Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ
lượt xem 66
download
Tài liệu tham khảo cho giáo viên khối mầm non - Gíao án chủ điểm cơ thể tôi - Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ
- Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ I.Chuẩn bị: Búp bê. Tranh “ Cơ thể của bé”. II.Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Quan sát – Đàm thoại: Cho trẻ chơi trò chơi “ Trán, cằm, tai”. Trán nằm phía trên khuôn mặt, cằm Cô hỏi trẻ vị trí của trán, cằm ,tai nằm ở nằm phía dưới khuôn đâu? mặt, tai nằm ở hai bên. Cho trẻ quan sát khuôn mặt búp bê và Mắt để nhìn. nhắc lại vị trí các bộ phận trên khuôn mặt. Thị giác. Cô giới thiệu cho trẻ biết năm giác quan trên cơ thể: Mũi để ngửi.
- + Mắt để làm gì? Khứu giác. Vì mắt để nhìn nên được Miệng để ăn. gọi là gì? thị giác. Có lưỡi, răng. + Mũi để làm gì? Mũi dùng để ngửi các mùi thơm Răng để nhai. của hoa, quả Hôm nay cô Các con có ngửi được nên được gọi là khứu giác. Vị giác. + Miệng để làm gì? 1,2 – có hai cái Miệng để ăn các thức ăn, để nói tai. chuyện, đọc thơ Tai để nghe. Ccáccon đọc bài thơ Cái lưỡi Lưỡi nằm ở đâu Thính giác. . Trong miệng còn có gì nữa? Xúc giác. Răng để làm gì? Răng dùng để nhai còn lưỡi dùng Dùng tay cầm để nếm thức ăn để biết vị mặn, ngọt, dù. chua…nên được gọi là vị giác. Kể tên và tác
- Nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu lắc lư cái đầu dụng của các bộ phận. + Mỗi người có mấy cái tai? Tai để làm gì? Tai nghe được tiếng nói, tiếng hát của mọi người, tiếng kêu của loài vật nên Ăn uống đủ được gọi là thính giác. Đố có mấy tiếng chất, giữ gìn vệ sinh ……7-8-9 cơ thể sạch sẽ. + Ngoài ra, còn một giác quan đó là xúc giác. Vì nhờ xúc giác mà mọi người biết được sự đau đớn, nóng , lạnh… Cho trẻ “ thi nói nhanh” tên gọi và tác dụng của năm giác quan. Hiệu ứng xuất hiện Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”. + Vì sao c/c cầm được dù để che mưa? + Tay là một bộ phận của cơ thể, tay để cầm, nắm, sờ…Ngoài ra, còn có các bộ phận nào nữa? Tác dụng của các bộ phận đó thế nào? Cho trẻ “ Thi ai nhanh” làm theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục: Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau, các giác quan khác nhau. Mỗi bộ phận, mỗi giác quan đều có tác dụng cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, muốn giữ gìn cơ thể luôn khoẻ mạnh, c/c phải làm thế nào? Cô cho trẻ biết cách chăm sóc các giác quan luôn khoẻ mạnh. 2. Chuyển hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng hát bài “ ”. * Hoạt động 2: + Các con ngửi xem trong lớp mình có mùi
- thơm gì ? + Nhờ có bộ phận nào mà các con ngửi được mùi thơm của mít? + Mũi còn được gọi là cơ quan gì trên cơ thể? + Cái mũi dùng để ngửi những mùi khác nhau ở xung quanh. Nên mũi còn được gọi là cơ quan khướu giác. + Các con hãy dùng mắt của mình đi tìm những chiếc hộp có chứa mít trong đó. - Cho trẻ đi lấy những chiếc hộp có chứa mít. + Nhờ có giác quan nào mà các com tìm thấy được chiếc hộp. + Vậy mắt còn được gọi là cơ quan gì ? + Các con hãy mở hộp ra xem bên trong còn chứa gì? + Các con nhìn xem quả chanh có dạng gì? Vỏ màu gì? Có vị như thế nào? - Cho trẻ nếm vị của quả chanh.
- + Nhờ vào cơ quan nào mà các con biết được chanh có vị chua? + Lưỡi còn được gọi là cơ quan gì? + Mỗi bạn đều có một chiếc hộp. Và cô cũng có một chiếc hộp. Các con đoán xem trong hộp chứa gì? - Cô cho trẻ chuyền tay nhau sờ từng bình chứa nước nóng và nước lạnh. + Các con thấy nước trong bình màu xanh như thế nào? + Vậy nước trong bình màu đỏ thì sao? + Nhờ vào cơ quan nào mà các con cảm nhận được nóng lạnh? + Da còn được gọi là cơ quan gì? - Cho trẻ nghe kể chuyện “ Mỗi người một việc”. + Các con nghe được tiếng kể chuyện là nhờ vào cơ quan nào? + Tai còn được gọi là cơ quan gì? + Chúng ta vừa khám phá được mấy giác
- quan? - Cho trẻ kể lại tên 5 giác quan. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”. + Mỗi bộ phận trên cơ thể đều có một nhiệm vụ riêng giúp ích cho chúng ta: Mắt thì để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi, lưỡi để nếm còn da thì để cảm nhận. Vì vậy chúng ta cần phải thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ. * Hoạt động 3: + Sắp đến sinh nhật bạn . Lớp mình sẽ đem những hộp quà này đến dự sinh nhật bạn. + Mở đầu cho bữa tiệc là trò chơi “ Trúc xanh” + Cách chơi: Trẻ lật tìm những cặp số có hình giống nhau. Nếu trẻ nào đoán được hình nền trước sẽ là người chiến thắng. Và sẽ được thưởng một hộp quà. + Phần tiếp theo của bữa tiệc hôm nay là
- tiệc cooktail. - Chia trẻ làm thành 2 nhóm. + 1 nhóm pha nước chanh. + 1 nhóm làm nước cooktai. * Nhận xét và kết thúc giờ học:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề bài: Hãy chuyển thể bài thơ Lượm thành một câu chuyện
3 p | 1350 | 51
-
Quy tắc chuyển vế
6 p | 390 | 17
-
Chuyên đề 11: Đại cương về kim loại
11 p | 186 | 15
-
Bài giảng Mỹ Thuật 2 bài 26: Vẽ tranh: Đề tài con vật (vật nuôi)
15 p | 174 | 14
-
Đề ôn tập Chuyển động của vật rắn
4 p | 150 | 13
-
Đề 2 toán chuyên lý KHTN
1 p | 126 | 13
-
Chủ Đề: Những con vật cưng - Đề tài: Câu chuyện của gà tồ - Lớp : Mầm
3 p | 160 | 11
-
Chuyên đề 8: Lý thuyết về cacbohidrat
12 p | 135 | 7
-
Tài liệu chuyên đề đọc hiểu
29 p | 141 | 6
-
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
14 p | 234 | 6
-
Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
30 p | 45 | 6
-
Chủ đề 15: Phép trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Quy tắc chuyển vế (Toán lớp 6)
11 p | 30 | 5
-
Chuyên đề Các bài toán về phân số - Toán lớp 6
53 p | 50 | 5
-
Bài giảng mầm non - Đề tài: Tết Trung Thu
18 p | 131 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp
45 p | 28 | 4
-
Giải bài tập Quy tắc chuyển vế SGK Đại số 6 tập 1
4 p | 118 | 4
-
QUI TẮC CHUYỂN VẾ A+B+C=D, A+B=D-C ?
5 p | 104 | 4
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp
46 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn