intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi 8 tuần HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 485

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

63
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi 8 tuần HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 485 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi 8 tuần HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 485

  1. SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI 8 TUẦN HKI; NĂM HỌC 2017 ­2018 TRƯỜNG THPT TRỰC NINH MÔN THI:  LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 04 trang, 40  câu) (Thời gian làm bài 50 phút) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Mã đề thi:485 (Thí sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm) Họ và tên thí sinh………………….  ……………………………..………        Số báo danh………………… Câu 1: Nước khởi xướng chiến tranh lạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Trung Quốc. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Mĩ Câu 2: Cho các sự kiện sau:      1. Chiến tranh thế gới thứ hai kết thúc      2. Hội nghị Ianta được triệu tập.      3. Mĩ và các nước tư bản phương Tây thành lập tổ chức NATO.      4. Xô­Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh Hãy sắp sếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian? A. 1­3­4­2 B. 2­1­3­4 C. 4­2­3­1 D. 3­4­2­1 Câu 3: Bức hình dưới đây là nhân vật lịch sử nào và liên quan đến sự kiện gì?                                                     A. Phạm Tuân, bay vào vũ trụ B. Gagarin, bay vòng quanh trái đất C. Amstrong, đi bộ trên mặt trăng D. Dương Lợi Vĩ bay vào không gian Câu 4: Vấn đề không được đặt ra trong Hội nghị Ianta là: A. Khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh B. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. Câu 5: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới II là A. quá trình xây dựng và phát triển đất nước ASEAN. B. nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. C. vị thế của tổ chức ASEAN ngày càng được nâng cao trên trường quốc D. sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Câu 6: Theo thỏa thuận của các nước tại Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ  chiếm đóng các vùng   lãnh thổ: Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 7: Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích hợp tác về: A. chính trị, văn hóa. B. kinh tế và chính trị. C. kinh tế và văn hóa. D. kinh tế và khoa học Câu 8: Sự ra đời nước cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đánh dấu A. việc xóa bỏ ách thống trị của đế quốc thực dân và tàn dư phong kiến ở Trung Quốc. B. xóa bỏ chế độ phong kiến ở Trung Quốc.                                                Trang 1/6 ­ Mã đề thi 485
  2. C. lực lượng cách mạng Trung Quốc đã lớn mạnh. D. xóa bỏ ách thống trị của đế quốc, thực dân ở Trung Quốc Câu 9: Năm 1991, quan hệ quốc tế thay đổi như thế nào? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. C. Mĩ và Liên Xô tuyên bố hợp tác với nhau D. Mĩ ­ Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. Câu 10: Những quốc gia nào ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Việt Nam – Mianma – In đô nê xi a. B. Việt Nam – Lào – Mianma. C. In đô nê xi a – Việt Nam – Cam pu chia. D. In đô nê xi a – Việt Nam – Lào. Câu 11: Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy”? A. Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi. B. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. C. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập. D. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng. Câu 12: Trong những năm CNXH ở Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng,   Đảng và Nhà nước Việt Nam cho rằng: A. mô hình CNXH không phù hợp ở châu Âu. B. CNXH Việt Nam không chịu tác động, những vẫn cần phải đúc kết bài học kinh nghiệm C. CNXH Việt Nam không chịu tác động từ cuộc khủng hoảng này nên không cần điều chỉnh. D. hệ thống XNCH đã chịu tác động sâu sắc, nên đã điều chỉnh và tiến hành đổi mới đất nước. Câu 13: Người khởi xướng đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc là: A. Đặng Tiểu Bình. B. Giang Trạch Dân C. Triệu Tử Dương. D. Hồ Cẩm Đào. Câu 14: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học­ công nghệ là A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. C. khoa học gắn liền với kĩ thuật. D. thời gian ứng dụng các phát minh vào sản xuất và đời sống diễn ra nhanh. Câu 15: Ý không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sa sút nghiêm trọng. B. Hàng triệu người chết, mất tích hoặc tàn phế. C. Giàu lên nhờ thu được chiến lợi phẩm từ các nước phát xít bại trận D. Đất nước bị tàn phá nặng nề, chính trị khủng hoảng. Câu 16: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành: A. trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. B. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. C. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới . D. trung tâm kinh tế ­ tài chính lớn nhất thế giới. Câu 17: Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hóa là: A. Nhập khẩu hàng hóa với giá thấp. B. Tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài. C. Tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ. D. Đẩy mạnh giao lưu hợp tác Câu 18: Xu thế hòa hoãn Đông Tây bắt đầu từ thời gian nào? A. Giữa thập niên 80 ( thế kỉ XX) B. Đầu thập niên 80 ( thế kỉ XX)                                                Trang 2/6 ­ Mã đề thi 485
