mô thương nhỏ bé do hạn chế về vốn • Việc quản trị và điều hành dễ mác sai làm do một người quyêt định • Công việc kinh doanh và số phận của doanh nghiệp dễ bị dán đoạn và phù thuộc vào sức khỏe của chủ doanh nghiệp
  18. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.5. Tổ chức quản lí DNTN Luật DN 2005 quy định: • Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của DN. • Chủ DNTN có thể trực tiếp quản lí, điều hành hoặc thuê người quản lí, điều hành hoạt đhợp thuê người khácmìnhgiám đốc quản • Trường ộng kinh doanh của làm . lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
  19. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.5. Tổ chức quản lí DNTN • Doanh nghiệp tư nhân được quyền ở tài khoản tại ngân hàng mà mình lựa chọn . • Trong doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân phải tạo điều kiện cho việc hình thành và hoạt động của tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, hội nữ công hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động và nâng cao đời sống tinh thần, thu thập của người lao động • …vv
  20. PHẦN 2.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN PHẦN 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN 2.5. Tổ chức quản lí DNTN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỘ KINH DOANH CÁ THỂ - 1 cá nhân làm chủ - 1 cá nhân hoặc một hộ gia đình làm chủ - được lập chi nhánh, văn phòng đại - chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa diện điểm - được thuê lao động không giới hạn - sử dụng không quá 10 lao động - có con dấu - không có con dấu - được kinh doanh xuất nhập khẩu trực - ủy thác xuất nhập khẩu tiếp - được kinh doanh ngành, nghề yêu cầu - không được kinh doanh ngành, nghề yêu cầu vốn vốn pháp định pháp định - đối tượng áp dụng Luật Phá sản - không là đối tượng áp dụng Luật Phá sản - phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp - không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2