intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài "Tổ chức quản lý đầu tư của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân"

Chia sẻ: Dothi Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:43

71
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong công cuộc xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đào tạo đội ngũ tri thức trẻ là một trong những công tác được quan tâm hàng đầu đặc biệt là sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trường. Xu thế thời đại hiện nay là thời đại của tri thức khoa học, sự phát triển không ngừng của công nghệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài "Tổ chức quản lý đầu tư của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân"

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài "Tổ chức quản lý đầu tư của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân"
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................. 4 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN TRỰC THUỘC BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ ............................................................................................................... 5 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. .......................................................................................................................... 5 Cơ cấu tổ chức ................................ ................................ ................................ .................. 9 1.2. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư............................................................... 9 1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân..................................................10 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân ................................ .............11 1.3. PHẦN II: CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỔNG HỢP KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN ................................ ................................ ................................ ................................ .................13 2.1. Thực trạng các công tác thực hiện chức năng quản lý nhà nước của vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân ................................................................................................ ................................ ..13 Lập báo cáo đánh giá về tình hình kinh tế xã hội .....................................................13 2.1.1. Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân ................16 2.1.2. 2.1.3. Xây dựng cơ chế chính sách đảm bảo thực hiện định hướng của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội................................ ............................................................................................24 2.1.4. Lập kế hoạch phân bổ vốn cho đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách Nhà 26 nước 2.2. Đánh giá các công tác thực hiện chức năng quản lý nhà nước của vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân ................................ ................................ ................................ ................................ ......29 Đánh giá chung tình hình thực hiện năm 2010 ................................ ........................29 2.2.1. 2.2.2 Những kết quả cự thể đã đạt được trong năm 2010 .........................................................31 Kết quả bình bầu các danh hiệu thi đua, khen thưởng năm 2010.............................37 2.2.3 PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN ................................ ................................ ................................ ................................ .................38 Định hướng các công tác chủ yếu năm 2011 ...................................................................38 3.1. Về công tác chuyên môn ................................ ................................ ...........................38 3.1.1. Nghiên cứu khoa học, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn ................................40 3.1.2. Công tác tổ chức, cán bộ ................................ ................................ ...........................40 3.1.3.
  3. Các công tác khác .....................................................................................................40 3.1.4. Đăng ký thi đua năm 2010 ................................ ................................ ........................40 3.1.5. Một số kiến nghị với Lãnh đạo Bộ...................................................................................41 3.2. KẾT LUẬN .....................................................................................................................................42
