Đề tài: Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ”, nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đôn
lượt xem 22
download
Nhân loại đang bước vào thế kỉ XXI, với sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực nhờ công nghệ thông tin. Xã hội đang tiến dần đến “xã hội học tập”, con người vừa là mục đích vừa là mục tiêu - động lực của sự phát triển tế - xã hội. Chính vì vậy mà đòi hỏi con người phải phát triển toàn diện - hài hòa - cân đối, đủ cả đức và tài. Đặc biệt trong giáo dục, thế giới đã và đang quan tâm đến giáo dục - lấy giáo dục...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ”, nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đôn
- PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nhân loại đang bước vào thế kỉ XXI, với sự bùng nổ thông tin và s ự phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực nhờ công nghệ thông tin. Xã hội đang tiến dần đến “xã hội học tập”, con người vừa là mục đích v ừa là m ục tiêu - động lực của sự phát triển tế - xã h ội. Chính vì v ậy mà đòi h ỏi con ng ười ph ải phát triển toàn diện - hài hòa - cân đối, đủ cả đức và tài. Đ ặc bi ệt trong giáo dục, thế giới đã và đang quan tâm đến giáo dục - lấy giáo dục là qu ốc sách hàng đầu và làm nền tảng của đất nước. Mỗi một quốc gia đều có nh ững khía c ạnh khác nhau, nhưng xu thế chung của thế giới là đào tạo con người có tri thức - kỹ năng sống, hay chính con người toàn diện. Để con người có thể tồn tại – phát triển và thích ứng với mọi tình huống trong cuộc sống. Nền giáo dục của Việt Nam cũng thực hiện việc nâng cao nền giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới giáo dục ở Việt Nam, đã đề cập tới nhiệm vụ của giáo dục là phát triển con người toàn diện về mọi mặt. Đặc biệt giáo dục tiểu h ọc - b ậc h ọc nh ỏ nhất và cũng là bậc học đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người , đã chú trọng đến việc: giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đ ầu s ự phát tri ển đúng đắn- lâu dài về đạo đức - trí tuệ - thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để h ọc sinh tiếp tục học các bậc tiếp theo. Trong đó nhấn mạnh vào kỹ năng: tự tin - bạo dạn thể hiện mình trước học sinh tiểu học. Quyết định số 2994/QĐ - BGD ĐT ngày 20-07-2010 của Bộ GD ĐT đã ban hành và triển khai cho giáo viên được tập huấn giáo d ục k ỹ năng s ống trong một số môn học, và hoạt động giáo dục của các cấp học, đặc biệt chú ý đ ến bậc tiểu học. Là bậc học nèn tảng, cần cung cấp - rèn luyên - hình thành cho các em những kỹ năng cơ bản về đạo đức- tiếng việt - khoa học và tự nhiên xã hội. 1
- Kỹ năng sống được hiểu chính là khả năng làm chủ bản thân c ủa mỗi người, khả năng ứng xử với người khác - với xã hội và khả năng ứng phó tích cực với các tình huống trong cuộc sống. Học sinh Việt Nam nói chung từ các cấp bậc: mẫu giáo - ti ểu h ọc - trung học cơ sở - phổ thông - đại học và sau đại học, có đặc điểm là: khả năng giao tiếp - thể hiện mình trước đám đông rất kém. Một ph ần là do đ ặc tính c ủa người Việt Nam là thích giao tiếp nhưng lại rụt rè khi tiếp xúc với người l ạ. Đó cũng chính là thực trạng chung của học sinh Việt Nam. Khi học mẫu giáo, hoạt động chủ yếu của các em là vui ch ơi. Các em được tiếp xúc - sử dụng các loại đồ chơi ở trường, và biết cách ch ơi cùng b ạn cùng lớp trong một loại trò chơi cụ thể. Nhưng ở bậc học này, các em ch ưa ti ếp xúc với tri thức cụ thể mà chỉ là sự nhận biết các s ự v ật - hiên t ượng đ ơn gi ản qua mô hình đồ chơi, hoặc qua tranh ảnh và những câu chuyện kể của cô giáo. Bước sang bậc tiểu học, các em phải trải qua nh ững biến đổi to l ớn, b ắt đầu làm quen với học đường tiểu học, không còn xích đu - c ầu trượt - g ấu bông - thỏ trắng - búp bê.. như ở mẫu giáo nữa. Các em ph ải làm quen v ới tr ường mới - lớp mới và bắt đầu nhận tri thức ở mức sơ giản - đơn giản nhất, như: tập viết, tập đọc, tập nghe, tập nói qua các môn học cơ bản như: tiếng việt, đ ạo đức, toán, tiếng anh. Đặc biệt học sinh lớp 1 vừa kết thúc b ậc h ọc m ẫu giáo và bước đầu chuyểN sang tiểu học. Nhu cầu vui chơi của các em còn r ất l ớn, nên các môn học ở trường tiểu học cần phải sử dụng các phương pháp giảng dạy sinh động - thu hút và lôi cuốn các em. Tạo cho các em đi ều ki ện thích nghi d ần với việc học tập và tiếp nhận tri thức. Trong chương trình của b ộ GD đ ề ra cho bậc tiểu học - đặc biệt là lớp 1, có thể kết h ợp gi ữa h ọc và ch ơi. Các môn h ọc cần kết hợp với các trò chơi cụ thể, nh ất là môn đạo đ ức môn h ọc giúp các em hình thành các chuẩn mực đạo đức - hành vi đạo đức, đồng thời hình thành k ỹ năng sống cho các em ngay từ ban đầu. Việc tổ chức các phương pháp trò chơi như: kể chuyện - phân vai nhân vật cho các em… trong môn đ ạo đ ức và m ột s ố 2
- môn khác, để góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi của các em đang còn dư âm của bậc mẫu giáo. Đồng thời tạo hứng thú cho các em trong học tập – tiếp nhận tri thức và thích đến trường. Trong qua trình học tập của các em ở lớp 1, các em rất thích giờ ra chơi để vui đùa với bạn cùng lớp, những trò mà trẻ đã chơi ở mẫu giáo. Trẻ tự sắp xếp và chơi với nhau, nhưng khi vào lớp học đặc biệt là có ng ười d ự gi ờ thì các em tỏ ra rụt rè - e ngại - không muốn giơ tay phát bi ểu, lúng túng và thi ếu t ự tin khi được gọi lên trả lời câu hỏi, nói lắp bắp không l ưu loát. Vì v ậy mà d ẫn đ ến tình trạng quên không nhớ mình nên nói những gì. Các em thường ngại phát biểu trước thầy cô giáo lạ. Khi nhà trường tổ chức một s ố hoạt đ ộng nh ư: văn ngh ệ - thể thao - hoạt động ngoài giờ lên lớp, thì số học sinh tích c ực – t ự nguy ện tham gia là rất ít. Đa phần các em các em không dám tham gia ho ặc ng ại đ ứng trước nơi đông người “bạn bè – thầy cô”. Vậy tại sao h ọc sinh ti ểu h ọc nói chung và đặc biệt là học sinh lớp 1 lại không thể tự tin b ạo d ạn th ể hi ện mình như vậy? Phải chăng là do các em chưa được chuẩn bị tâm lý và điều kiện để hình thành và sẵn sàng thực hiện kỹ năng sống cơ bản đó. Các thói quen và kỹ năng sống của mỗi con người được rèn luy ện và hình thành trong thời gian dài, và cần có các biện pháp c ụ th ể đ ể giúp tr ẻ hình thành kỹ năng đó qua cá môn học. Trò chơi phân vai là m ột trong nh ững ph ương pháp giáo dục của môn đạo đức cho học sinh tiểu học. Đó là phương pháp đã có trong chương trình giáo dục của bộ, yêu cầu giáo viên cần xác định đ ược tên trò ch ơi. Sử dụng các câu chuyện về đạo đức trong sách đạo đức hoặc sách kể chuyện để làm nội dung và phân vai cho các em ứng vơi các nhân v ật trong truy ện. M ỗi một trò chơi ứng với một câu chuyện riêng về đạo đức, để các em có cơ h ội tiếp xúc với các tình huống xay ra trong cuộc sống và cách xử lý tình huống đó. Trò chơi phân vai là một phương pháp tổ chức cho học sinh th ực hành “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống gi ả đ ịnh. Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đ ề 3
- bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà em quan sát được. Vi ệc di ễn không phải là phần chính của phương pháp này và hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận diễn ra sau phần diễn ấy. Trò chơi phân vai là một phương pháp đạo đức mang lại rất nhiều hi ệu quả trong quá trình hình thành kỹ năng của các em. Nhưng trên thực tế các trường tiểu học ở Việt Nam thực hiện không đồng đều. Các trường ti ểu h ọc ở miền núi – vùng sâu vùng xa do nghiệp vụ của giáo viên còn kém, c ơ s ở v ật chất thiếu thốn không đủ điều kiện cho các em th ực hiện trò ch ơi này. Các trường ở thị trấn - thị xã – thành thị có cơ sở vật chất đ ầy đ ủ, giáo viên có nghiệp vụ cũng cao hơn, nhưng việc thực hiện trò chơi phân vai cho các em chưa được quan tâm nhiều. Vậy nên một phần học sinh thì rất tự tin thể hiện mình và thành công trong học tập, còn lại đa s ố các em nhút nhát và thi ếu t ự tin. Dẫn đến một thực trạng chung cho học sinh Việt Nam nói chung là r ụt rè – không bạo dạn trước đám đông như hiện nay. Đặc biệt là học sinh nông thôn thì vấn đề này càng hạn chế. Hiện nay trò chơi trẻ em ngày càng đa dạng và sinh động, nh ưng trò ch ơi phân vai là trò chơi tạo hứng thú cho trẻ và đáp ứng nhu c ầu c ủa xã h ội thu nh ỏ xung quanh trẻ: gia đình – hàng xóm. Bên cạnh đó trò chơi phân vai còn là phương tiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu làm người lớn, nhu cầu tham gia vào xã hội của người lớn trong khi khả năng của trẻ lại không đáp ứng được nhu cầu đó. Một trong những phương tiện có thể góp phần hình thành kỹ năng cho trẻ đó là hoạt động vui chơi. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc t ổ ch ức ho ạt đ ộng vui chơi cho trẻ không chỉ hình thành khả năng chơi mà còn đặt n ền t ảng v ững chắc để phát triển những kỹ năng sống đó. Cũng đã có nhiều nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng việc tạo cơ hội cho trẻ vui chơi nhiều hơn ngoài trời sẽ làm trẻ tự tin – bạo dạn – năng động và tích cực hơn. Rõ ràng là khi đ ược ti ếp cận với thế giới, khi được khám phá thế giới trẻ sẽ vượt qua sự nhút nhát của 4
- mình. Bằng những kinh nghiệm có được khi vui chơi ngoài trời, trẻ sẽ cảm nhận thế giới xung quanh thật gần gũi và như một phần của cuộc sống. Thực tế cho thấy việc giáo dục trẻ tiểu học hiện nay ở trường cũng nh ư ở nhà, các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo chưa thực sự chú trọng đến việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ khi tổ chức vui chơi cho tr ẻ. Đó là nh ững đi ều đáng tiếc khi cơ hội của các em bị bỏ qua, và những yếu tố đầu tiên đặt n ền móng cho việc xác lập kỹ năng sống của trẻ cũng ch ưa đ ược quan tâm. Các trường tiểu học trong cả nước cũng chưa thực hiện việc tổ chức trò chơi phân vai cho trẻ 1 cách phổ biến. Một phần do điều kiện vật ch ất ph ục v ụ vi ệc h ọc tập của các trường trong cả nước là khác nhau, chất lượng đội ngũ giáo viên ở các vùng miền trong cả nước cũng khác nhau. VÌ vậy mà trò chơi phân vai cho trẻ tiểu học trong cả nước, đặc biệt là trẻ lớp 1 ch ưa được tổ ch ức th ường xuyên và chưa có hiệu quả cao trong việc hình thành kỹ năng sống cho các em, quan trọng nhất là kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông. Việc vận dụng trò chơi phân vai cho hoc sinh l ớp 1 đ ể giúp các em hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông là m ột v ấn đ ề vô cùng quan trọng. Các em là thế hệ tương lai c ủa đ ất n ước sau này, và cũng là ch ủ nhân tương lai của đất nước. Ngay từ khi còn bé các em ph ải đ ược giáo d ục đào t ạo cẩn thận, vì nếu các em không được giáo d ục tốt thì s ẽ ảnh h ưởng t ới t ương lai của các em một cách sâu sắc, và s ẽ gây h ậu qu ả không t ốt v ề các hành vi đạo đức trong xã hội – cộng đồng. Đ ể giúp các em hình thành đ ược các k ỹ năng sống cơ bản – đặc biệt là kỹ năng tự tin, b ạo d ạn tr ước đám đông, c ần phải có thời gian và nó là cả một quá trình rèn luy ện th ường xuyên – tích c ực. Chúng ta phải uốn nắn – rèn luy ện ngay t ừ đầu, t ừ l ớp h ọc đ ầu tiên và b ậc học đầu tiên trong quá trình h ọc t ập c ủa con ng ười. H ọc t ập và rèn luy ện là quá trình liên tục diễn ra trong cu ộc đ ời m ỗ chúng ta. Kỹ năng tự tin bạo dạn trước đám đông giúp đỡ các em học sinh lớp 1 thích nghi với học đường tiểu học, tiếp xúc dần với sách vở - tiếp nhận tri thức 5
- một cách thoải mái tích cực. Để thực hiện được nhi ệm v ụ đó c ần có nh ững phương pháp hoạt động thực tiễn để giúp trẻ hoàn thiện mình, c ụ th ể là: thông qua trò chơi phân vai ở học sinh lớp 1 để giải quyết thực trạng chung của h ọc sinh Việt Nam nói chung và bậc tiều học nói riêng. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi những người giáo viên tiểu h ọc tương lai đã mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ”, nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu. Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông cho học sinh lớp 1. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. Khách thể: Hoạt động của thầy và trò trường tiểu h ọc Hà L ộc II. Các phương pháp trò chơi phân vai Đối tượng: Phương pháp trò chơi phân vai trong việc hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông. 4. Phạm vi nghiên cứu. Vận dụng trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà L ộc II - Thị xã Phú Thọ. 5. Giả thuyết khoa học. Hiện tại việc vận dụng trò chơi phân vai trong các trường tiểu học, đặc biệt là khối lớp 1 chưa được phát huy tích cực. Nên học sinh lớp 1 còn chưa thật sự tự tin – bạo dạn trước đám đông. Nếu vận dụng hiệu quả phương pháp trò chơi phân vai trong dạy học thì sẽ góp phần nâng cao thêm ch ất l ượng cu ả vi ệc 6
- hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông của học sinh lớp 1 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của phương pháp trò chơi phân vai và k ỹ năng tự tin - bạo dạn trước đám đông. 6.2. Thực trạng và việc vận dụng của phương pháp trò chơi phân vai và kỹ năng tự tin - bạo dạn trước đám đông của học sinh lớp 1 tr ường ti ểu h ọc Hà Lộc II. 6.3. Thử nghiệm phương pháp trò chơi phân vai trong quá trình dạy và học của học sinh lớp 1. 7. Phương pháp nghiên cứu. 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích – tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu liên quan. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 7.2.1. Phương pháp điểu tra: Thu thập số liệu về thực trạng vận dụng trò chơi phân vai trong dạy học lớp 1, và việc hình thành kỹ năng tự tin - bạo d ạn trước đám đông của học sinh lớp 1. 7.2.2. Phương pháp quan sát và thử nghiệm : Áp dụng kết quả nghiên cứu vào việc dạy để đánh giá – điều chỉnh và rút ra kinh nghiệm. 7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : Kết quả kiểm tra sau khi kết thúc quá trình tổ chức trò chơi phân vai. 7.2.4. Phương pháp thống kê toán học: Thống kê các số liêụ thu thập được trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm. 7
- 7.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (khi cần thiết) PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1.1. Một số vấn đề về phương pháp trò chơi phân vai. 1.1.1.Khái niệm phương pháp trò chơi phân vai. 1.1.1.1. Khái niệm phương pháp. 8
- Theo từ điển Tiếng Việt ( do trung tâm t ừ đi ển h ọc xu ất b ản năm 2007 ) định nghĩa: “ Phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nh ận các hi ện t ượng của tự nhiên và đời sống xã hội ”. Phương tức là “ hướng ”, pháp là “ phép ”. Nghĩa là l ề l ối và cách th ức phải theo để tiến hành công tác với kết quả cao nhất. Theo G.henghen (1770 – 1883) thì :“ Phương pháp là hình thức vận động của sự vật ”. Ta có thẻ hiểu mỗi sự vật đều có b ản ch ất và đ ược th ể hi ện qua hình thức nhất định. Hình thức không bao giờ tồn tại tách rời nội dung, chúng có phương pháp vận động của riêng mình. Vận dụng quan điểm của G.henghen vào dạy học : Mỗi nội dung dạy học có một phương pháp đặc thù, mang lại hiệu quả nhất mà không th ể thay th ế b ằng phương pháp khác. C.Mác(1818 – 1883) : “ Phương pháp có tính độc lập tương đối với nội dung sự vật ”. Theo ông thì ta có thể tách một cách t ương đ ối giữa nôi dung d ạy học và phương pháp dạy học. Trình độ và hiệu quả dạy h ọc đ ược quy đ ịnh b ởi phương pháp và phương tiện dạy học. Theo cuốn “ Giáo dục học ” của Phạm Viết Vượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2001, định nghĩa :“ Phương pháp là hệ thống những hành động tự giác – liên tiếp của con người nhằm đạt tới kết quả ứng v ới m ục đích đã đ ề ra ”. Trong dạy học thì: “ Phương pháp là hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và th ực hành cho h ọc sinh, đảm bảo hco học sinh lĩnh hội nội dung trí dục”. Trong luật Giáo dục của Việt Nam, điều 24 đã ghi: Giáo d ục Ti ểu h ọc phải có phương pháp và phương pháp phải phát huy tính tích cực – tự giác – chủ động - sáng tạo của học sinh. Phải phù hợp với đặc điểm của t ừng l ớp h ọc sinh và từng môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luy ện kỹ năng v ận dụng 9
- kiến thức vào thực tiễn. Tác động đến tình cảm, đem lại ni ềm vui h ứng thú h ọc tập cho học sinh. Từ những định nghĩa trên, chúng tôi có thể định nghĩa ph ương pháp nh ư sau: “Phương pháp chính là con đường, cách thức tiến hành một việc gì đó ”. Trong dạy học thì: Phương pháp là những con đường, cách th ức ti ến hành hoạt động dạy học. Và phương pháp trong dạy học là hình thức vận động của một hoạt động đặc thù ‘‘hoạt động dạy học’’. 1.1.1.2. Khái niệm trò chơi. Trong cuốn từ điển Tiếng Việt, do trung tâm từ điển h ọc xuất bản năm 2007 định nghĩa: “Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí ”. Trò : Là hoạt động diễn ra trước mắt người khác để mua vui Chơi : Là hoạt động giải trí hoặc nghỉ ngơi, chỉ nhằm mục đích cho vui mà thôi. - Trò chơi là một thuật ngữ và mang hai nghĩa khá nhau tương đối xa : + Nghĩa thứ nhất :“ Trò chơi là chơi có luật và có tính cạnh tranh, thách thức với người tham gia phải biết quy tắc, mục đích, kết quả và yêu cầu ”. + Nghĩa thứ hai : “Trò chơi là những công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức chơi ”. Trong lịch sử phát triển của xã h ội loài người và l ịc s ử phát tri ển trò ch ơi, các nhà Tâm lý học Xô Viết trước đây đã cho rằng :“ Trò chơi là một nghệ thuật xuất hiện sau lao động và là một hiện tượng mang tính chất xã hội, là ph ương tiện chuẩn bị cho đứa trẻ làm quen với xã hội của người lớn ”. Theo N.K.Crupxkalia trong cuốn ‘‘ Trò chơi của trẻ m ẫu giáo, T ập 6 – Tuyển tập sư phạm toàn tập’’. Bà đã chỉ ra :“ Trò chơi là phương thức nhận biết thế giới, là con đường dẫn dắt trẻ đi tìm chân lý ”. 10
- Các công trình nghiên cứu của A.N.Leonchep, A.P.Uxova…. thì : “ Trò chơi là sản phẩm sáng tạo của cá nhân thuần tuư dưới ảnh h ưởng trực ti ếp c ủa môi trường xung quanh ”. Trong cuốn Tâm lý học trẻ em M.1972 . Theo Đ.V.Enconhin thì : “Trò chơi gắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngwowifvaf s ự thay đổi v ị trí c ủa đ ứa trẻ trong các mối quan hệ xã hội ”. Theo cuốn Tuyển tập sư phạm toàn tập, Tập 6: K.Đ.Usinxki, nhà Giáo dục người Nga ông cho rằng: “Trò chơi là một hoạt động không nh ằm tạo ra s ản phẩm (kết quả vật chất) mà chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu được chơi c ủa đ ứa tr ẻ (kết quả tinh thần)”. Trong cuốn “Giáo dục học trẻ em, Tập III, NXB ĐHQG Hà N ội – 1997’’ thì : “Trò chơi là một hoạt động độc lập – tự do và tự nguyện của đứa trẻ”. Trò chơi của trẻ không phải là thật mà là giả vờ (giả vờ làm một cái gì đó). Nhưng sự giả vờ ấy của trẻ lại mang tính chất thật. Theo cách hiểu chung của mọi người thì: “Trò ch ơi là m ột ho ạt đ ộng thường dùng để giải trí và đôi khi cũng được sử dụng như một công cụ giáo dục”. Trò chơi còn là một hình thức dưỡng sinh của người l ớn tu ổi, giúp h ọ th ư giãn và vui vẻ… Trong Giáo dục thì: “Trò chơi là một phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm nhất đối với việc hình thành nhân cách – trí dục của trẻ em”. Tóm lại: “Trò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn những nhu cầu giải trí đa dạng của con người”. 1.1.1.3. Khái niệm trò chơi phân vai. Trong cuốn Từ diển Tiếng Việt của Trung tâm t ừ đi ển h ọc xuất bản năm 2007 định nghĩa: Phân vai là phân diễn viên đóng vai các nhân vật trong một v ở diễn hoặc một bộ phim. 11
- “Trò chơi phân vai là hoạt động vui chơi giải trí có s ự phân chia nhân v ật tham gia trong trò chơi ”. Theo cuốn Tâm lý học trẻ em của Nguyễn Ánh Tuy ết, NXBGD Hà Nội 1999, đã định nghĩa : “ Trò chơi phân vai là mô hình của những quan hệ xã hội của người lớn và phương tiện định hướng của trẻ em và những mối quan hệ ấy ”. Trò chơi phân vai là những hoạt động của người lớn mà đứa trẻ nh ận th ức được và phản ánh vào trò chơi của mình. Trò chơi phân vai là loại trò chơi phổ bi ến mà tr ẻ em ph ản ánh cu ộc s ống xung quanh rất đa dạng với các mảng hiện thực được phản ánh vào trò ch ơi. Đóng vai là con đường để trẻ xâm nhập vào thế giwos xung quanh của người lớn. Bách khoa toàn thư mở cũng định nghĩa: “Trò chơi phân vai( Role playing game – RPG) là một nhóm lớn các trò chơi, trong đó người chơi hóa thân thành các nhân vật trong một hoàn cảnh hư cấu”. Người ch ơi diễn xuất b ằng cách tường thuật bằng lời hay văn bản, hoặc bằng cách ra quyết định theo một cấu trúc đã được định sẵn để phát triển nhân vật hay một tình ti ết các hành đ ộng của người chơi có thể hoặc không tuân theo một hệ thống các quy định và hướng dẫn. Theo diễn đàn hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em thì: “Trò ch ơi phân vai là một hoạt động tự nhiên dành cho những đứa trẻ thích thú v ới môi tr ường xung quanh gần gũi của chúng, con người trong cuộc sống và đối t ượng mà đứa trẻ tiếp xúc hằng ngày”. Với cách hiểu chung nhất của mọi người thì: Trò chơi phân vai còn có tính tượng trưng độc đáo, mô phỏng những sự việc diễn ra trong cuộc sống sinh hoạt của trẻ. 1.1.1.4. Phân loại các trò chơi. 12
- Có rất nhiều cách phân loại trò chơi của trẻ em trên th ế gi ới nói chung và Việt Nam nói riêng. - Phân loại trò chơi theo chức năng giáo dục và phát triển gồm 3 nhóm : + Nhóm 1 : Gồm các trò chơi nhằm phát triển rèn luyện các giác quan cho trẻ. + Nhóm 2 : Gồm các trò chơi vân động, nhằm phát triển và tập luy ện vận động cho trẻ. + Nhóm 3 : Gồm các trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ. - Phân loại trò chơi theo chức năng, bản năng gồm 2 nhón : + Nhóm 1 : Gồm các trò chơi thực hành : trò chơi nhận cảm - trò chơi trí tuệ - trò chơi vận động. + Nhóm 2 : Gồm các trò chơi theo bản năng : Trò chơi săn bắn - trò chơi chiến tranh - trò chơi chăm sóc - trò chơi gia đình và xã hội - trò chơi bắt chước. - Phân loại trò chơi theo nguồn gốc, cấu trúc chơi gồm 3 nhóm : + Nhóm 1 : Gồm các trò chơi luyện tập dành cho trẻ dưới 2 tuổi. + Nhóm 2 : Gồm các trò chơi kí hiệu dành cho trẻ từ 2 đến 4 tuổi . + Nhóm 3 : Gồm các trò chơi có quy tắc (có luật) dành cho trẻ t ừ 4, 7. 12 tuổi, chủ yếu là 7 đến 12 tuổi. - Phân loại trò chơi của nền giáo dục học Liên Xô cũ gồm 2 nhóm : + Nhóm 1 : Nhóm trò chơi sáng tạo gồm : - Trò chơi phân vai theo chủ đề - Trò chơi lắp ghép - xây dựng - Trò chơi đóng kịch + Nhóm 2 : nhóm trò chơi có luật gồm : 13
- - Trò chơi học tập. - Trò chơi vận động. - Phân loại trò chơi ở Việt Nam chia là 3 giai đoạn : + Giai đoạn 1 : Những năm 60 gồm 2 nhóm : Nhóm 1 : Trò chơi phản ánh sinh hoạt Nhóm 2 : trò chơi vận động gồm : Trò chơi tự do với dụng cụ thể dục (gậy, vòng) gắn với thao tác chơi. Trò chơi có luật : Lấy từ các trò chơi dân gian và bắt chước 1 số trò chơi của nước ngoài( cướp quân, cướp cờ..). + Giai đoạn 2 : Những năm 70 gồm 2 nhóm : Nhóm 1 : trò chơi phân vai có chủ đề. Nhóm 2 : Trò chơi vận động (tập thể - cá nhân) có chủ đề. + Giai đoạn 3: Từ năm 80 tới hiện nay trò chơi được phân loại theo cách phân loại của Liên Xô cũ gồm 2 nhóm : Nhóm 1: Trò chơi sáng tạo gồm : - Trò chơi phân vai có chủ đề. - Trò chơi đóng kịch. - Trò chơi lắp ghép - xây dựng. Nhóm 2: Trò chơi có luật gồm : - Trò chơi học tập. - Trò chơi vận động. Nhìn chung, thông qua các cách phân loại trò chơi trên thế giới và ở Việt Nam, chúng ta để bắt gặp ‘‘trò chơi phân vai’’. Từ đó giúp chúng ta có c ơ s ở 14
- nghiên cứu kỹ lưỡng - sâu sắc hơn về ‘‘trò chơi phân vai’’ cho tr ẻ em. Và xây dựng phương pháp về trò chơi phân vai cho trẻ em trong quá trình dạy học. 1.1.1.5. Mục đích của trò chơi. Mỗi người khi tham gia vào bất cứ một loại hình trò ch ơi nào cũng đ ều có những mục đích cụ thể. Và trò chơi đem lại rất nhi ều lợi ích cho m ỗi chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. + Với người lớn tham gia vào trò chơi để giải trí, thư giãn, giúp cho đầu óc bớt căng thẳng sau những giờ làm việc mệt nhọc. + Với trẻ em, chúng tham gia vào các trò ch ơi ngoài m ục đích gi ải trí thì trò chơi còn là một nhu cầu cần thiết cho sự phát triển trí – đức – th ể - nhân các con người. Trẻ em còn coi trò chơi như là một phương pháp giáo dục giúp trẻ rèn luyện và phát triển toàn mĩ các giác quan chính, làm cho tr ẻ khéo léo h ơn, trí tưởng tượng trở nên phong phú hơn. Đồng thời khi trẻ biết quan sát, phản ứng nhanh, biết tôn trọng kỉ luật từ đó giúp trẻ đoàn k ết và th ương yêu, giúp đ ỡ l ẫn nhau. - Tham gia các trò chơi còn giúp trẻ tăng cường sức khỏe, vì trò chơi thường được tổ chức ngoài trời, thiên nhiên thoáng đãng, không khí trong lành, kết hợp sự vận động cơ bắp như chạy nhảy, kéo đẩy, mang vác… - Đồng thời khi trẻ chơi sẽ được tập luyện giác quan với nh ững trò ch ơi : phản ứng nhanh, ghi nhớ, nhanh mắt, thính tai, lẹ tay, quan sát, tập trung t ư tưởng…(bịt mắt bắt dê). - Khi chơi trò chơi còn nhằm luyện ý chí và ý th ức cho trẻ : hăng say tranh đua giành chiến thắng, tự chủ, không rụt rè, sợ hãi, ch ấp hành k ỉ lu ật ch ơi, kiên nhẫn trong khi chơi, biết sáng tạo và linh động. - Không chỉ vậy trò chơi còn nhằm luyện tính tình cho các em : các em trở nên vui vẻ, sôi động, rèn luyện tính đồng đội, biết gắn bó - đoàn kết với nhau 15
- để giành chiến thắng, biết phát triển năng khiếu tốt, sự căn đảm, gan dạ, lòng vị tha… - Trò chơi giáo dục trẻ biết ý thức công dân, những trẻ biết tự giác tôn trọng luật chơi khi lớn lên cũng sẽ tự giác giữ đúng pháp luật của quốc gia và nếu các em không tự giác thì chúng ta phải uốn nắn dần dần. - Trẻ có thể thay đổi trạng thái tâm lý khi ch ơi trò ch ơi ch ẳng h ạn nh ư những trẻ mắc bệnh trầm cảm căng thẳng suy nhược thần kinh… - Trong phương pháp giáo dục hiện đại trò ch ơi không những mang giá tr ị xã hội mà còn mang khả năng truyền tải một lượng kiến thức của một nội dung bằng các hoạt động của trẻ. - Nước Bỉ đã đứng đầu về tiến bộ sư phạm, thấy rõ sự quan trọng, lợi ích của trò chơi trong giáo dục và đã đưa môn trò chơi vào chương trình giáo dục quốc gia. - Kunkel nhà tâm lý học người Anh nói: ‘‘Trò ch ơi là một ph ương ti ện tái tạo lại tâm lý ổn định cho một số em khó tính, dở người, vô trật tự… vì trong lúc chơi trẻ em không thu mình lại, chúng sẽ vui vẻ hẳn lên thích ho ạt đ ộng hơn. Khi bị khép vào luật chơi trẻ sẽ dần dần có trật tự kỉ luật’’. - Thông qua trò chơi các nhà giáo dục, các anh chị ph ụ trách s ẽ hi ểu rõ hơn về tính tình của từng trẻ : chậm chạp, mạnh bạo, nhút nhát, ích kỉ, vị tha, nóng nảy, điềm đạm, thông minh, khéo léo, vụng về, ngốc nghếch… Tóm lại trò chơi là một phương tiên giáo dục và giải trí, giúp cho cá nhân được rèn luyện và giúp tập thể có được bầu không khí vui vẻ, đoàn k ết thân ái… 1.1.2. Vai trò và ảnh hưởng của trò chơi phân vai đến cuộc sống. Các chuyên gia trên thế giới đều nhất trí rằng: ‘‘Trò chơi phân vai có m ột vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ’’. 16
- - Angela Uchoa Branco từ trường đại học Brasilia, Braxin nói: ‘‘Tầm quan trọng của tṛ chơi phân vai đối với sự phát triển của trẻ là m ột đi ều đáng ghi nhận’’. - Arve gunnestaddax miêu tả việc chơi trò đóng vai giống nh ư là một ‘‘l ộ trình quý giá để học tập’’. - Gần đây nhất theo Doris Berger tác giả cuốn sách ‘‘The role of pretend play in children’s cognative development’’, thì việc chơi trò chơi phân vai được cho là một sự phát triển tăng tốc của lý thuyết trình bày mang tính trí tuệ, vi ệc giải quyết vấn đề, các kỹ năng thương lượng, mục tiêu tìm ki ếm, kh ả năng ngôn ngữ và xã hội cùng với sự phát triển kỹ năng ở nhà trường. - Trò chơi phân vai giúp trẻ học làm người, trong khi ch ơi trẻ làm quen với xã hội của người lớn học hỏi cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội người lớn. Đồng thời cái ‘‘tôi’’ của trẻ được hình thành. Trẻ phân bi ệt được mình v ới người khác, biết đóng vai người khác và biết hành động tương ứng với vai mình đảm nhận. Mặt khác, trong khi chơi trẻ bắt chước hành động của người lớn, trẻ dần dần nắm đượcmột số kỹ năng lao động đơn giản, từ đó có cảm tình v ới từng nghề nghiệp và giúp trẻ kính trọng người lao động. Hay nói cách khác thì trò chơi phân vai chuẩn bị cho trẻ đến với lao động sau này. - Trò chơi phân vai giúp trẻ thỏa mãn nguyện vọng là sống và hoạt đ ộng như người lớn. Đồng thời giúp trẻ hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người trong xã hội và chính bản thân trẻ. - Trò chơi phân vai còn có vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lý của trẻ. + Trò chơi phân vai ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành tính ch ủ đ ịnh của quá trình tâm lý. Trong khi chơi trẻ bắt đầu hình thành chú ý và có ch ủ đ ịnh, ghi nhớ có chủ định. Trẻ tập trung chú ý hơn và ghi nhớ được nhiều hơn. 17
- +Trò chơi phân vai còn giúp trẻ chuyển từ tư duy bình di ện bên ngoài (t ư duy trực quan, hành động) và bình diện bên trong (tư duy trực quan, hình tượng). + Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Khi ch ơi đòi h ỏi mỗi đứa trẻ tham gia phải có 1 trình độ giao tiếp bằng ngôn ng ữ nh ất đ ịnh. Đ ể diễn đạt nguyện vọng, ý kiến của mình. Vì vậy, trẻ phải phát tri ển ngôn ng ữ rõ ràng, mạch lạc. trò chơi phân vai là điều kiên kích thích phát tri ển ngôn ng ữ nhanh chóng. + Trò chơi phân vai còn có ý nghĩa quyết định đối với sự phát tri ển trí tưởng tượng. Trẻ sẽ học thay thế các đối tượng này bằng các đối t ượng khác. Năng lực này là cơ sở của sự phát triển óc tưởng tượng. Trong trò chơi phân vai, trẻ biết hiểu ngầm các đối tượng và các hành động với chúng. Biết xây d ượng những tình huống trong trí tưởng tượng của mình. Trong trường hợp như th ế trò chơi có thể diễn ra ở bên trong. Trí tưởng tượng của trẻ càng phong phú thì trò chơi siễn ra càng sôi nổi hấp dẫn. Trong qua trình chơi đòi hỏi trẻ phải luôn sáng tạo ra các tình huống chơi mới và tưởng tượng ra các hành động, cử chỉ, lời nói giao tiếp để xây dựng trò chơi. + Mặt khác trò chơi phân vai tác động rất mạnh đến đời sống tình c ảm của trẻ. Trong trò chơi trẻ có thể có thái đọ vui vẻ hay buồn rầu, tất cả đ ều phụ thuộc vào hoàn cảnh được tạo nên bởi trí tưởng tượng. Trẻ đã biểu hiên được tình người, những hành động rong khi chơi giúp trẻ có đời sống tình c ảm ngày càng phong phú và sâu sắc. + Khi chơi trò chơi phân vai cò giúp trẻ xây dựng sự tự tin – bạo dạn và làm chủ được cảm giác sợ hãi. Những đức tính này do nội dung của trò chơi quy định. Trẻ em ít có khả năng tự kiểm soát những hành động của bản thân nhưng trẻ tưởng tượng ra mình là 1 anh hùng – bác sĩ sẽ đem lại sức mạnh ý chí cho trẻ 18
- quyết tâm thực hiện sau này. Giúp trẻ phát triển s ự tự tin vào b ản thân và tr ước mọi người. + Phẩm chất ý chí của trẻ được hình thành trong trò ch ơi phân vai. Trẻ phải điều tiết hành vi của mình theo quan hệ giữa vai mình đóng v ới các vai khác sao cho phù hợp với quy tắc trò chơi.Từ đó trẻ biết điều tiết hành vi của mình theo chuẩn mực xã hội thông qua vai mình đóng. Biết điều khiển hành vi của mình bằng ý chí. + Giải quyết được mâu thuẫn trong tâm lý của trẻ đó là : Nguyện vọng muốn làm như người lớn nhưng khả năng thì còn quá non yếu. vì vậy trẻ phải thỏa mãn nguyện vọng này trong trò chơi phân vai, thông qua vui chơi và hành động với bạn bè cùng chơi. Trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội loài người mở ra một chặng đường mới phát triển về chất : Đó là giai đoạn đầu tiên c ủa quá trình hình thành nhân cách – chu ẩn b ị cho b ước phát tri ển sau. + Nhờ có trò chơi phân vai trẻ coi mình như một nhân vật của đời sống xã hội, đảm nhiệm một chức năng xã hội. A.X.Nacarenco viết: ‘‘Trò chơi phân vai có một nghĩa quan trọng đối với trẻ. Ý nghĩa này chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động – s ự làm vi ệc – s ự phục vụ đối với người lớn. Đứa trẻ thể hiện như th ế nào trong trò ch ơi thì sau này phần lớn trường hợp nó cũng thể hiện trong công việc ’’. 1.1.3. Những đặc trưng của trò chơi phân vai. 1.1.3.1. Những đặc điểm của hoạt động vui chơi của trẻ (Đặc thù của trò chơi phân vai). - Vui chơi là một dạng hoạt động không mang tính chất bắt buộc. Vì vui chơi không phải là hoạt động tạo ra sản phẩm và hành động ch ơi không b ắt buộc phải tuân theo một phương thức chặt chẽ. Trẻ tham gia trò ch ơi hay không là do sức hấp dẫn của trò chơi và trẻ không bị ràng buộc bởi nh ững thứ khác, ngay cả kết quả của sự vui chơi đó. 19
- + Trò chơi phân vai mang tính tư nguy ện, sáng t ạo, t ự l ập cao h ơn m ột số trò chơi khác. + Trẻ tự nguyện tham gia vào các trò chơi, trẻ thích trò chơi nào thì ch ơi một cách say mê trò chơi đó, có vui thì mới chơi và đã ch ơi thì phải vui. Đây là một là một đặc điểm nổi bật của vui chơi. Mọi sự bắt buộc và cưỡng b ức đ ều dẫn đến việc phá hoại trò chơi. Trò chơi mà không có ni ềm vui s ướng thì không còn là trò chơi nữa. Trò chơi là một hoạt động mang tính tự lập của trẻ. Trẻ biểu hiện rõ nhất ý thức làm chủ, hoạt động hết mình, tích cực, độc lâp, ch ủ đ ộng trong trò ch ơi. Người lớn gợi ý và hướng dẫn trẻ vui chơi sao chơi sao chovừa thỏa mãn yêu cầu,hứng thú của trẻ và đạt những yêu cầu giáo dục. Vui chơi mang tính chất tự nguyện bao nhiêu thì càng phát huy ở trẻ tính tích c ực,ch ủ đ ộng và đ ộc l ập,n ảy sinh nhiều sáng kiến bấy nhiêu. Trong trò chơi đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các thành viên vơi nhau. Trò chơi là một nội dung cơ bản dể trẻ tập hợp lại thành nhóm, là hoạt động chung cơ bản của trẻ. Trong đó nhiều mối quan hệ muôn màu, muôn vẻ giữa trẻ được thiết lập nên một cách rất tự nhiên và nhân cách của trẻ cũng được phát triển và lớn lên cùng bạn bè. Nhà tâm lý học cho rằng : nhóm chơi của trẻ là một trong những cơ sở xã hội đàu tiên của con người. Trò chơi của trẻ bao giờ cũng phản ánh một mặt nào đó của xã hội ng ười lớn xung quanh mà hoạt động của người lớn không mang tính ch ất riêng l ẻ, đ ộc lập. Sự hợp tác giữa nhiều người trong một cộng đồng là đặc trưng của xã hội loài người. Vì vậy để tiến hành trò chơi mô phỏng lai đời sống xã hội, bu ộc tr ẻ phải tham gia chơi cùng nhau, cùng hoạt động với nhau nghĩa là phải có bạn bè cùng chơi. Trẻ tự nghĩ ra trò chơi phân vai (dự định chơi, lập kế hoạch chơi, chọn bạn chơi, phân vai chơi, tìm kiếm phương tiện phù hợp để thực hiên dự định chơi ban đầu..). Trẻ luôn đứng ở vị trí chủ thể để hành động. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Vận dụng phương pháp thẻ cân bằng điểm (Balance Scorecard) tại công ty TNHH MSC VN
0 p | 237 | 91
-
Đề tài "Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp của Bình Lục - Hà Nam thời kỳ 2000-2004"
32 p | 319 | 79
-
Đề tài: Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng góp phần nâng cao ý thức pháp luật của người dân trên địa bàn xã Vũ Chính, thành phố Thái Bình
38 p | 269 | 70
-
Đề tài “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian đánh giá năng suất Lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn 1995-2004 và dự đoán đến năm 2007”
44 p | 215 | 65
-
Đề tài: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thể dục thể thao Việt Nam
20 p | 164 | 28
-
Đề cương đề tài: Vận dụng phương pháp thống kê kinh tế để phân tích một số chỉ tiêu xuất khẩu – nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu theo từng nhóm hàng và theo từng khu vực của Việt Nam (từ năm 2000 – đến năm 2008). Dự báo tình hình xuất – nhập khẩu cho các năm 2009, 2010, 2011, 2012
7 p | 198 | 20
-
Đề án: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2008 và dự báo năm 2009
23 p | 137 | 18
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động tại công ty cổ phần may Núi Thành-Quảng Nam
13 p | 132 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp cộng vận tốc để giải một số bài toán cực trị trong chương trình vật lí lớp 10 tại trường THPT Ba Vì
17 p | 144 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động tại Công ty cổ phần May Núi Thành - Quảng Nam
114 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá hoạt động tại Công ty cổ phần Dệt may Hoà Khánh - Đà Nẵng
92 p | 13 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Vận dụng phương pháp trả lương 3P tại Công ty Thuốc lá Thăng Long
124 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty cổ phần Dệt may Huế
126 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên hoạt động (ABC) tại xí nghiệp Chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng
98 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng để đánh giá hoạt động tại tổng Công ty Sông Thu
119 p | 15 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên hoạt động (ABC) tại Công ty Wanek Furniture
82 p | 26 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm vào các chủ đề trong môn Mĩ thuật tại trường tiểu học Gia Đức, Huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
26 p | 56 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng - Chi nhánh công ty Cổ phần Vinafor Đà Nẵng
14 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn