Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục
lượt xem 8
download
Mục đích chính của đề tài luận án là phân tích đánh giá thực trạng chương trình GDTC hiện tại và yêu cầu đổi mới chương trình giảng dạy của nhà trường đáp ứng nhu cầu của sinh viên và xã hội, xây dựng chương trình môn học GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ, tiếp cận chuẩn đầu ra và yêu cầu thực tiễn nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên tại Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo định hướng phát triển giáo dục của nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP.HCM NĂM 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Vũ Việt Bảo 2. TS. Lê Tử Trƣờng TP.HCM NĂM 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi là Phạm Văn Trung, nghiên cứu sinh khóa 4 của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM xin cam đoan: Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Việt Bảo và TS. Lê Tử Trường. Các số liệu và thông tin trong luận án là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan và chưa từng được công bố trên bất cứ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. TP.HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2020 NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Văn Trung
- MụC LụC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 6 1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng và nhà nước về giáo dục - đào tạo và công tác Giáo dục thể chất trong trường học .................................................................. 6 1.1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới. ....................................................................................... 6 1.1.2. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất ......................................................................................................... 8 1.2. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: ..................................... 10 1.2.1.Khái niệm về Giáo dục thể chất.......................................................... 10 1.2.2. Phát triển thể chất: ............................................................................. 11 1.2.3. Khái niệm học phần, tín chỉ, đặc điểm về học phần, tín chỉ. ........... 11 1.2.4. Đổi mới chương trình giáo dục:......................................................... 13 1.3. Khái quát về chương trình đào tạo. ................................................................. 14 1.3.1 Chương trình, chương trình khung, ...................................................... 14 1.3.2. Chương trình môn học......................................................................... 16 1.3.3. Khái quát về chương trình môn học GDTC. ..................................... 17 1.3.4. Chương trình tự chọn (môn học tự chọn): ......................................... 18 1.3.5. Cơ sở khoa học và thực tiễn việc xây dựng chương trình môn học .......... 19 1.3.6. Nguyên tắc xây dựng chương trình môn học: ..................................... 21 1.3.7. Đánh giá chương trình, theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA. ....................... 24 1.4. Đặc điểm tâm lý và sinh lý của sinh viên (lứa tuổi 19- 22) ............................ 26 1.4.1. Đặc điểm tâm lý sinh viên (lứa tuổi 19- 22) ....................................... 26 1.4.2. Đặc điểm sinh lý sinh viên (lứa tuổi 19- 22)....................................... 29 1.5. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên. ................................... 30 1.5.1. Sức mạnh ............................................................................................ 30 1.5.2. Sức nhanh ........................................................................................... 31
- 1.5.3. Sức bền...................................................................................................31 1.5.4. Khéo léo ............................................................................................. 32 1.5.5. Mềm dẻo............................................................................................. 32 1.6. Sơ lược về Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM.................................... 33 1.6.1 Một số nét về Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM..................... 33 1.6.2 Khoa giáo dục thể chất ........................................................................ 33 1.7. Tình hình nghiên cứu về hoạt động xây dựng chương trình môn học GDTC ở Việt Nam: ....................................................................................................... 34 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................ 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. ....................................................................... 40 2.1.2. Khách thể nghiên cứu. ....................................................................... 40 2.1.3. Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................ 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 41 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ...................................... 41 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn (điều tra xã hội học)................................... 42 2.2.3. Phương pháp y sinh học..................................................................... 43 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm ......................................................... 44 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................. 47 2.2.6. Phương pháp toán học thống kê ........................................................ 48 2.3. Tổ chức nghiên cứu ....................................................................................... 49 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.................................................... 51 3.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh. ......................................................................... 51 3.1.1 Thực trạng thực hiện chương trình giáo dục thể chất ......................... 51 3.1.2. Thực trạng các điều kiện đảm bảo công tác GDTC .......................... 62 3.1.3 Đánh giá của chuyên gia, cán bộ QL, giảng viên về chương trình môn học GDTC HP tự chọn tại trường CĐ Công Thương TPHCM. .................. 69
- 3.1.4 Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chương trình môn học GDTC tại trường CĐ Công Thương TP.HCM ........................................................ 74 3.1.5 Bàn luận thực trạng công tác GDTC tại trường CĐCT TPHCM. ...... 75 3.2. Xây dựng chương trình môn học GDTC học phần tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM............................................................ 80 3.2.1.Cơ sở xây dựng chương trình môn học GDTC học phần tự chọn...... 80 3.2.2. Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình môn học tự chọn ........... 92 3.2.3. Thẩm định chương trình giảng dạy các môn học thể thao tự chọn. 107 3.2.4. Bàn luận về xây dựng chương trình tự chọn ................................... 109 3.3. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm chương trình GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ. .............................................................................. 114 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm chương trình GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ cho sinh viên Trường CĐCT TP.HCM. ................................... 114 3.3.2. Hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm chương trình GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ khóa 42 Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM. .................................................................................................... 116 3.3.3. Đánh giá sự phát triển thể chất sinh viên, nhóm thực nghiệm GDTC học phần tự chọn. ....................................................................................... 136 3.3.4. Đánh giá của giảng viên, nhà quản lý về chương trình GDTC học phần tự chọn theo bộ câu hỏi kiểm định chất lượng của trường CĐ Công Thương TP.HCM và khảo sát sự hài lòng của sinh viên ........................... 141 3.3.5. Bàn luận về kết quả thực nghiệm: ................................................... 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 149 I. KẾT LUẬN ............................................................................................ 149 II. KIẾN NGHỊ: ......................................................................................... 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Các chữ viết tắt AUN-QA ASEAN University Network – Quality Assurance BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo BGH Ban Giám hiệu BXTC Bật xa tại chỗ CĐCTTPHCM Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh CLB Câu lạc bộ CNH Công nghiệp hóa CP Chính phủ CT Chỉ thị CTĐT Chương trình đào tạo ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐT Đào tạo ĐVHT Đơn vị học trình GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDQP-AN Giáo dục quốc phòng an ninh GDTC Giáo dục thể chất GS.TS Giáo sư, tiến sĩ GV Giảng viên HĐH Hiện đại hóa HPNC Học phần nâng cao HSSV Học sinh, sinh viên LVĐ Lượng vận động NĐ Nghị định NNGB Nằm ngửa gập bụng NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ QĐ Quyết định
- SL Số lượng STN Sau thực nghiệm SV Sinh viên TB Trung bình TC Tín chỉ TCTL Tố chất thể lực TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở ThS Thạc sỹ TN Thực nghiệm TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TT Thông tư TTg Thủ tướng TTN Trước thực nghiệm TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân V/v Về việc VN Việt nam XHCN Xã hội chủ nghĩa. XPC Xuất phát cao 2. Đơn vị đo lƣờng cm Centimét g Gam kg Kilôgam m Mét s Giây p Phút.
- DANH MụC CÁC BảNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Kết quả khảo sát thực trạng Chương trình môn học giáo Bảng 3.1 52 dục thể chất Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM Kết quả thống kê thực trạng hoạt động thể thao ngoại Bảng 3.2 54 khóa Bảng 3.3 Khảo sát thực trạng kết quả học tập môn GDTC 56 Bảng 3.4 Thực trạng thể chất của sinh viên trường CĐ CT Sau 57 So Sánh thể chất của nam sinh viên trường CĐ Công Bảng 3.5 Sau 57 Thương với người Việt Nam cùng lứa tuổi So Sánh thể chất của nữ sinh viên trường CĐ Công Bảng 3.6 Sau 57 Thương với người Việt Nam cùng lứa tuổi. Đánh giá thể lực của sinh viên theo tiêu chuẩn phân loại Bảng 3.7 Sau 60 thể lực của Bộ GD&ĐT Kết quả điều tra về số lượng và trình độ giảng viên Bảng 3.8 GDTC Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM năm 62 2018 Kết quả điều tra về trình độ chuyên sâu và hàm thụ thêm Bảng 3.9 của giảng viên GDTC Trường Cao đẳng Công thương 63 TP.HCM năm 2018 Thực trạng tỉ lệ sinh viên/giảng viên tại Trường Cao Bảng 3.10 65 đẳng Công thương TP.HCM Bảng 3.11 Kết quả khảo sát thực trạng cơ sở vật chất Sau 65 Thực trạng diện tích tập luyện TDTT/sinh viên tại Bảng 3.12 67 Trường CĐCT Thực trạng kinh phí dành cho GDTC, giai đoạn 2015 – Bảng 3.13 68 2018 Bảng 3.14 Kết quả phỏng vấn ý kiến đánh giá của chuyên gia, cán 70