  3. C. Đầu thập niên 70 ( thế kỉ XX) D. giữa thập niên 70 ( thế kỉ XX) Câu 19: Cuôc Chiên tranh lanh kêt thuc đanh dâu băng s ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ự kiên nào? ̣ A. Hiêp đinh vê môt giai phap toan diên cho vân đê Campuchia (10/1991). ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ B. Cuôc găp không chinh th ̣ ̣ ́ ưc gi ́ ưa Bus ̃ ơ va Goocbachôp tai đao Manta (12/1989). ̀ ́ ̣ ̉ C. Đinh  ̣ ươc Henxinki năm 1975. ́ D. Hiêp ̣ ươc vê han chê hê thông phong chông tên l ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ửa (ABM) năm 1972. Câu 20: Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa mà Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra   từ tháng 12/1978 là A. phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. B. đưa Trung Quốc thành cường quốc về kinh tế. C. biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh. D. nâng cao vị thế Trung Quốc trên quốc tế. Câu 21: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế  giới thứ 2 là? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật để tăng năng suất, hạ giá thành…. B. Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ. C. Lãnh thổ rộng, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi. D. Tận dụng tố các cơ hội bên ngoài. Câu 22: Từ  sự  phát triển “thần kì” của kinh tế  Nhật Bản, Việt Nam cần học tập gì trong quá trình   công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay? A. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá B. Thu hút nhân tài, hợp tác kinh tế quốc tế. C. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học ­ kỹ thuật. D. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng. Câu 23: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử  vào năm: A. 1949. B. 1957. C. 1950. D. 1961. Câu 24: Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế  hướng nội với mục tiêu: A. Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước B. Nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs). C. Khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước. D. Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. Câu 25: Y đung nhât vê chinh sach đôi ngoai cua Liên Xô sau chiên tranh thê gi ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ới thứ hai là: A. tich c ́ ực ngăn chăn vu khi co nguy c ̣ ̃ ́ ́ ơ huy diêt loai ng ̉ ̣ ̀ ười. B. hòa binh, tich c ̀ ́ ực ung hô cach mang thê gi ̉ ̣ ́ ̣ ́ ới C. hoa binh, trung lâp ̀ ̀ ̣ D. kiên quyêt chông lai cac chinh sach gây chiên cua Mi ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ Câu 26: Mi tr ̃ ở thanh trung tâm kinh tê ­  tai duy nhât cua thê gi ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ới trong thời gian nao cua thê ki XX ? ̀ ̉ ́ ̉ A. Thâp niên 50 ­ 60. ̣ B. Thâp niên 40 ­ 50. ̣ C. Thâp niên 60 ­ 70. ̣ D. Thâp niên 70 ­ 80. ̣ Câu 27: Sự kiện nào sau đây đã đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN? A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương giành thắng lợi. B. Vấn đề Campuchia được giải quyết . C. Hiệp định Viêng Chăn. D. Hiệp ước Bali Câu 28: Thách thức lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là gì? A. Hạn chế về vốn, trình độ quản lý kinh tế, môi trường cạnh tranh quyết liệt.                                                Trang 3/6 ­ Mã đề thi 485
  4. B. Hiện tượng chảy máu chất xám ngày càng tăng. C. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. D. Tình trạng thất nghiệp gia tăng do trình độ tay nghề thấp. Câu 29: Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành: A. Nước đầu tiên trên thế giới đưa con người lên mặt trăng. B. Cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. C. Nước đi đầu thế giới trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai. D. Nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số 1 thế giới. Câu 30: Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN vào năm 1967 là: A. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia. B. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây. C. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo. D. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo.                                                Trang 4/6 ­ Mã đề thi 485
  5. Câu 31: Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của: A. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế. B. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. C. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới. Câu 32: Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn   đề phức tạp ở Biển Đông hiện nay? A. Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn. B. Bình đẳng  chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước Câu 33: Mục đích thành lập tổ chức Liên hợp quốc? A. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, y tế, nhân đạo... B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước Câu 34: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ Latinh khác với châu Á và châu Phi là: A. Là thuộc địa kiểu mới của Mĩ B. Đấu tranh giành độc lập bằng con đường ngoại giao C. Đều là thuộc địa của Tây Ban Nha D. Sớm giành được độc lập đầu thế kỉ XX Câu 35: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc? A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Câu 36: Sau Chiến tranh thế  giới thứ  hai, nhân dân Liên Xô bắt tay khôi phục kinh tế  và xây dựng   CNXH trong hoàn cảnh: A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau B. là nước thắng trận, thu nhiêu lợi nhuận và thành quả từ hội nghị Ianta C. được sự giúp đỡ của các nước trong phe XHCN D. đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của Câu 37: Các nguyên thủ quốc gia tham gia hội nghị I­an­ta (tháng 02/1945) là: A. Hít­le, Sớc­sin, Ru­dơ­ven. B. Xta­lin, Sớc­sin, Ru­dơ­ven. C. Tơ­ru­man, Hít­le, Xta­lin. D. Sớc­sin, Xta­lin, Tơ­ru­man. Câu 38: Khoa học ­ kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào? A. Lĩnh vực quân sự. B. Lĩnh vực sản xuất quân dụng. C. Lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng. D. Lĩnh vực sản xuất dân dụng. Câu 39: Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải làm gì? A. Tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài. B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thử thách. Câu 40: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát   triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. B. Áp dụng thành tựu khoa học ­ kĩ thuật                                                Trang 5/6 ­ Mã đề thi 485
  6. C. Sự lãnh đạo, quẩn lí có hiệu quả của nhà nước. D. Chi phí ít cho quốc phòng. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 6/6 ­ Mã đề thi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2