  4. LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộ c xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp hoá-hiện đ ại hoá, đào tạo độ i ngũ tri thức trẻ là mộ t trong những công tác được quan tâm hàng đầu đặc biệt là sinh viên chuẩn b ị tố t nghiệp ra trường. Xu thế thời đại hiện nay là thời đại của tri thứ c khoa học, sự phát triển không ngừng của công ngh ệ. Vì vậy những thử thách đ ặt ra đối với sinh viên ngày mộ t lớn đòi hỏi không chỉ họ c tập tốt, tu dưỡng đ ạo đức, rèn luyện b ản thân, tiếp thu những kiến thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà còn phải học hỏi những kiến thức thực tế ngoài xã hội và vận dụng nh ững kiến thức đã học đó vào trong thực tiễn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan có chức năng tham mưu tổng hợp cho Chính phủ về xây dựng chiến lược, quy ho ạch, kế ho ạch phát triển kinh tế - xã hội củ a cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vự c đ ầu tư trong và ngoài nước. Trong đó Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân là cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội và đ ầu tư. Được vinh dự thực tập tại Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, em đã hiểu biết hơn về chuyên nghành Kinh tế đầu tư khi áp dụ ng vào thực tiễn đồng thời học hỏ i được những kinh nghiệm và có được những thông tin hữu ích trong lĩnh vực đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Trong 5 tuần thực tập tổng h ợp vừa qua, nhờ sự phân công của khoa Kinh tế đầu tư cùng với sự hưỡng d ẫn, giúp đỡ tận tình củ a giáo viên ph ụ trách thầy PGS.TS Từ Quang Phương và các chuyên viên tại Vụ Tổng hợp Kinh tế quố c d ân đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thự c tập, do vậy em đã được tìm hiểu về tình hình chung, cơ cấu tổ chứ c, chứ c năng, nhiệm vụ , các công việc và hoạt động liên quan đ ến công tác tổng hợp kinh tế xã hộ i và tổ chức qu ản lý đ ầu tư củ a Vụ Tổng hợp Kinh tế quố c dân. Trên cơ sở đó, em xin được trình bày báo cáo với bố cục như sau: Phần I: Giới thiệu chung về Vụ Tổ ng hợp kinh tế quốc dân trực thuộc Bộ Kế hoạ ch và Đầu tư Phần II: Các hoạ t động liên quan đến công tác tổng hợp kinh tế x ã hộ i và tổ chức quả n lý hoạt động đầu tư của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân Phần III: Định hướng cho các hoạ t độ ng của Vụ Tổng hợp Kinh tế q uốc dân Bản báo cáo chắc không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  5. PHẦN I: GIỚ I THIỆU CHUNG VỀ VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN TRỰC THUỘC BỘ K Ế HOẠCH ĐẦU TƯ 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Vụ Tổng hợp Kinh tế quố c dân trực thuộc Bộ Kế hoạ ch và Đầ u tư. Công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội được Đảng và Chính phủ quan tâm ngay từ khi Cách mạng thành công. Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra sắc lệnh số 78 – SL thành lập Ủy ban nghiên cứu kế ho ạch kiến thiết, nhằm nghiên cứu, so ạn thảo và trình Chính phủ kế ho ạch kiến thiết quốc gia về kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. Sau đó 5 năm, ngày 14/4/1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban kinh tế Chính phủ thay cho Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết. Từ khi miền Bắc được hoàn thành giải phóng, hòa bình lập lại trên nửa đ ất nước, Đảng và Chính ph ủ ta đã bắt tay ngay vào việc xây dự ng và phát triển kinh tế xã hội ở m iền Bắc, đ ấu tranh giải phóng miền Nam tiến tới thống nh ất Tổ quốc. Trong phiên họp ngày 8/10/1955, Hộ i đồng Chính phủ đã quyết đ ịnh thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia và sau đó ngày 14/10/1955. Thủ tướng Chính phủ ra thông tư số 603 TTg xác định nhiệm vụ chức năng của Ủy ban Kế hoạch Quố c gia và nêu rõ: “Trong chế độ dân chủ nhân dân của chúng ta ở miền Bắc, việc khôi phục và phát triển kinh tế và văn hóa ph ải d ần dần kế hoạch hóa, Ủy ban Kế hoạch Quốc gia sẽ thực hiện từng bước công việc kế hoạch hóa này”. Kể từ đó, h ệ thống cơ quan Kế ho ạch từ Trung ương đến địa phương được thành lập, bao gồm Ủy ban Kế hoạch Quốc gia và các bộ phận kế ho ạch của các Bộ Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện đ ảm đương nhiệm vụ xây d ựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc thực hiện kế ho ạch. Bộ ph ận tổng hợp luôn luôn được đ ặt ở vị trí quan trọng hàng đ ầu trong cơ cấu tổ chứ c ở các thời kỳ củ a cơ quan kế hoạch nhà nước. Trong năm 1958, tiền thân của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân là một nhóm tổng hợp (trong Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết và sau đó là Ban kinh tế Chính
  6. phủ). Đến tháng 1 năm 1958, Vụ Kế hoạch Tổng h ợp Kinh tế Quố c dân được thành lập trong cơ cấu tổ ch ức củ a Ủy ban Kế hoạch Quốc gia. Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hộ i đồng Chính phủ đã ra Nghị đ ịnh số 158/CP đổi tên Ủy ban Kế ho ạch Quố c gia thành Ủy ban Kế ho ạch Nhà nước; đồng thời đ ã quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ ch ức bộ máy của Ủy ban Kế ho ạch Nhà nước; theo đó, chức năng, nhiệm vụ của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân đã được khẳng đ ịnh là giúp Ủy ban nghiên cứu và tổng hợp nghiên cứu xây d ựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội củ a đ ất nước. Ngày 9 tháng 3 năm 1964, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 47/CP, theo quyết định này, Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân được tách làm 2 vụ là Vụ Tổng h ợp Kinh tế Quố c dân ngắn hạn và Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân dài hạn. Ngày 9 tháng 7 năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết đ ịnh số 69-HĐBT đổi tên Vụ Tổng hợp Kinh tế Qu ốc dân ngắn h ạn thành Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân; giải thể Vụ Tổng h ợp Kinh tế Quố c dân dài hạn, thành lập Viên nghiên cứu kế hoạch dài hạn. Ngày 18 tháng 4 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết dịnh số 66-HĐBT chính thức hóa lại cơ cấu tổ chức của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước; theo đó, toàn bộ chức năng củ a Vụ Tài chính – giá thành – giá cả, một ph ần chức năng của Vụ Kế hoạch Vật tư (chủ yếu là chức năng cân đố i), mộ t ph ần chứ c năng củ a Vụ Kế hoạch Đầu tư xây d ựng cơ bản (chủ yếu là chức năng cân đố i) được chuyển về Vụ Tổng hợp Kinh tế Quố c dân. Ngày 30 tháng 10 năm 1989, Hộ i đồng Bộ trưởng ra Quyết đ ịnh 179-HĐBT tách chứ c năng cân đối tổng h ợp tài chính ra khỏ i Vụ Tổng hợp Kinh tế Quố c dân và hình thành Vụ Kế hoạch Tài chính làm nhiệm vụ cân đối tài chính tổng hợp, thu chi tiền tệ dân cư; cân đố i ngo ại tệ và thanh toán quốc tế. Sau đó tách chứ c năng tổng h ợp vật tư sang cho Vụ Kế ho ạch Thương m ại và Dịch vụ. Hiện nay, tại Quyết định 606/QĐ-BKH ngày 19 tháng 8 năm 2003 Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác đ ịnh nhiệm vụ, chứ c năng chính củ a Vụ Tổ ng hợp Kinh tế quố c dân là: - Tổng h ợp kế hoạch trung h ạn và ngắn hạn về phát triển kinh tế xã hội của toàn bộ của nền kinh tế quốc dân. Dự th ảo các văn kiện kế ho ạch phát triển kinh tế xã hội
  7. để trình các cơ quan lãnh đ ạo củ a Đảng và Nhà nước. Lập các bảng cân đối tổng h ợp kinh tế quốc dân. - Tổng hợp và cân đố i các nguồn vốn đầu tư xây d ựng cơ bản củ a n ền kinh tế quốc dân; phân bổ vốn đầu tư xây d ựng cơ bản của nhà nước theo ngành, lĩnh vực, đ ịa phương, lãnh thổ , các chương trình dự án quốc gia, các mục tiêu về quy hoạch và chuẩn b ị đầu tư. - Chủ trì phố i hợp các đơn vị trong và ngoài cơ quan để tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện kế ho ạch quý, 6 tháng, 9 tháng của toàn bộ nền kinh tế quố c dân. Kiến nghị các chủ trương, biện pháp chỉ đ ạo, điều hành kế hoạch và tổ chức kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn và ngắn hạn. - Nghiên cứ đề xuất các chủ trương về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, kế hoạch hóa nh ằm đảm bảo thực hiện định hướng của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. - Tổ chức nghiên cứu, dự báo, thu thập và h ệ thống hóa các thông tin để phụ c vụ cho việc tổng hợp kế hoạch trung h ạn và ngắn h ạn về phát triển kinh tế xã hộ i củ a toàn bộ n ền kinh tế quốc dân. - Xây d ựng mô hình kế hoạch hóa, các cơ chế, phương pháp kế ho ạch hóa và công tác định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế qu ản lý kinh tế trong từng th ời kỳ. Soạn th ảo các ch ỉ dẫn về phương pháp kế ho ạch hóa, phương pháp đ ịnh mức. Xác định hệ thống chi tiêu, mẫu biểu, phương pháp tính toán các chỉ tiêu để Bộ ban hành áp dụng cho việc xây d ựng, tổng hợp, phân tích và báo cáo kế hoạch của các ngành, địa phương và đơn vị cơ sở. Ngay từ khi hình thành cơ quan kế ho ạch, bộ phận phụ trách tổng hợp đã được giao nhiều nhiệm vụ giúp cơ quan hoàn thành công việc Đảng và Nhà nước giao cho. Từ những năm kháng chiến chống thự c dân Pháp, những người làm công tác tổ ng hợp đã có công đóng góp cho Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết trong việc nghiên cứu soạn thảo các chương trình diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngo ại xâm. Khi Ban Kinh tế Chính ph ủ đ ược thành lập (năm 1950), những người làm công tác nghiên cứu tổng h ợp đã tích cức tham gia soạn thảo, đ ệ trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội và xây d ựng các kế hoạch quan trọng về kinh tế nhằm động viên sức người sức của cho công tác kháng chiến lần thứ nh ất của nhân dân ta đi đến th ắng lợi. Những chương trình lớn về thi đua tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp, thực hiện giảm tô, tiến tới cải cách ruộng đất… đã ra đời từ đó. Hòa bình lập lại trên miền Bắc; Ủy ban Kế ho ạch Quốc gia được thành lập; nhóm Tổng hợp (tiền thân là Vụ Tổng h ợp Kinh tế Quốc dân hiện nay) đ ã tích cực
  8. đóng góp vào việc nghiên cứu xây d ựng kế hoạch khôi phụ c kinh tế sau chiến tranh (1956 – 1957) và sau đó, với việc thành lập Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, các cán bộ trong Vụ đã tham gia vào việc xây dựng kế hoạch 3 năm cải tạo phát triển kinh tế ở miền Bắc (1958-1960), tập trung giải quyết những nhiệm vụ còn lại củ a công cuộ c Cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân: Chia ruộng đ ất cho nông dân, tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp và thiết lập quan h ệ sản xu ất mới ở nông thôn, phục hồi và xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển m ạng lư ới thương nghiệp quốc doanh, h ợp tác xã sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội… Trong nh ững thời kỳ tiếp theo, với chức năng nhiệm vụ của mình, Vụ Tổng h ợp Kinh tế Quố c dân đã tổ chức nghiên cứu giúp Ủy ban Kế hoạch Nhà nước so ạn thảo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), kế hoạch chuyển hướng thời chiến (1965- 1975) với