Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 205
lượt xem 4
download
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 205 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 205
- SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH Bài thi: KHTN Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 205 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Este nào sau đây có thể được tạo ra từ axit axetic bằng một phản ứng? A. Etyl axetat. B. Vinyl fomat. C. Etyl fomat. D. Metyl acrylat. Câu 42: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF. B. NaNO3. C. H2O. D. CH3COOH. Câu 43: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Fe + ZnSO4 FeSO4 + Zn. C. H2 + CuO t Cu + H2O. D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) CuCl2 + 2FeCl2. o Câu 44: Hóa chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt dung dịch ancol etylic (C 2H5OH) và dung dịch phenol (C6H5OH)? A. Khí CO2 B. Dung dịch HCl C. Nước brom D. Kim loại Na Câu 45: Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 46: Chất nào sau đây có nhiều trong quả nho chín? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 47: Cho 17,8 gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 23,2. B. 24,1. C. 24,7. D. 25,1. Câu 48: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức? A. CH3COOH. B. HO–CH2–CH2–OH. C. H2N–CH2–COOH. D. HCHO. Câu 49: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng A. Cu(OH)2. B. dung dịch H2SO4, to. C. dung dịch I2. D. dung dịch NaOH. Câu 50: Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. FeCl3. B. AlCl3. C. H2SO4. D. Ca(HCO3)2. Câu 51: Ancol metylic có công thức hóa học là A. CH3CH2CH2OH. B. (CH3)2CHOH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 52: Axit panmitic có công thức là A. C2H5COOH. B. C17H35COOH. C. C15H31COOH. D. C15H29COOH. Câu 53: Khối lượng mol của axit fomic là A. 30 gam. B. 46 gam. C. 32 gam. D. 60 gam. Câu 54: Dung dịch chất nào sau đây không có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. Glucozơ. B. Etanol. C. Saccarozơ. D. Glixerol. Câu 55: Phát biểu nào sau đây sai? A. Silic đioxit là chất rắn, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl B. Silic tinh thể và silic vô định hình là 2 dạng thù hình của silic C. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng D. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon Câu 56: Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp) (1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2; Trang 1/4 Mã đề thi 205
- (3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe. Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 57: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg B. Au C. W D. Pb Câu 58: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl? A. Hg. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 59: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Vinyl clorua B. Etilen C. Vinyl xianua D. Vinyl axetat Câu 60: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO2 rắn. B. H2O rắn. C. SO2 rắn. D. CO rắn. Câu 61: Hợp chất nào sau đây chứa 40% cacbon về khối lượng? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C3H8. Câu 62: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. CH3–NH–CH3 B. C2H5–NH2. C. CH3–NH2. D. (CH3)3N. Câu 63: Để thủy phân hoàn toàn 4,4 gam etyl axetat cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là A. 50. B. 250. C. 500. D. 25. Câu 64: Cho m gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 1,12 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 6,5. B. 5,6. C. 2,8. D. 4,2. Câu 65: Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,97. B. 14,16. C. 13,35. D. 11,76. Câu 66: Lấy 200 ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H 3PO4 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: – Phần 1: Cô cạn thu được 17,12 gam hỗn hợp muối khan. – Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư) thu được m gam kết tủa Giá trị của m là A. 14,74. B. 20,24. C. 9,30. D. 14,70. Câu 67: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng C nH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 11,64. B. 13,32. C. 7,76. D. 8,88. Câu 68: Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là A. 23,34%. B. 56,34%. C. 7,44%. D. 87,38%. Câu 69: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 22,05 gam kết tủa; Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,40 mol H2. Giá trị của a là: A. 0,40. B. 0,35. C. 0,55. D. 0,25. Câu 70: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3– và a mol ion Y (bỏ qua sự + 2+ điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là A. OH– và 0,03. B. Cl– và 0,01. C. CO32– và 0,03. D. NO3– và 0,03. Câu 71: Cho 7,2 gam axit acrylic tác dụng với 150 ml NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là Trang 2/4 Mã đề thi 205
- A. 11,4. B. 14,6. C. 12,2. D. 10,8. Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3. (2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng. (4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng. (5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm. (6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 73: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Cu(OH)2 trong môi trường NaOH Hợp chất màu tím Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z lần lượt là A. axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin. B. anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng. C. axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin. D. alanin, lòng trắng trứng, anilin. Câu 74: Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO 3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khí T (sản phẩm duy nhất của sự khử) không màu hóa nâu ngoài không khí. Mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm trên có thể là A. y = 8/3x. B. y = 5x. C. y = 4x. D. y
- (e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 80: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X là: A. 886. B. 884. C. 890. D. 888. HẾT Trang 4/4 Mã đề thi 205
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
6 p | 219 | 5
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 109
6 p | 59 | 4
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Hóa học có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 95 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Sinh học có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 74 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 106
6 p | 78 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 102
6 p | 72 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn GDCD có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 34 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 113
6 p | 67 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 92 | 3
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Địa lí - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
7 p | 48 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 101
7 p | 133 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 103
6 p | 85 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 110
6 p | 67 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 121
6 p | 49 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 117
6 p | 53 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 105
6 p | 54 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
9 p | 68 | 2
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 77 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn