intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTTRƯỜNG THPT TÂY GIANG

Chia sẻ: Naibambi Naibambi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

69
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng enzym: D. amilaza. A. pôlymeraza. B. restrictaza C. Ligaza Câu 2. Trong các dạng đột biến gen sau, dạng nào gây hậu quả lớn nhất? A. Đột biến mất hoặc thêm cặp nulêôtit B. Đột biến mất hoặc thay thế cặp nulêôtit C. Đột biến thay thế một cặp nulêôtit D. Đột biến thay thế hoặc thêm cặp nulêôtit

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTTRƯỜNG THPT TÂY GIANG

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯ ỜNG THPT TÂY GIANG Đ Ề THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1. Đ ể nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng enzym: A . pôlymeraza. B. restrictaza C . Ligaza D. amilaza. Câu 2. Trong các d ạng đột biến gen sau, dạng nào gây hậu quả lớn nhất? A . Đ ột biến mất hoặc thêm cặp nulêôtit B. Đột biến mất hoặc thay thế cặp nulêôtit C . Đ ột biến thay thế một cặp nulêôtit D . Đột biến thay thế hoặc thêm cặp nulêôtit Câu 3. Gen A bị đột biến thành a, gen đột biến điều khiển tổng hợp phân tử prôtêin kém 1 axit amin và có một axit amin mới so với phân tử prôtêin do gen ban đầu điều khiển tổng hợp. Đột biến gen xảy ra thuộc dạng: A . Mất 6 cặp nuclêôtit thuộc hai bộ ba kế tiếp B. Mất 6 cặp nuclêôtit thuộc ba bộ ba kế tiếp C . Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc hai bộ ba kế tiếp D . Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc một bộ ba Câu 4. Cho phép lai: Pt/c: Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn. F2 thu đươc: 315 hạt vàng, trơn : 108 hạt vàng, nhăn : 101 hạt xanh, trơn : 32 hạt xanh nhăn. Hỏi phép lai trên tuân theo quy luật nào? A . Phân li độc lập của Menđen B. Hoán vị gen C . Tương tác bổ sung D . Tương tác cộng gộp Câu 5. G en ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho A . cơ thể dị hợp tử B. cơ thể thuần chủng C . thể dị giao tử D . thể đồng giao tử Câu 6. Cho cây cà chua quả đỏ ( AAaa) lai với cây cà chua quả đỏ (Aaaa), thì ở con lai cây có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ là: A . 18/36 B. 1 /12 C . 9/16 D. 5/12 Câu 7. Bệnh Tơcnơ thuộc dạng đột biến lệch bội nào sau đây? A . Thể một nhiễm B. Thể ba nhiễm C . Thểm bốn nhiễm D. Thể khuyết nhiễm Câu 8. H : quy định máu đông bình thường. h: quy định máu khó đông. Biết bệnh máu khó đông di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên X. Bố mẹ bình thường sinh con trai b ị bệnh, thì xác suất sinh người con trai bị bệnh đó là bao nhiêu? A . 25% B. 75% C . 50% D. 10% Câu 9. Ư u thế lai thể hiện rỏ nhất ở F1 và giảm dần từ F2 trở đi, vì: A . X uất hiện hiện tượng phân li tính trạng B. Tính chất dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần C . Có hiện tượng đột biến làm gen có lợi kém thích nghi D . G en có hại ngày càng thích nghi nên biểu hiện ra bên ngoài Câu 10. Tìm câu sai trong trong các câu sau: 1
  2. A . Ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen chủ yếu ở cấp độ phiên mã B. Ở sinh vật nhân thật điều hòa hoạt động gen đ ược tiến hành ở nhiều giai đoạn từ trước phiên mã đến sau dịch mã C . Ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen chủ yếu ở cấp độ dịch mã D . Trong cơ thể, việc điều hòa hoạt động gen có thể xảy ra ở nhiều cấp độ: cấp ADN, cấp phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch m ã Câu 11. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là: A . 0,375AA: 0,25Aa: 0,375aa. B. 0,4375AA: 0,125Aa: 0.4375aa. C . 0,25AA: 0,5Aa: 0.25aa. D . 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa. Câu 12. N gười ta có thể chẩn đoán bệnh tật, bệnh di truyền bằng phương pháp và kỹ thuật hiện đại ở giai đoạn nào? A . Sơ sinh B. Trước khi có biểu hiện bệnh rõ ràng ở cơ thể trưởng thành C . Trước sinh D.Thiếu niên. Trong môn hình opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ thì: Câu 13. A . Prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành(operator), quá trình phiên mã được tiến hành B. Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành(operator), ngăn cản quá trình phiên mã C . Prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng khởi động(promoter), quá trình phiên mã được tiến hành D . Prôtêin ức chế gắn vào vùng khởi động(promoter), ngăn cản quá trình phiên mã Câu 14. Mức phản ứng là A . khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của môi trường B. m ức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau C . tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau D . khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường Câu 15. Mã mở đầu mã hóa cho axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thật là: A . G UA B. AGU C . AUG D. U GA AB Câu 16. X ét 100 tế b ào sinh tinh có kiểu gen . Khi giảm phân đã có 10 tế bào xảy ab ra trao đổi đoạn và hoán vị gen. Tần số hóa vị gen trong trường hợp này là: A . 5% B. 9 % C . 10% D. 25% Câu 17. Trong tự nhiên các gen có thể bị đột biến với tần số bao nhiêu? -5 -3 -6 -3 -7 -4 -6 -4 A . 10  10 B. 10  10 C . 10  10 D. 10  10 Câu 18. N ếu kết quả của p hếp lai thận và phép lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì tính trạng nghiên cứu nằm ở: A . Tế bào chất B. Trên NST giới tính D. Trên NST thường C . Trong nhân Câu 19. Một gen gồm 2 alen B và b, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của các kiểu gen là 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1. Hãy cho biết tần số tương đ ối của các alen B, b trong quần thể và đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể này A . B: 0,96; b: 0,04. Chưa cân b ằng B. B: 0,8; b: 0,2. Cân bằng C . B: 0,4; b: 0,6. Chưa cân bằng D . B: 0,64; b: 0,04. Cân bằng. Câu 20. Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo thành khi: A . tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế b ào vi khuẩn. B. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế b ào nhận. C . cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit. 2
  3. D . nối ADN của tế bào cho với plasmit. Câu 21. Cho cây cà chua tứ bội quả đỏ lai với cây cà chua lưỡng bội quả đỏ ( A: quy định tính trạng quả đỏ, a: quy định tính trạng quả vàng).thì kiểu hình ở F2 sẽ là: A . 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng B. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng C . 9 cây quả đỏ : 7 cây quả vàng D . 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng Câu 22. Giới hạn dưới và giới hạn trên của các nhân tố sinh thái nói lên điều gì? A. Đó là giới hạn mà ở đó sinh vật bị chết B. Đó là giới hạn mà sinh vật bắt đầu chết C. Đó là giới hạn mà ở ngoài giới hạn đó sinh vật sẽ chết D. Sự sống của sinh vật phụ thuộc vào giới hạn sinh thái Câu 23. Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước là do: A. Đ ột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn định B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quyết định hướng tiến hóa của sinh giới C. Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi D. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi và chỉ giữ lại những dạng thích nghi Câu 24. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Đột biến C. Các cơ chế cách li D. G iao phối Câu 25. Sinh quyển dày khoảng: A. 20 km B. 50 km C. 30 km D. 40 km Câu 26. H ình thành loài bằng con đ ường lai xa và đa bội là phương thức thường thấy ở: A. Thực vật B. Động vật kí sinh C. Đ ộng vật ít di động D. Động vật Câu 27. Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là loài: A. Homo sapiens B. Homo hablis C. Homo erectus D . Homo neanderthalensis Câu 28. Ví d ụ nào sau đây thuộc cơ quan tương đồng? A. Chân của dế dũi và chân của châu chấu B. Gai xương rồng và tua cuốn cây đậu Hà Lan C. Chi trước của mèo và cánh dơi D. Tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn Câu 29. Khống chế sinh học là hiện tượng: A. Số lượng cá thể của một lo ài này bị số lượng cá thể của loài khác kìm hãm làm cho số lượng cá thể của mỗi loài giao động quanh vị trí cân bằng. B. Số lượng cá thể của một quần thể bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc không giảm thấp quá C. Số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, có thể tăng cao quá hoặc giảm thấp quá 3
  4. D. Số lượng cá thể của một quần thể bị khống chế ở một mức nhất định, có thể tăng cao quá hoặc giảm thấp quá Câu 30. Trong diễn thế sinh thái, xu hướng biến đổi chung của quần xã là gì? A. Từ quần xã có độ đa dạng thấp đến quần xã có độ đa dạng cao B. Từ quần xã này đến quần xã khác C. Từ quần xã không ổ n định đến quần x ã ổn định D. Tăng số lượng quần thể Câu 31. Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hóa là: A. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của loài B. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đ ào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên C. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngo ại cảnh hay tập quán hoạt động D. Sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên Câu 32. N ếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật…tăng cao, dẫn tới: A. Quần thể tăng sinh trưởng B. Quần thể tăng sinh sản C. Quần thể tăng đấu tranh với nhau D. Một số cá thể tử vong hoặc di cư ra khỏi quần thể II. PHẦN RIÊNG: A. Theo chương trình Chuẩn ( 8 câu , từ câu 33 đến câu 40) Câu 1. Cấy nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân, tạo hợp tử và phát triển thành phôi. Đây là các bước của quy trình công nghệ: A . N uôi cấy mô B. N hân bản vô tính C . Cấy truyền phôi D . Thụ tinh trong ống nghiệm Câu 2. Một người vừa bị hội chứng Đao vừa bị bệnh Tơcnơ. Thì số lượng NST của người này là: A . 48 B. 45 C . 47 D. 46 Câu 3. K hởi đầu của quá trình phiên mã khi: A . K hi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN( UAG) B. ADNpôlimeraza bám vào vùng mã hóa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc C . ARNpôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc D . ARNpôlimeraza bám vào vùng mã hóa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc Câu 4. V oi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới tuân theo nguyên tắc: A. Qui tắc Anlen B. Qui tắc Becman C. Q ui tắc Danlen D. Q ui tắc Secman Câu 5. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn: A. Lúa  ếch  sâu ăn lá lúa  rắn hổ mang  diều hâu B. Lúa  sâu ăn lá lúa  ếch  rắn hổ mang  diều hâu C. Lúa  sâu ăn lá lúa  ếch  diều hâu  rắn hổ mang 4
  5. D. Lúa  sâu ăn lá lúa  rắn hổ mang  ếch  diều hâu Câu 6. N guyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Thường biến B. Đột biến nhiễm sắc thể C. Đột biến gen D . Đột biến đa bội Câu 7. Chim sáo và trâu rừng thể hiện mối quan hệ nào là đúng nhất? A. Hội sinh C. H ợp tác D. Cộng sinh B. Kí sinh Câu 8. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc? A. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái B. Tiêu chuẩn di truyền C. Tiêu chuẩn hình thái D . Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO THI TN THPT MÔN: SINH HỌC I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 01. - - = - 07. ; - - - 13. - / - - 19. - / - - 02. ; - - - 08. ; - - - 14. - - = - 20. - - - ~ 03. - - = - 09. - / - - 15. - - = - 21. - / - - 04. ; - - - 10. - - = - 16. - / - - 22. - - - ~ 05. - - = - 11. - / - - 17. - - - ~ 23. ; - - - 06. - - - ~ 12. - - = - 18. ; - - - 24. ; - - - 25. ; - - - 28. - - = - 31. - / - - 26. ; - - - 29. ; - - - 32. - - - ~ 27. - / - - 30. - - = - II. PHẦN RIÊNG: 01. - / - - 02. - - - ~ 03. - - = - 04. - / - - 05. - / - - 06. - - = - 07. - - = - 08. - - - ~ 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2