- bộ quản lý về chương trình GDTC tại trường CĐ Công Thương TP.HCM Kết quả khảo sát chương trình, theo bộ tiêu chuẩn AUN- Bảng 3.15 QA về chương trình môn học GDTC Trường Cao đẳng Sau 71 Công thương TP.HCM. (n = 20) Tổng hợp ý kiến đánh giá của giảng viên về tính cấp Bảng 3.16 73 thiết đổi mới Sự hài lòng của sinh viên về môn học GDTC tại Trường Bảng 3.17 Sau 74 Cao đẳng Công thương TP.HCM. Kết quả khảo sát mức độ ưu tiên lựa chọn môn thể thao Bảng 3.18 86 của nam sinh viên (n = 500) Kết quả khảo sát mức độ ưu tiên lựa chọn môn thể thao Bảng 3.19 87 của nữ sinh viên (n = 200) Bảng 3.20 Tổng hợp các môn thể thao ưa thích của sinh viên 88 Kết quả phỏng vấn chuyên gia về mục tiêu chương trình Bảng 3.21 Sau 94 GDTC học phần tự chọn (n=10) Bảng 3.22 Cấu trúc chương trình GDTC 96 Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Bảng 3.23 Sau 98 Cờ vua Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Bảng 3.24 Sau 99 Karatedo Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Bảng 3.25 Sau 100 Thể hình fitness Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Bảng 3.26 Sau 101 Patin Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Bảng 3.27 Sau 102 Yoga Bảng 3.28 Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Sau 103
- Khiêu vũ Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung chương trình môn Bảng 3.29 Sau 104 Quần vợt Kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định chương trình Bảng 3.30 môn học tự chọn tại Trường Cao đẳng Công thương 108 TP.HCM (n=5). Diễn biến sự phát triển thể chất của sinh viên trường CĐ Bảng 3.31 Công Thương sau khi học môn thể thao tự chọn Sau 116 Karatedo Diễn biến sự phát triển thể chất của sinh viên trường CĐ Bảng 3.32 Công Thương sau khi học môn thể thao tự chọn Thể Sau 119 hình Diễn biến sự phát triển thể chất của sinh viên trường CĐ Bảng 3.33 Công Thương sau khi học môn thể thao tự chọn môn Sau 122 Patin Diễn biến sự phát triển thể chất của sinh viên trường CĐ Bảng 3.34 Công Thương sau khi học môn thể thao tự chọn môn Sau 125 Yoga Diễn biến sự phát triển thể chất của sinh viên trường CĐ Bảng 3.35 Công Thương sau khi học môn thể thao tự chọn môn Sau 128 Khiêu vũ Diễn biến sự phát triển thể chất của sinh viên trường CĐ Bảng 3.36 Công Thương sau khi học môn thể thao tự chọn môn Sau 131 Quần vợt So sánh nhịp tăng trưởng giữa các môn thể thao trong Bảng 3.37 Sau 134 học phần tự chọn mới xây dựng Kết quả học tập môn giáo dục thể chất nhóm TN K42 và Bảng 3.38 Sau 135 nhóm so sánh (K39,40,41)
- Đánh giá thể lực của các nhóm thực nghiệm theo tiêu Bảng 3.39 136 chuẩn phân loại thể lực của Bộ GD&ĐT. So sánh kết quả thể chất của sinh viên thực nghiệm và Bảng 3.40 thể chất người Việt Nam bình thường cùng lứa tuổi 19 Sau 138 và giới tính Kết quả khảo sát chương trình theo bộ tiêu chuẩn AUN- Bảng 3.41 QA về chương trình GDTC của Trường Cao đẳng Công Sau 141 thương TP.HCM. (n = 20) Tổng hợp nhận xét của sinh viên nhóm thực nghiệm về Bảng 3.42 môn học GDTC tại Trường Cao đẳng Công thương Sau 142 TP.HCM. (n=420) So sánh thể lực của nhóm thực nghiệm với một số Bảng 3.43 144 trường Cao đẳng So sánh thể lực của nhóm thực nghiệm với một số Bảng 3.44 145 trường đại học
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BIểU Đồ SƠ NỘI DUNG TRANG ĐỒ Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam sinh viên Biểu đồ 3.1 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 116 chọn Karatedo Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ sinh viên Biểu đồ 3.2 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 116 chọn Karatedo Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam sinh viên Biểu đồ 3.3 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 119 chọn Thể hình Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ sinh viên Biểu đồ 3.4 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 119 chọn Thể hình Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam sinh viên Biểu đồ 3.5 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 122 chọn Patin Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ sinh viên Biểu đồ 3.6 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 122 chọn Patin Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam sinh viên Biểu đồ 3.7 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 125 chọn Yoga Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ sinh viên Biểu đồ 3.8 Sau 125 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự
- chọn Yoga Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam sinh viên Biểu đồ 3.9 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 128 chọn Khiêu vũ Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ sinh viên Biểu đồ 3.10 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 128 chọn Khiêu vũ Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam sinh viên Biểu đồ 3.11 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 131 chọn Quần vợt Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ sinh viên Biểu đồ 3.12 trường CĐ Công Thương sau khi học môn thể thao tự Sau 131 chọn Quần vợt Các bước tiến hành thực nghiệm ứng dụng chương Sơ đồ 3.1 trình GDTC học phần tự chọn cho sinh viên Trường Sau 115 CĐCT TP.HCM.
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU Đảng và Nhà nước định hướng mục tiêu của giáo dục cho nước ta là: Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay, giáo dục và đào tạo nước ta vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định cần phải có những đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, đào tạo ra đội ngũ tri thức, lao động đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong các mặt giáo dục, giáo dục thể chất (GDTC) có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Nhà trường các cấp thuộc hệ thống quốc dân có trách nhiệm đào tạo những học sinh, sinh viên trở thành nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Việt Nam trong thế kỷ 21. Vai trò quan trọng của GDTC được thể hiện qua luật thể dục, thể thao năm 2018, tại Điều 20 về giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường quy định: “Giáo dục thể chất là môn học chính khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. [77]. Có thể thấy các đạo luật cơ bản đều hướng đến khẳng định vai trò của giáo dục thể chất trong nhà trường, góp phần nâng cao sức khỏe và mục tiêu giáo dục toàn diện. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời k công nghiệp hóa,
- 2 hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. [17]. Căn cứ nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 1 năm 2015 của chính phủ quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường: Chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; nội dung giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục mầm non, thể hiện mục tiêu giáo dục thể chất; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục thể chất, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDTC, cách thức đánh giá kết quả thực hiện môn học Giáo dục thể chất ở mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. [48]. Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thuộc Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội quản lý về giáo dục, đào tạo. Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực là trung tâm đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho cả nước. Quy mô đào tạo của trường hiện nay 15.000 sinh viên, với 26 chuyên ngành khác nhau. Về công tác GDTC của Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vẫn còn đào tạo theo hệ thống niên chế. Chương trình giảng dạy GDTC chưa đa dạng và phong phú, chỉ mang tính giáo dục đại trà cho mọi đối tượng. Tính khả thi của chương trình GDTC chưa cao, chưa phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường. Hình thức môn học tự chọn chưa thực sự đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên (SV), nhóm môn học tự
- 3 chọn cho SV đăng ký chưa phong phú. Đa số SV phải chọn những môn học mà mình không ưa thích dẫn đến kết quả học tập chưa cao Thực hiện lộ trình đổi mới giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 9 năm 2018 về ban hành Chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Trong đó quy định “Căn vào i u i n th t và nhu u ng i h , Hi u tr ng nhà tr ng th m t, quy t nh y ng và th hi n á huy n th th th o t h n há ” bên cạnh một số chuyên đề đã quy định. [29]. Trước yêu cầu đổi đặc biệt là trước đòi hỏi của thực tiễn, Nghị quyết của Đảng bộ Trường Cao đẳng Công thương TP.Hồ Chí Minh nêu rõ: “tăng ng ổi mới nội ung h ơng trình và ph ơng pháp giảng ạy hi u quả ho phù hợp với tình hình th tiễn” trong đó có môn GDTC hiện tại. Căn cứ vào yêu cầu của Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM đã yêu cầu khoa Giáo dục thể chất phải đổi mới môn học Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu mới về đào tạo tín chỉ, đặc biệt là mạnh dạn đưa các nội dung mới, theo hướng thiết kế chương trình tín chỉ linh hoạt, đáp ứng nhu cầu của sinh viên và điều kiện nhà trường. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, việc đổi mới chương trình giảng dạy GDTC cho phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp thực tiễn của Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM. Từ những căn cứ trên tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục” 1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng chương trình GDTC hiện tại và yêu cầu đổi mới chương trình giảng dạy của nhà trường đáp ứng nhu cầu
- 4 của sinh viên và xã hội, xây dựng chương trình môn học GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ, tiếp cận chuẩn đầu ra và yêu cầu thực tiễn nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên tại Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo định hướng phát triển giáo dục của nhà trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu 2: Xây dựng chương trình môn học GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm chương trình môn học GDTC học phần tự chọn theo học chế tín chỉ cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh. 3. Giả thuyết khoa học của luận án: Do nhiều nguyên nhân, chất lượng GDTC ở Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều bất cập. Giả thuyết nguyên nhân chủ yếu là do các yếu tố đảm bảo cho công tác GDTC đặc biệt là do chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn chưa phù hợp. Nếu xây dựng được chương trình môn học thể thao tự chọn phù hợp và đa dạng sẽ phát huy tính tích cực tự giác tập luyện của người học qua đó góp phần nâng cao thể chất cho sinh viên tại Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM và nâng cao chất lượng đào tạo 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn: Phạm vi không gian: Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM. Phạm vi nội dung: Tập chung vào chuyên đề 7 của thông tư số: 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 9 năm 2018 của Bộ Lao động -
- 5 Thương binh và Xã hội để xây dựng mới một số môn thể thao tự chọn theo học chế tín chỉ, phù hợp với thực tiễn nhà trường, đáp ứng nhu cầu của SV. 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài. Luận án tập trung nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về công tác GDTC trường học. Trên cơ sở đánh giá được thực trạng chương trình và công tác GDTC, năng lực thể lực của sinh viên Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM còn nhiều hạn chế nên chưa nâng cao được chất lượng học thể chất cho sinh viên, chưa phát huy được tính tích cực tự giác học tập của sinh viên, hạn chế về tính hiệu quả, tính giáo dục qua đó thấy được những thành tựu, khó khăn cũng như chỉ ra được nguyên nhân của những thành công trong việc nâng cao chất lượng công tác GDTC cho SV Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM. Trên cơ sở đánh giá khách quan về thực trạng công tác GDTC và chỉ rõ nguyên nhân của những thành công, hạn chế, chỉ ra xu hướng phát triển công tác giáo dục thể chất trong Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM. Từ thực trạng đó luận án đã xây dựng được chương trình môn học GDTC học phần tự chọn, gồm 07 môn theo học chế tín chỉ (Karatedo; Thể hình; Khiêu vũ; Patin; Quần vợt; Yoga; Cờ vua) cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM, với thời lượng 30 tiết (01 tín chỉ) từng bước góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDTC trường học trong điều kiện thực tiễn hiện nay. Chương trình môn học GDTC học phần tự chọn phù hợp với thực tiễn khách quan trong giáo dục, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường. Nội dung chương trình và mục tiêu môn học phù hợp với khả năng tiếp thu của sinh viên. Cấu trúc và thời lượng của chương trình môn học đảm bảo tính sư phạm, tính cập nhật, đủ điều kiện để sinh viên hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động góp phần nâng cao thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở
24 p | 622 | 162
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở
173 p | 270 | 87
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Quản lí giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh mới
176 p | 371 | 76
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (qua các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học)
27 p | 307 | 64
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc
155 p | 248 | 61
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam
189 p | 211 | 48
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng
222 p | 29 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy học phân hóa cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất các trường Đại học Sư phạm
266 p | 22 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
325 p | 34 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non
295 p | 35 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực
294 p | 19 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Xây dựng chương trình tập luyện môn Thể dục aerobic ngoại khóa cho sinh viên nữ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
213 p | 27 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục thể chất ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột
261 p | 19 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực
28 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy học phân hóa cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất các trường Đại học Sư phạm
27 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu ứng dụng võ cổ truyền Bình Định vào chương trình giáo dục thể chất ngoại khóa cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
65 p | 22 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non
27 p | 25 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
28 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn