intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Tài: Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ học sinh trường trung học phổ thông tháng 10 – Tuyên Quang

Chia sẻ: Bui Khanh Khanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:61

354
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin đã kéo theo sự biến đổi mạnh mẽ của nhiều lĩnh vực. Trong đó việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực quản lý dường như không còn xa lạ với các doanh nghiệp, các cơ quan, các đơn vị trường học… Lợi ích mà các chương trình phần mềm quản lý đem lại khiến ta không thể không thừa nhận tính hiệu quả của nó. Nó làm thay đổi không chỉ về kết quả sản xuất, kết quả giảng dạy và học tập mà... Liên hệ 0973 970 555

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Tài: Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ học sinh trường trung học phổ thông tháng 10 – Tuyên Quang

  1. Bài Luận Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ học sinh trường trung học phổ thông tháng 10 – Tuyên Quang 1
  2. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan về nội dung đồ án: “Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ học sinh trường trung học phổ thông tháng 10 – Tuyên Quang” dưới sự hướng dẫn của giảng viên Th/s Nguyễn Hiền Trinh, bộ môn Khoa học máy tính – Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên là không sao chép nội dung cơ bản từ các đồ án khác và sản phẩm của đồ án là của chính bản thân nghiên cứu xây dựng nên. 2
  3. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên: Th/s Nguyễn Hiền Trinh, bộ môn Khoa học máy tính – Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên đã tận tình chỉ dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy các môn học trong những năm học vừa qua. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cán bộ và thầy cô giáo ở trường THPT tháng 10 đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập làm đồ án. Tiếp đến là sự đóng góp ý kiến của các bạn trong lớp đã trao đổi kinh nghiệm lập trình giúp em hoàn thành được đồ án này. 3
  4. Mục Lục LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... 1 LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... 3 LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 8 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# .......................................................... 8 VÀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS........................................................................ 8 1.1 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# ........................................................................ 8 1.1.1 Nền tảng .net ............................................................................................ 8 1.1.2 Net frame work ....................................................................................... 9 1.1.3 Ngôn ngữ trung gian .......................................................................... 9 1.1.4 Cấu hình và bảo mật ............................................................................. 10 1.1.5 Một số chức năng C# ............................................................................ 11 1.1.6 Một số câu lệnh..................................................................................... 12 1.1.7 Toán tử .................................................................................................. 13 1.1.8 Bộ từ truy xuất ...................................................................................... 14 1.1.9 Giao diện người dùng đồ hoạ(Graphic User InterfaceConcepts) ......... 14 1.2 HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS .......................................... 18 1.2.1 Định nghĩa về hệ quản trị Microsoft access .......................................... 18 1.2.2 Tạo Bảng................................................................................................ 20 1.2.3 Tên trường (File Name): ....................................................................... 21 1.2.4 Mô tả (Descreption): ............................................................................. 21 1.2.5 Quan hệ giữa các bảng trong Access ..................................................... 21 CHƯƠNG 2 ........................................................................................................... 23 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ .......................................................................... 23 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................................................. 23 2.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QLHSHS TRƯỜNG THPT THÁNG 10 TỈNH TUYÊN QUANG ..................................................................................... 23 2.1.1 Khảo sát hiện trạng của trường THPT Tháng 10 .................................. 23 2.1.2 Quá trình hoạt động QLHSHS trường THPT Tháng 10 – Tuyên Quang ........................................................................................................................ 28 2.1.3 Đánh giá hệ thống QLHSHS Trường THPT Tháng 10 – Tuyên Quang ........................................................................................................................ 32 2.1.4 Phạm vi của đề tài ................................................................................. 33 2.2. THÔNG TIN VÀO/ RA CủA CHƯƠNG TRÌNH .................................................... 35 2.2.1 Thông tin vào ......................................................................................... 35 2.2.2 Thông tin ra ........................................................................................... 35 2.3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG.......................................................... 36 4
  5. 2.3.1 Sơ đồ phân rã chức năng ....................................................................... 36 2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh.................................................... 37 2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ............................................................ 38 2.3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh ................................................... 39 a. Chức năng cập nhật ................................................................................. 39 b. Chức năng tìm kiếm ................................................................................ 40 c. Chức năng thống kê/ báo cáo .................................................................. 41 2.4 PHÂN TÍCH THIẾT KẾT HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU ................................ 42 2.4.1 Xây dựng các bảng CSDL ..................................................................... 42 f. Bản KyLuat.............................................................................................. 46 g. Bản NhapDiem........................................................................................ 47 h. Bản login ................................................................................................. 48 2.4.2 Sơ đồ kết nối CSDL ............................................................................... 48 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................... 49 XÂY DỰNG, CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH ........................................................ 49 3.1 THIẾT KẾ MENU CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH .................................. 49 Form main....................................................................................................... 49 3.2 FORM ĐĂNG NHậP .......................................................................................... 49 3.3 CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH .......................... 50 3.3.1 Chức năng cập nhật thông tin .............................................................. 50 a. Form cập nhật thông tin học sinh ............................................................ 50 b. Form Cập nhật thông tin giáo viên ........................................................ 51 c. Form cập nhật thông tin lớp ................................................................... 51 d. Form cập nhật thông tin môn học .......................................................... 52 e. Form nhập điểm ...................................................................................... 53 f. Form cập nhật thông tin khen thưởng ................................................... 54 g. Form cập nhật TT kỷ luật ....................................................................... 54 3.3.2 Chức năng tìm kiếm .............................................................................. 55 a. TT học sinh ............................................................................................. 55 b. Form tìm kiếm TT giáo viên ................................................................... 55 c. Form tra cứu điểm ................................................................................... 55 d. Form Tìm kiếm TT lớp ........................................................................... 56 e. Form Tìm kiếm kỷ luật .......................................................................... 56 f. Form Tìm kiếm khen thưởng................................................................... 57 3.3.3 Chức năng các Form thống kê của chương trình.................................. 57 a. Thống kê DSHS sinh theo lớp ................................................................ 58 b. Form thống kê DSHS theo học lực ......................................................... 58 c. Form xử lý in DSHS theo lớp ................................................................ 59 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 60 TÀI LIệU THAM KHảO ....................................................................................... 61 5
  6. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin đã kéo theo sự biến đổi mạnh mẽ của nhiều lĩnh vực. Trong đó việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực quản lý dường như không còn xa lạ với các doanh nghiệp, các cơ quan, các đơn vị trường học… Lợi ích mà các chương trình phần mềm quản lý đem lại khiến ta không thể không thừa nhận tính hiệu quả của nó. Nó làm thay đổi không chỉ về kết quả sản xuất, kết quả giảng dạy và học tập mà còn thay đổi cả về cơ chế quản lý. Giờ đây ta cũng có thể thấy rằng tin học còn can thiệp vào hầu như toàn bộ các ngành, các lĩnh vực khác nhau như thông tin y tế, giáo dục, sản xuất…Người ta có thể trao đổi thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng từ nơi này đến nơi khác, ít tốn kém nhất mà không cần bước chân ra khỏi nhà, khỏi nơi làm việc. Người ta có thể tìm hiểu các thông tin cụ thể từ một vấn đề nào đó trước khi quyết định có mua bán chúng hay không…Tóm lại, chỉ với một máy tính được nối mạng con người bây giờ mất rất ít công sức của mình để có thể tìm hiểu những lĩnh vực hoặc các đề tài mà mình muốn tìm hiểu. Giới lãnh đạo của các cơ quan hoặc trường học có thể chỉ đạo hay điều hành sản xuất, giảng dạy trong khi họ đang thực hiện một công việc khác thông qua mạng Internet. Tuy nhiên, cùng trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý thì không thể không kể đến một phần đóng góp cực kỳ quan trọng của các sản phẩm phần mềm. Các sản phẩm này không hề được sử dụng chung cho bất kỳ một lĩnh vực nào nhưng tất cả mọi lĩnh vực đều cần đến nó. Cũng chính vì lĩnh vực quản lý là một trong những lĩnh vực quan trọng nên đã có rất nhiều phần mềm ứng dụng trong quản lý đã được phát triển nhằm hỗ trợ, cung cấp, trợ giúp chính xác cho người sử dụng. Tuy vậy việc lựa chọn và vận dụng các chương trình phần mềm phải phù hợp và đạt được kết quả tốt. Do đó để lựa chọn được một phần mềm phù hợp bao giờ cũng quan trọng đối với người sử dụng. Ngày nay do yêu cầu của người sử dụng ngày càng đa dạng và nhiều tính năng hơn, do đó yêu cầu người làm phần mềm phải đáp ứng được các yêu cầu trên. 6
  7. Trong 2 năm học tập tại trường ĐH Thái Nguyên đã giúp em đạt được một số kiến thức cơ bản về tin học. Em xin đưa ra mô hình phân tích và thiết kế hệ thống “Quản lý thư viện” được viết bằng ngôn ngữ lập trình Visual Csharp. Do thời gian và trình độ có hạn nên trong đề tài này em cũng chưa thể hoàn thành được hết những yêu cầu cấp thiết mà một thư viện phải có . Báo cáo này còn rất nhiều thiếu xót, tuy vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hiền Trinh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án để em có thể hoàn thành báo cáo này. Em xin chúc nhà Trường sẽ gặt hái được nhiều thành công trong giảng dạy. Em xin chúc các thầy cô luôn khoẻ mạnh, hạnh phúc và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Phú thọ, tháng 11 năm 2011 Sinh Viên Bùi Hải Khánh 7
  8. Chương 1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# VÀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS 1.1 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# Như chúng ta biết, ngày nay đang tồn tại 3 phương pháp lập trình: Lập trình có cấu trúc (Programming Structure) Lập trình dựa trên đối tượng (Programming Laseon Object) Lập trình theo hướng đối tượng (Programming Orient Object) Đặc trưng của 3 phương pháp này là: Đặc trưng của lập trình có cấu trúc là phương pháp Top – Down, dữ liệu tách khỏi chương trình trong khi thực hiện chương trình một cách tuần tự. Hạn chế của nó là không sử dụng lại được vì vậy việc bảo trì gặp rất nhiều khó khăn. Đặc trưng của lập trình dựa trên đối tượng và hướng đối tượng là: Có thể phân tích bài toán theo nhiều hướng khác nhau Dễ sử dụng lại các khối dữ liệu Khi thực hiện chương trình, Quyền chủ động thuộc về người sử dụng. Một trong những ngôn ngữ lập trình điển hình cho việc lựa chọn đối tượng đó là ngôn ngữ C#. 1.1.1 Nền tảng .net Nền tảng . Net bao gồm 4 nhóm: Nhóm 1: Tập hợp các ngôn ngữ lập trình như C#, VisualBasic. Net, Tập hợp các công cụ phát triển vs.net, Tập hợp các thư viện cho việc xây dựng và phát triển ứng dụng Win, Web. Ngoài ra gồm có Common Laguage Runtime (CLR), ngôn ngữ thực thi dùng chung, để thực hiện các đối tượng, dự án được xây dựng dựa trên bộ khung này. Nhóm 2: Tập hợp các Server như SQL server 2000, Exchange 2000, BizTalk 2000, … Chúng cung cấp các chức năng cho việc lưu trữ dữ liệu, quan hệ, thư điện tử, thương mại điện tử… 8
  9. Nhóm 3: Các dịch vụ (.Web services) để phát triển nhanh hơn WebForm. Nhóm 4: Phần . Net dùng cho các thiết bị không phải là 1 máy tính, PC như điện thoại (Phone, Mobile…) các thiết bị game chuyên dụng (game giả tưởng, PS …). 1.1.2 Net frame work Net frame work nằm ở tần trên hệ điều hành (bất kì hệ điều hành nào) không chỉ là windows. Net frame work bao gồm: Bốn ngôn ngữ chính thức: C#. VB.net, C++, và Java. Commom Language Runtime (CLR): Ngôn ngữ biên dịch hay ngôn ngữ chạy dùng chung Bộ thư viện Frame Work Classlibrary (FCL): Là các trình hỗ trợ và kiến trúc khung của .Net Windows platform là nền tảng windows, common Language Runtime là 1 ngôn ngữ dùng chung, dùng để gỡ lỗi, kiểm tra kiểu, chấp nhận chương trình, so sánh JIT. Frame Work Base Classes là phần pha cơ sở của các lớp trong bộ . Net. Nó dùng để thêm chuỗi, bảo mật, chấp thuận đối với lớp (class) Data and XML classes: Là tầng CSDL, nó bao gồm: ADO.NET: Là chuỗi liên kết với CSDL kiểu Windows (Access). SQL: Là chuỗi liên kết kiểu SQL Server XSLT: Dùng cho Web Tầng trên cùng là tầng ứng dụng, kiểu Win, Web, Services thực thi . CLR là 1 máy ảo (tương tự máy ảo của Java. CLR kích hoạt đối tượng thực hiện kiểm tra bảo mật cấp phát bộ nhớ, thực thi và khi kết thúc thì thu gọn). 1.1.3 Ngôn ngữ trung gian Với .Net chương trình không biên dịch thành tập tin thực thi (EXE…) mà biên dịch thành ngôn ngữ trung gian MSIL (Microsoft Intermediate Language) 9
  10. gọi tắt là IL. Sau đó chúng mới được CRL thực thi. Các tập tin IL biên dịch từ ngôn ngữ C# đồng thời với 3 ngôn ngữ chính còn lại. Khi biên dịch đóng gói dự án, mã nguồn C# được chuyển thành tập tin IL trên đĩa. Và cuối cùng khi chạy chương trình IL được biên dịch lần nữa bằng chương trình JIT( Just In Time) – Just In Time và khi này kết quả chương trình là mã máy và PC có thể thực thi được. 1.1.4 Cấu hình và bảo mật a. Cấu hình Người lập trình yêu cầu máy tính cấp phát quyền và bộ nhớ cho chương trình. Cấu hình ở đây có nghĩa là khi chạy chương trình hệ điều hành cần thay đổi hệ thống sao cho chương trình chạy ổn định nhất. Cấu hình bao gồm: Chọn nơi cài đặt nơi cấp phát bộ nhớ. Cấu hình ngôn ngữ sử dụng cho chương trình. b. Bảo mật Bảo mật cho chương trình (Sercutity) là quá trình đóng gói, đặt pass, mã hoá… Đóng gói: Là quá trình đóng mã lệnh thành: Control, class, … Thành DLL để hỗ trợ chương trình. Chú ý: Các DLL là không thể thiếu trong 1 chương trình lớn nó đã được đóng gói nên không thể mở, sửa chữa, mà chỉ có thể sử dụng cho chương trình nhất định. Đóng gói còn bao gồm: Việc đóng chương trình đã được biên dịch và với các thành phần hỗ trợ (Icon, Data, Picture…) Mã hoá: Dùng trong những chương trình bảo mật cao, những chương trình login nhiều khách hàng… Mã hoá là quá trình mã hoá String, Text, Number (Dưới dạng nhị phân thành 1 chuỗi nhị phân khác không mang giá trị ban đầu, luôn có khoá để giải mã). 10
  11. 1.1.5 Một số chức năng C# a. Biên Dịch Và Chạy Chương Trình C# Sau khi có đầy đủ mã nguồn ta tiến hành biên dịch chương trình bằng cách: Sử dụng Phím Ctrl+ Shift + B. Menu \ Build \ BuildSolution và Xem chương trình có lỗi hay không ở cửa sổ output ở cuối màn hình. Khi biên dịch thành công (Không có lỗi) thì nó sẽ lưu lại đuôi cs. Chạy chương trình bằng cách: Ctrl + F5 Hay Debug -> Start without Debugging Chạy chương trình chế độ gỡ rối Cách 1: F5 Cách 2: Debug \ Start Muốn chạy từng bước lệnh ấn F11, Muốn chạy vượt qua phương thức F10 b. Các Kiểu Định Sẵn Kiểu Kích Kiểu .Net Mô tả- Giá Trị Thước Byte 1 Byte Không dấu (0 … 255) Char 1 Char Mã kí tự unicode Bool 1 Bolean True hoặc False Sbyte 1 Sbyte -127… 127 Short 2 Int16 Có dẫu -32767 … 32767 Ushort 2 Uint16 Không dấu 0 … 65535 Int 4 Int32 Kiểu Int có dấu -214748 … 214748 Uint 4 Uint32 Không dấu 0 … 4294967295 Float 4 Single Số thực (≈ ±1.5*10-45 .. ≈ ±3.4*1038) 11
  12. Double 8 Double Số thực(≈±5.0*10-324.. ≈ ±1.7*10308) Decimal 8 Decimal Số dấu chấm tĩnh 28 kí tự và dấu chấm Long 8 Int64 Sốnguyêndấu23372036…92233 ULong 8 Uint64 Số nguyên không dấu từ 0 … 0*fffffff c. Biến và Hằng Biến dùng để lưu dữ liệu mỗi biến thuộc về 1 kiểu DL nào đó. Hằng là 1 biến nhưng giá trị không thay đổi theo thời gian. Biến: Trong C# trước khi dùng 1 biến thì biến đó phải được khởi tạo nếu không trình biên dịch sẽ báo lỗi. Hằng: Khi cần thao tác trên 1 giá trị không đổi ta dùng hằng và khai báo hằng tương tự khai báo biến nhưng có thêm từ khoá const đằng trước. Một khi hằng khởi tạo thì ta không thể thay đổi được nữa. 1.1.6 Một số câu lệnh a. Lệnh Rẽ Nhánh Không điều kiện Loại 1: Lệnh gọi phương thức Loại 2: Dùng từ khoá goto, break, continue, return, catch, throw b. Lệnh Rẽ Nhánh có điều kiện Các từ khoá: If – Else, While - Do\ While, For – Switch case Lệnh IF – Then – Else Cú pháp: +If (Biểu thức logic) Khối lệnh; + If(Biểu thức logic) – { Khối lệnh 1;} Else – {Khối lệnh 2}; Lệnh Swich Cú pháp: Switch (Biểu thức lựa chọn) 12
  13. { Case Biểu thức hằng. Khối lệnh; Lệnh nhảy; [Default: Khối lệnh; Lệnh nhảy;] } c. Lệnh Lặp Lệnh Goto(Tạo bước nhảy) Vòng lặp while Cú pháp: While (Biểu thức Logic) Khối lệnh; Vòng Lặp Do – While Cú pháp: Do Khối lệnh; While (Biểu thức điều kiện) Vòng lặp For Dùng để lặp số lần bằng trong vùng biến đếm cho phép. Cú pháp: Khởi tạo biến đếm; For bien dem; Gia tăng biến đếm; Khối lệnh; 1.1.7 Toán tử Nhóm Toán Toán Tử Ý nghĩa Tử Toán Học +, -, *, /, % Viết lần lượt +, -, * , / lấy phần dư Logic & | ^ ! ~ && || Phép toán logic và thao tác trên bit true false Ghép chuỗi + Ghép nối 2 chuỗi 13
  14. Tăng (giảm) ++, -- Tăng, giảm toán hạng lên hoặc xuống 1 đ.vị. Dịch bit Dịch trái, dịch phải Quan hệ = =; !=; ; Bằng, khác, lớn hơn, nhỏ hơn, Gán =, +=, = = Là cách gán( bằng, cộng, trừ, nhân, chia) Chỉ số [] Là cách truy xuất phần tử của mảng Ép kiểu () Là ép kiểu của biến… Địa chỉ và ->, [ ], & Là dùng trong con trỏ chỉ tới địa chỉ đường dẫn và đường dẫn của DL 1.1.8 Bộ từ truy xuất Từ Khoá Giải Thích Public Cộng cộng (Truy xuất mọi nơi trong chương trình) Protected Là truy xuất trong nội bộ lớp hoặc các lớp con Internal Là truy xuất trong nội bộ trong chương trình (assembly) Protexted Truy xuất nội trong chương trình(assembly) và trong các lớp Internal con Private Chỉ được truy xuất trong nội bộ lớp 1.1.9 Giao diện người dùng đồ hoạ(Graphic User InterfaceConcepts) a Khái niệm Form : Là đối tượng quan trọng nhất trong lập trình windows. Nó là 1 cửa sổ, 1 thông báo lỗi, 1 văn bản,…Form được quản lý bởi System.Exception. Form hoạt động được nhờ Syst 14
  15. em. Exception.Handing. b. Windows Do C# được phát triển bởi microsoft nên nó thừa kế và sử dụng Window. Window là cửa sổ ứng dụng do Microsoft định nghĩa. Window căn bản bao gồm 3 nút bấm hệ thống Minimize, close. Ngoài ra mỗi 1 ứng dụng Window người lập trình có thể thêm vào các đối tượng của Window. Một số ứng dụng thông dụng hay có ở chương trình. Label TextBox Button MenuBar ListBox Combobox … c. Label Định Nghĩa: Nhãn là những kí tự để chú thích cho những đối tượng hoạt động khác như TextBox, Button, Groupbox… Thuộc Tính: Name: (lbl)Là tên của nhãn không được trùng với bất kì tên của đối tượng nào khác trong Form Text: Thuộc tính kí tự là những gì mà nhãn hiển thị lên cho người dùng Visible (ẩn/ hiện): Nếu giá trị là True thì nhìn thấy nhãn, False: thì không nhìn thấy nhãn (ẩn chứ không mất đi). 15
  16. Ngoài ra, Còn có các thuộc tính chung với các control. d. TextBox Định Nghĩa: Hộp văn bản dùng để hiển thị, dùng để người dùng nhập kí tự sau đó chương trình xử lý. Thuộc Tính: Name: (txt) Tên của hộp văn bản không được trùng với bất kì tên nào khác của đối tượng trong Form. Text: Là kí tự xuất hiện trong văn bản: Thuộc tính này dùng để người lập trình quản lý Text để xử lý trong mã lệnh. Visible (Giống với Label) Enable: Nếu giá trị False người dùng không thao tác được với TextBox Password \ Password Chars: Mặc định là False. Nếu đặt là False thì hộp nhập Password. Khi đó nhập kí tự vào Password chars để hiển thị kí tự đó thay cho kí tự người dùng nhập vào. Focus: Là thuộc tính đặt thiết lập con trỏ có xuất hiện đầu tiên tại đó hay không. Ngoài ra, Còn có các thuộc tính chung với các control. e. Button (Nút Bấm) Định Nghĩa: Là 1 đối tượng văn bản trong Windows Form. Nút bấm dùng để điều khiển chương trình làm 1 điều gì đó khi người dùng bấm nút hoặc nhả nút, kích nút. Thuộc Tính: (btn) Là tên của nút bấm không được trùng bất kì tên nào khác trong Form. Text: Là kí tự được ghi trên nút bấm có tác dụng chú thích cho người dùng tác dụng của nút bấm. Thuộc tính này là ReadOnly. Visible, Enable (giống TextBox). Ngoài ra, Còn có các thuộc tính chung với các control. f. MenuBar (Thanh Thực Đơn) Định nghĩa: là đối tượng căn bản với Windows. Lập trình Windows sử dụng thuộc tính menu để lập ra thanh thực đơn. 16
  17. Menu là khi kéo thả nó vào Form nó không nằm trên Form trong mà nó nằm như 1 đối tượng dữ liệu tương đương với ADO: Kết nối CSDL, Dataset… Thuộc Tính: Name (giống TextBox) Text của Button trong Menu: về bản chất Menu là tập hợp các nút bấm xếp thành 1 thực đơn vì vậy thuộc tính Text là mô tả của mỗi nút bấm trong thực đơn được viết theo qui ước chuẩn. Đối tượng còn lại nút bấm tương tự với các đối tượng khác. g. ListBoxes (Hộp Danh Sách) Định Nghĩa: Hộp Danh sách là 1 đối tượng của Form đưa ra danh sách các biến đầu vào. Công Dụng: Dùng để liệt kê và cho phép sử dụng lựa chọn trong danh sách Thuộc Tính: + Name: Tên của hộp liệt kê không được trùng bất kì đối tượng nào trong Form được đặt theo qui ước chuẩn VD: lbx sothich; Items: Đối tượng trong ListBox do người lập trình lập vào hoặc đổ từ CSDL Sorted: Sắp xếp trong listbox mang 2 giá trị True \ False Selection Mode: Kiểu chọn lựa Items trong listbox mang 4 giá trị. None: Không chọn lựa One: Chọn lựa 1 giá trị MultiExtended: Chọn lựa nhiều giá trị mở rộng. Các thuộc tính khác tương tự với đối tượng khác. h. ComBobox (Hộp Kết Hợp) Khái Niệm: Là đối tượng trong lập trình WinDows Form nó chứa các Item như ListBox, thường được khi người lập trình sử dụng chọn 1 đối tượng. Thuộc Tính: + Name: Tên ComBoBox không được trùng với bất kì đối tượng nào khác trong Form. Được đặt theo qui ước chuẩn. VD: cmb sothich thuộc tính khác tương tự với đối tượng khác. 17
  18. 1.2 HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS 1.2.1 Định nghĩa về hệ quản trị Microsoft access Hệ quản trị Microsoft access là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu trên môi trường Windows, trong đó có sẵn các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán thường gặp trong quản trị, thống kê, kế toán. Đối với Access, người dùng không phải viết từng câu lệnh cụ thể như trong Pascal, hay Foxpro mà chỉ cần tổ chức dữ liệu và thiết kế các yêu cầu,công việc cần giải quyết. Microsoft Access cung cấp cho chúng ta căn cứ vào các đối tượng: Bảng (Tables): Có cấu trúc như một tệp. DBF của Fox được dùng để lưu trữ dữ liệu của cơ sở dữ liệu. Một cơ sở dữ liệu thường gồm có nhiều bảng có mối quan hệ với nhau. Truy vấn (Query): Truy vấn là công cụ mạnh nhất của Access dùng để tổng hợp, sắp xếp, tìm kiếm dữ liệu trên các bảng. Khi thực hiện truy vấn sẽ nhận được một tập hợp kết quả thể hiện trên màn hình dưới dạng các bảng gọi là các dynaset. Dynaset chỉ là bảng kết quả trung gian không được ghi trên đĩa và nó sẽ bị xoá khi kết thúc truy vấn. Tuy nhiên, có thể sử dụng một dynaset như một bảng để xây dựng các truy vấn khác. Chỉ với truy vấn chúng ta có thể giải quyết khá nhiều các dạng toán trong quản trị cơ sở dữ liệu. Mẫu biểu (Form): Mẫu biểu thường được dùng để tổ chức cập nhật dữ liệu cho các bảng và thiết kế giao diện nhưng mẫu biểu cũng sẽ cung cấp nhiều khả năng nhập dữ liệu tiện lợi như: Nhập dữ liệu từ một danh sách, nhận các hình ảnh, nhập dữ liệu đồng thời trên nhiều bảng. Mẫu biểu còn cho phép nhập các giá trị riêng lẻ (Không liên quan đến bảng) từ bàn phím. Mẫu biểu còn có khả năng quan trọng khác là tổ chức giao diện, chương trình dưới dạng một bảng, nút lệnh hoặc một hệ thống Menu. Báo biểu (Report): Báo biểu là công cụ tuyệt vời phục vụ cho việc in ấn, nó cung cấp cho ta các khả năng: In dữ liệu dưới dạng bảng 18
  19. In dữ liệu dưới dạng biểu Sắp xếp dữ liệu trước khi in Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu tới 10 cấp. Cho phép thực hiện các phép toán để nhập dữ liệu tổng hợp trên mỗi nhóm. Ngoài ra, dữ liệu tổng hợp nhận được trên các nhóm lại có thể đưa vào các công thức để nhận được sự so sánh, đối chiếu trên toàn báo cáo. In dữ liệu của nhiều bảng có quan hệ trên một báo cáo. Việc lựa chọn font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và việc trình bày trên báo cáo được tiến hành rất đơn giản. Macro: Bao gồm một dãy các hành động (Action) dùng để tự động hoá một loạt các thao tác. Macro thường dùng với mẫu biểu để tổ chức giao diện chương trình. Module: Là nơi chứa các hàm, thủ tục viết bằng ngôn ngữ Basic Access Mặc dù các công cụ mà Access cung cấp đầy đủ, nhưng tất nhiên không thể bao quát được mọi vấn đề đa dạng của thực tế. Các hàm, thủ tục Access Basic sẽ trợ giúp giải quyết các phần việc khó mà công cụ không thể làm nổi. Cơ sở dữ liệu Access: Là một hệ chương trình do Access tạo ra, được lưu giữ trên một tệp có đuôi là .mdb, một cơ sở dữ liệu bao gồm 6 đối tượng đã nêu ở trên bảng, truy vấn, mẫu biểu, báo cáo, Macro và Module. Một hệ chương trình do Access tạo ra (hệ chương trình Access) gọi là một Database (Cơ sở dữ liệu) trong các ngôn ngữ truyền thống như C, Pascal, Foxpro, … Một hệ chương trình bao gồm các tệp dữ liệu được tổ chức một cách riêng biệt. Nhưng trong Access thì toàn bộ chương trình và dữ liệu được chứa trong một tệp duy nhất (Tệp có đuôi là . mdb) như vậy thuật ngữ hệ chương trình hay CSDL được hiểu là một tổ chức bao gồm cả chương trình và dữ liệu (Người ta thường gọi ngắn là chương trình thay cho thuật ngữ hệ chương trình). Như vậy, trong Access khi nói đến chương trình hay CSDL thì cũng có nghĩa đó là một hệ phần mềm gồm cả chương trình và dữ liệu do Access tạo ra. 19
  20. Chương trình Access được xây dựng và thực hiện trong môi trường Access. Vì vậy để làm việc với các chương trình trong Access ta phải khởi động chương trình Access. Đối với chương trình quản lý thuốc, việc thiết kế cơ sở dữ liệu và các mối quan hệ bảng với Windows Form rất quan trọng, quyết định chính xác dữ liệu đến hệ thống .Các mối quan hệ của chúng được tạo trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. 1.2.2 Tạo Bảng Để tạo bảng trong cơ sở dữ liệu Access, ta làm theo các bước sau: Mở cửa sổ Tables, chọn New\ Open \ Design để: Nút New: Dùng để tạo bảng mới Nút Open: Để mở nhập dữ liệu cho bảng được chọn Nút Design: Để xem, sửa cấu trúc bảng được chọn. Có hai cách để tạo bảng ứng với hai lựa chọn: Table Wizards và New Table. Nếu chọn Tables Wizards thì bảng được xây dựng bằng công cụ Wizards của Access và ta chỉ việc trả lời các câu hỏi mà Access yêu cầu.+ Nếu chọn New Table thì bảng được thiết kế theo ý của người sử dụng để tạo bảng. Khi chọn New Table xuất hiện cửa sổ dưới đây: Hình 4- Cửa sổ tạo bảng Cửa sổ Tables được chia làm hai phần: Phần trên gồm có 3 cột Filename, Data Type, Description dùng để khai báo các trường của bảng, Mỗi trường khi khai báo trên một dòng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0