việc hoàn thành các mụ c tiêu chiến lược qua từng ch ặng đư ờng lịch sử củ a đất nước. Từ giữa năm 1975, đất nước đã hoàn toàn giải phóng, Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân tiếp tục có những đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu và xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 -1980) với mục tiêu đưa ra cả n ước cùng tiến lên Chủ nghĩa xã hội và sau đó, các kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 -1985), lần thứ 4 (1986- 1990), lần thứ 5 (1991-1995), lần thứ 6 (1996-2000) và lần thứ 7 (2001 -2005) với mụ c tiêu đưa nền kinh yế củ a đất nước từng bư ớc thoát khỏ i những khó khăn thử thách, vượt qua tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đổi mới kinh tế - xã hội; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần theo định hướng xã hội chủ n gh ĩa; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; phấn đấu để đ ến năm 2020 nư ớc ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Qua nhiều thời kì, trải qua các biến cố của lịch sử, các th ế hệ trước chuyển công tác hoặc nghỉ hưu, thế h ệ sau tiếp bước hoàn thành tố t mọi nhiệm vụ được giao. Truyền thống đoàn kết, ý thức trách nhiệm cao, tính cần cù, chăm chỉ, tính khoa họ c và sáng tạo trong công tác củ a nhiều th ế hệ đàn anh đã ghi lại những nét son của Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân qua mỗi thế hệ. Trải qua chặng đường hơn 45 năm (1968-2003), Vụ Tổng hợp Kinh tế Quố c dân đ ã trưởng thành và lớn lên, xứng đáng với lòng tin củ a cơ quan, là một trong những Vụ nòng cốt, dù bất kì trong thời kì nào cũng xứng đáng với vai trò tham mưu tổng hợp đắc lự c cho Ủy ban Kế ho ạch Nhà nước trước đây và cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư hiện nay. Cán bộ Vụ Tổng h ợp Kinh tế quố c dân qua nhiều thế hệ đã phấn đấu hoàn thành
  9. mọ i nhiệm vụ xu ất sắc, được Đảng và Nhà nước ghi nhận và tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba vào năm 1997 và Huân chương lao động h ạng nhì n ăm 2003. Đây là mố c son lịch sử đánh dấu nhưng công lao đóng góp của Vụ Tổng h ợp Kinh tế Quố c dân. 1.2. Cơ cấ u tổ chức 1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạ ch và Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư là m ột cơ quan trực thuộ c Chính phủ do Chính phủ thành lập. Vì vậ y cơ cấu tổ chứ c, nguyên tắc hoạt động củ a Bộ được quy định tại Điều 3 Nghị định số 116/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2008. Theo đó, cơ cấu tổ chứ c của Bộ Kế hoạch và Đầu tư bao gồm các tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và các tổ chức sự nghiệp nhà nư ớc phục vụ quản lý nh à nước trực thuộc Bộ. Cụ thể như sau: Các tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà 1.2.1.1. n ước Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ - Vụ Tài chính, tiền tệ - Vụ Kinh tế công nghiệp - Vụ Kinh tế nông nghiệp - Vụ Kinh tế dịch vụ - Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị - Vụ Quản lý các khu kinh tế - Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư - Vụ Kinh tế đối ngoại - Vụ Lao động, văn hóa, xã hội - Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường - Vụ Quản lý quy hoạch - Vụ Quốc phòng, an ninh - Vụ Hợp tác xã - Vụ Pháp chế - Vụ Tổ chức cán bộ - Vụ Thi đua - Khen thưởng - Thanh tra Bộ -
  10. Văn phòng Bộ - Cục Quản lý đấu thầu - Cục Phát triển doanh nghiệp - Cục Đầu tư nư ớc ngo ài - Tổng cục Thống kê - Các tổ chức sự nghiệp nhà nước phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc Bộ 1.2.1.2. Viện Chiến lược phát triển - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia - Trung tâm Tin học - Báo Đầu tư - Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Học viện Chính sách và Phát triển. - Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Vụ Quản lý quy hoạch được tổ chức phòng. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ ban h ành các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia và quyết định ban hành danh sách các tổ chức sự nghiệp khác hiện có trực thuộc Bộ. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có Vụ trưởng, một số Phó Vụ trưởng. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên. Biên chế của Vụ do Bộ trư ởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định riêng. Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân có các phòng chức năng sau: - Phòng Tổng hợp; - Phòng Cân đối và dự báo; - Phòng Tổng hợp kinh tế ngành; - Phòng Tổng hợp các vấn đề xã hội; Phòng Quan hệ Quốc hội. -
  11. Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân quy định cụ thể nhiệm vụ, biên ch ế cho từng phòng của Vụ trong phạm vi nhiệm vụ và biên chế do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. 1.3. Chức năng nhiệm vụ của Vụ Tổ ng hợp Kinh tế quố c dân Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nh à nước về tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội và đầu tư. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của vụ được quy định rõ tại “Quyết định số 488/QĐ-BKH ngày 14/04/2009 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân”. Theo đó, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có các nhiệm vụ sau đây: 1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng khung hướng dẫn và tổng hợp kế hoạch 5 năm, kế hoạch h àng năm về phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chủ trì, phối hợp các đ ơn vị liên quan lập các bảng cân đối tổng hợp kinh tế quốc dân: tổng sản phẩm trong nước (GDP), thu nhập quốc gia (GNP); tích luỹ và tiêu dùng; nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Phối hợp với các đơn vị liên quan lập các cân đối: ngân sách nhà nước; cán cân thanh toán quốc tế; xuất, nhập khẩu và các cân đối khác. Dự thảo các văn kiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bao gồm: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, chương trình của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau khi đ ược Quốc hội thông qua và các văn kiện khác theo yêu cầu, b áo cáo lãnh đạo Bộ trình các cơ quan Đảng và Nhà nước. 2. Phối hợp với các đ ơn vị trong Bộ dự báo, thu thập và hệ thống hoá các thông tin, tính toán các ch ỉ tiêu kinh tế tổng hợp và xây dựng các phương án phát triển kinh tế - xã hội phục vụ cho việc tổng hợp kế hoạch 5 năm và hàng năm. 3. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nghiên cứu, tổng hợp và lập các đề án, báo cáo để Bộ trình Chính phủ về: kế hoạch đầu tư phát triển; tổng mức và cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn đầu tư trong cân đối, vốn bổ sung có m ục tiêu; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, công trái quốc gia. Chủ trì, phối hợp với các đ ơn vị liên quan lập và báo cáo để Bộ trình Thủ tướng Chính phủ về: tiêu chí và đ ịnh mức phân bổ chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục các chương trình, dự án đầu tư quan trọng bằng các nguồn vốn; các khoản chi dự phòng của ngân sách Trung ương cho đ ầu tư xây d ựng cơ b ản, bổ sung dự trữ
  12. nhà nư ớc, hỗ trợ tín dụng nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh; chi ứng trước cho đầu tư xây d ựng cơ bản từ ngân sách Trung ương theo quy định của pháp luật. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan lập phương án phân bổ ngân sách Trung ương trong lĩnh vực xây dựng cơ bản theo ngành, lĩnh vực, địa phương. 4. Chủ trì phối hợp với các đ ơn vị tron g và ngoài cơ quan đ ể theo dõi và tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm và 5 năm; kiến nghị các chủ trương, biện pháp chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch. 5. Tham gia với các đơn vị trong Bộ trong việc nghiên cứu chính sách, xây dựng kế hoạch và điều hành thực hiện kế hoạch. 6. Nghiên cứu, tổng hợp các chủ trương, cơ ch ế, chính sách và biện pháp quản lý kinh tế nhằm bảo đảm thực hiện định h ướng của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. 7. Chủ trì, phối hợp với các đ ơn vị liên quan xác định hệ thống chỉ tiêu, biểu mẫu, phương pháp tính toán các ch ỉ tiêu kế hoạch; hệ thống chỉ tiêu giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội; cơ chế kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân và soạn thảo các văn b ản quy phạm pháp luật về kế hoạch hoá. 8. Làm đ ầu mối tổng hợp kế hoạch của Văn phòng Quốc hội, Văn ph òng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính ph ủ, Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Văn phòng Trung ương. 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.
  13. PHẦN II: CÁC HOẠ T ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỔNG HỢP KINH TẾ XÃ HỘ I VÀ TỔ CHỨC QU ẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1. Thực trạng các công tác thực hiện chức năng quả n lý nhà nước của vụ Tổng hợp kinh tế quố c dân 2.1.1. Lập báo cáo đánh giá về tình hình kinh tế xã hội 2.1.1.1 Về tăng trưởng kinh tế và phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế + Về tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)  Đánh giá xu hướng tăng trưởng, suy thoái, phục hồi củ a n ền kinh tế.  Phản ánh tốc độ tăng giảm GDP so với các tháng, quý trong năm. Cụ thể đánh giá tốc độ tăng giảm GDP trên 3 khu vực: Khu vự c nông, lâm nghiệp và thủ y sản; Khu vực công nghiệp và xây dựng; Khu vự c d ịch vụ. + Đánh giá chuyển biến củ a hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng:  Giá trị sản xuất công nghiệp tháng b áo cáo so với cùng kỳ năm trư ớc, bao gồm ho ạt động sản xu ất công nghiệp của khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong đó phải kể đến khu vực kinh tế có vốn đầu tư nư ớc ngoài.  Đánh giá giá trị tăng thêm củ a ngành công nghiệp qua các quý trong năm.  Đưa ra các nguyên nhân dẫn tới những chuyển biến trong ho ạt động sản xu ất công nghiệp và xây dựng, bao gồm các nguyên nhân do biến động của giá vật liệu xây d ựng trên thị trường, ảnh hư ởng củ a th ị trường bất động sản, việc bổ sung thêm nhiều vốn thực hiện các d ự án đầu tư từ giải pháp kích cầu của Chính phủ v.v… + Đánh giá chuyển biến củ a hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thủ y sản  Giá trị tăng thêm củ a toàn ngành nông, lâm nghiệp và thủ y sản các tháng đầu năm so với cùng k ỳ n ăm trước, trong đó bao gồm giá trị tăng thêm của các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủ y sản.  Đánh giá giá trị tăng thêm củ a ngành nông, lâm nghiệp và thủ y sản qua các quý trong năm.
  14.  Về sản xu ất nông nghiệp: Đưa ra số liệu về tổng diện tích lúa mùa cả nước, thu ho ạch lúa hè thu, đông xuân, diện tích gieo trồng cây màu lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày… và giá trị tăng thêm so với cùng kỳ năm trước. Đánh giá tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, chuyển biến của d ịch b ệnh có tác động đến ho ạt động chăn nuôi.  Về lâm nghiệp: Đưa ra số liệu tuyệt đối về diện tích rừng tập trung trên cả nước, diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh, diện tích rừng được chăm sóc, sản lượng gỗ khai thác… và giá trị tăng thêm so với cùng kỳ năm trước.  Về thủ y sản: Đánh giá giá trị tăng thêm củ a sản lượng nuôi trồng và khai thác thủ y sản so với cùng k ỳ n ăm trước. + Đánh giá chuyển biến ho ạt động của khu vực dịch vụ  Đưa ra số liệu tuyệt đối về tổng mức lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ xã hội tháng báo cáo và các tháng đầu năm, giá trị biến động so với cùng k ỳ n ăm trước.  Đưa ra số liệu tuyệt đối về lượng khách du lịch quố c tế đ ến Việt Nam trong tháng báo cáo và các tháng đầu năm, đánh giá giá trị biến động so với cùng kỳ năm trước.  Giá trị b iến động của sản lượng vận tải hàng hóa, khối lư ợng luân chuyển; sản lượng vận tải hành khách, khối lượng luân chuyển hành khách so với cùng k ỳ năm trước.  Số liệu tuyệt đ ối về số lượng thuê bao phát triển m ới, số thuê bao Internet băng rộng, số n gười sử dụng Internet… đ ến cuối tháng báo cáo và giá trị b iến động so với cùng kỳ năm trước. + Phát triển doanh nghiệp: Số liệu về số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và số vốn đăng ký kinh doanh các tháng đầu năm, giá trị b iến động so với cùng k ỳ, đánh giá nguyên nhân của sự biến động đó. 2.1.1.2 Về các cân đối vĩ mô + Thu chi ngân sách Nhà nước  Ước tính tổng thu ngân sách Nhà nước trong tháng b áo cáo và lũy kế từ đầu năm, tỷ lệ so với dự toán cả năm, giá trị b iến động so với cùng k ỳ. Trong đó bao gồm số liệu về thu nội địa, thu từ dầu thô, thu từ hoạt động xuất nh ập kh ẩu…
  15.  Ước tính chi n gân sách Nhà nư ớc trong tháng báo cáo và lũy kế từ đầu năm, tỷ lệ so với dự toán cả n ăm, giá trị b iến động so với cùng k ỳ. Trong đó bao gồm số liệu về chi đ ầu tư phát triển (chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ b ản), chi sự nghiệp kinh tế xã hộ i và quốc phòng an n inh, chi trả nợ và viện trợ. + Đầu tư phát triển  Ước tính tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và giá trị b iến động so với cùng kỳ. Trong đó bao gồm số liệu về n guồn vốn Nhà nước, nguồn vốn ngoài Nhà nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tỷ lệ nguồn vốn củ a từng khu vực trên so với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.  Về vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nư ớc: Tình hình giải ngân nguồn vốn tín dụng đ ầu tư ước tính qua các tháng đầu năm so với kế hoạch năm.  Về thu hút vốn đ ầu tư trự c tiếp nước ngoài: Số dự án được cấp giấy ch ứng nhận đầu tư và tổng vốn đầu tư của các dự án các tháng đ ầu năm, tình hình biến động so với cùng k ỳ n ăm trước. Tổng số lượt dự án tăng vốn đầu tư m ở rộng sản xu ất trong các tháng đầu năm và tổng số vốn  Về thu hút vốn ODA: Tổng giá trị vốn ODA đư ợc ký thông qua các hiệp định với các nhà tài trợ, mức giải ngân ODA tháng báo cáo so với kế hoạch giải ngân củ a cả n ăm. + Xuất nh ập kh ẩu  Xu ất khẩu: Ước tính th ực hiện xuất kh ẩu tháng báo cáo , tổng kim ngạch xu ất kh ẩu các tháng đầu năm, đánh giá biến động so với cùng kỳ; trong đó ph ải kể đến xu ất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngoài (không kể dầu thô).  Nh ập kh ẩu: Ước tính kim ngạch nh ập khẩu tháng báo cáo, tổng kim ngạch nhập kh ẩu các tháng đầu năm, đánh giá biến động so với cùng kỳ; trong đó ph ải kể đến nh ập kh ẩu củ a các doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngoài. Đánh giá giá trị nhập siêu, xuất siêu trên tổng kim ngạch xu ất khẩu, nhập khẩu. + Thị trường ch ứng khoán: Đánh giá tình hình biến động củ a chỉ số giá chứng khoán (VN-Index) và sự ổn định của thị trường ch ứng khoán, đưa ra một số nguyên nhân dẫn tới tình hình biến động trên.
  16. + Đánh giá xu hướng biến động củ a chỉ số giá tiêu dùng tháng thường k ỳ so với các tháng trước đó và so với cùng k ỳ, chỉ số giá bình quân các tháng đầu năm. Đánh giá biến động của ch ỉ số giá vàng, chỉ số giá đô la Mỹ. 2.1.1.3 Về bảo đảm an sinh xã hội, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và các lĩnh vực xã hộ i khác + Về giảm nghèo, an sinh xã hội, lao động và việc làm  Đánh giá khả n ăng thoát nghèo, tái nghèo, phát sinh hộ nghèo ở mộ t số đ ịa phương trong tình hình biến động của n ền kinh tế cũng như thiên tai, d ịch bệnh, v.v… Đánh giá sự chỉ đ ạo củ a Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các b ộ, ngành với địa phương trong chỉ đạo, điều hành thực hiện, sự tham gia của Mặt trận Tổ quố c Việt Nam và các tổ ch ức chính trị, đoàn th ể, của các cấp chính quyền cơ sở và bản thân hộ n ghèo, sự tham gia, đóng góp của các doanh nghiệp về vốn, hỗ trợ kỹ thu ật, tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo, xã nghèo tới đ ời sống nhân d ân và an sinh xã hội được đảm b ảo, nh ất là đối với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa...  Việc triển khai các Ngh ị quyết của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đố i với các huyện nghèo , tình hình ứng vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp để thực hiện chính sách đối với các hộ nghèo.  Ước tính tạo việc làm, xuất kh ẩu lao động tháng báo cáo và các tháng đ ầu năm, tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch. Đánh giá quan hệ lao động, điều kiện lao động thông qua việc tranh chấp lao động, tình trạng đình công, tai nạn lao động (bao gồm số vụ và số ngư ời bị tai nạn lao động). + Về chăm sóc sức khỏe nhân dân: Tình hình chỉ đạo của Bộ Y Tế tới các Sở Y tế, Trung tâm y tế dự phòng tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình b ệnh dịch, ch ỉ đạo phòng chống các loại d ịch bệnh. + Về giáo d ục đào tạo và văn hóa thể thao: Đánh giá các tình hình hoạt động chung trong tháng. 2.1.2. Lập kế hoạ ch phát triển kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Bố i cảnh bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.1.  Lộ trình hội nhập kinh tế quố c tế
  17.  Đánh giá lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế củ a Việt Nam và việc triển khai th ực hiện các cam kết song phương, đa phương.  Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với toàn bộ biểu thuế, cụ th ể đối với hàng nông sản, hàng công nghiệp, sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may, thiết bị y tế, thiết bị máy bay, hóa ch ất, thiết bị xây d ựng…  Về dịch vụ, đánh giá lộ trình m ở cửa đối với các ngành và các phân ngành theo cam kết.  Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội  Thu ận lợi: Những bư ớc tiến về tư duy, tổ chức, lãnh đạo và chỉ đạo sự n ghiệp đổ i mới đất nước thể hiện thông qua các Nghị q uyết của Đại hội Đảng và các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương; Sự ổn định về chính trị và môi trường vĩ mô là điều kiện để huy động mọ i nguồn lực cả trong và ngoài nước cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế; Việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết cho thể ch ế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Sự phát triển củ a các Tập đoàn, các Tổng công ty lớn, các doanh nghiệp theo hình thức liên doanh liên kết…; Xu hướng ổn định về chính trị, tăng trư ởng kinh tế thế giới ở mức cao sẽ tạo thêm điều kiện thuận lợi đ ể thự c hiện các mục tiêu kế ho ạch, nhất là tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút các nguồn vốn đ ầu tư, công ngh ệ và m ở rộng thị trường xu ất khẩu.  Khó khăn và thách th ức: Sức cạnh tranh của cả nền kinh tế và của các doanh nghiệp còn hạn chế; Hệ thống kết cấu h ạ tầng chưa đồng bộ, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xu ất còn thấp; Phát triển giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực còn h ạn ch ế, chưa đáp ứng được yêu cầu; Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí còn n hiều khó khăn. Bên cạnh đó là sự biến động về tình hình chính trị ở mộ t số khu vực trên thế giới; biến động về thương mại, đ ầu tư, giá cả vật tư, nguyên liệu đầu vào trên thế giới ở mức cao sẽ ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển kinh tế trong nước; Sự cạnh tranh gay gắt từ các nền kinh tế và các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới; Biến động về thời tiết, khí h ậu, ô nhiễm môi trường, các loại bệnh dịch tiềm ẩn nguy cơ tái phát v.v…
  18. Mục tiêu, nhiệm vụ và các ch ỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - 2.1.2.2. xã h ộ i  Mục tiêu, nhiệm vụ  Hoàn thành các kế hoạch 5 năm và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đề ra.  Phấn đ ấu đạt tốc độ tăng trưởng ở mức cao, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của n ền kinh tế và củ a từng ngành, từng sản phẩm. Tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Chủ động thực hiện các cam kết và lộ trình hộ i nhập kinh tế thế giới một cách có hiệu qu ả. Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học, công ngh ệ, chăm só c sức khỏ e nhân dân. Mở rộng m ạng lưới an sinh xã hội; giải quyết tốt các vấn đ ề xã hộ i và b ảo vệ m ôi trường. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả củ a bộ máy tổ chức và điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp.  Các chỉ tiêu chủ yếu Các chỉ tiêu kinh tế  Giá trị tăng thêm của tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân theo đầu người.  Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp và xây dự ng; dịch vụ.  Cơ cấu GDP chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.  Chỉ tiêu về tổng kim ngạch xu ất, nhập khẩu, giá trị nhập siêu dự kiến trên tổng kim ngạch xuất kh ẩu.  Chỉ tiêu về tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hộ i.  Chỉ tiêu về tổng thu, chi ngân sách Nhà nước.  Chỉ tiêu về ch ỉ số giá tiêu dùng… Các chỉ tiêu xã hội
  19.  Chỉ tiêu trong lĩnh vực giáo dụ c: phổ cập giáo dụ c, tuyển mới đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề và trung cấp nghề v.v…  Chỉ tiêu về quy mô dân số, tỷ lệ sinh…  Chỉ tiêu về tạo việc làm cho người lao động, xuất khẩu lao động…  Các ch ỉ tiêu xã hộ i khác (giảm tỷ lệ h ộ nghèo, giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổ i bị suy dinh dư ỡng, số giường b ệnh trên 1 vạn dân, diện tích nhà ở v.v…) Các chỉ tiêu môi trường Bao gồm các chỉ về cung cấp nước sạch ở khu vực đô thị và khu vự c nông thôn, thu gom chất thải rắn, xử lý chất th ải nguy hại, xử lý ch ất thải y tế, t ỷ lệ che phủ rừng, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tỷ lệ khu công nghiệp, khu ch ế xuất có h ệ thống xử lý nước thải tập trung đ ạt tiêu chuẩn môi trường. Dự báo mộ t số cân đối lớn của n ền kinh tế trong kế hoạ ch 2.1.2.3.  Dự báo lao động và việc làm Dự báo về lực lượng lao động khu vực thành thị và nông thôn, số người có khả năng lao động. Dự kiến kh ả n ăng giải quyết việc làm, xu ất khẩu lao động, tỷ lệ th ất nghiệp và dự kiến lực lượng lao động trong từng lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, lĩnh vực dịch vụ.  Dự báo về khả năng cân đối ngân sách Trên cơ sở mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế, d ự kiến GDP theo giá hiện hành đ ể đưa ra dự báo về khả năng cân đối ngân sách của Nhà nước:  Dự kiến tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước, bao gồm: thu nội đ ịa, thu từ dầu thô, thu từ xuất khẩu.  Dự kiến tổng thu ngân sách Nhà nư ớc.  Dự kiến bội chi ngân sách Nhà nước.  Dự báo cán cân thanh toán quốc tế Dự báo cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân thương mại và cán cân dịch vụ.  Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triển
  20. Dự báo khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển thông qua các nguồn chủ yếu:  Nguồn vốn đ ầu tư từ ngân sách Nhà nư ớc  Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ , trái phiếu giáo dục, trái phiếu y tế v.v…  Nguồn vốn tín dụng  Nguồn vốn từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước  Nguồn đầu tư của khu vự c doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân cư  Nguồn vốn đ ầu tư trự c tiếp nước ngoài  Các nguồn khác Nh ững cân đối chủ yếu nêu trên là những đảm bảo quan trọng đ ể thự c hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ và các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hộ i đã đ ề ra. Định hướng phát triển ngành và lĩnh vực 2.1.2.4.  Về kinh tế Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Định hướng chuyển đổi cơ cấu, tập trung nâng cao tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh và an toàn thự c phẩm các sản phẩm nông nghiệp. Dự kiến giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thủ y sản và dự kiến tố c độ tăng trưởng giá trị sản xuất. Có định hướng cụ thể đối với từng ho ạt động sản xu ất nông, lâm nghiệp và thủ y sản: sản xuất lương thực, phát triển cây công nghiệp, quy ho ạch vùng trồng cây ăn quả, vùng trồng rau…, phát triển chăn nuôi, sử dụng hiệu qu ả và b ền vững tài nguyên rừng, lập các dự án trồng mới rừng, khuyến khích đầu tư trồng rừng sản xuất và chế biến lâm sản, ổn đ ịnh khai thác hải sản, hình thành các khu nuôi thủ y sản tập trung có năng suất cao theo tiêu chuẩn xuất khẩu; về phát triển kinh tế nông thôn: phát triển công nghiệp ch ế ph iến nông, lâm sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp đáp ứng nhu cầu tại chỗ và tham gia xu ất khẩu; đảm b ảo về vấn đề thủ y lợi, quy hoạch phát triển các khu dân cư ở nông thôn, tăng cường đầu tư hỗ trợ các vùng còn nhiều khó khăn, nh ất là các vùng cao, biên giới, đồng bằng dân tộc thiểu số v.v…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2