intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia THPT năm học 2012-2013 môn Hóa học 12 vòng 2 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh

Chia sẻ: Minh Thư | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

301
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia THPT năm học 2012-2013 môn Hóa học 12 vòng 2 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia THPT năm học 2012-2013 môn Hóa học 12 vòng 2 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh

  1. SỞ GIÁO DỤC­ĐÀO TẠO                         KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI              HÀ TĨNH                                    HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT                                                                                     NĂM HỌC  2012­2013         ĐỀ CHÍNH THỨC                               MÔN THI: HOÁ HỌC –VÒNG II  (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu)                          Thời gian làm bài: 180 phút                                       Câu I: 1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hoá khi cho trixiclo[3,2,1,0]octan  tác dụng với Br2/CCl4. 2. Hợp chất A có công thức phân tử C 9H16. Khi cho A tác dụng với hiđro dư, xúc tác Ni, thu   được hỗn hợp D gồm ba chất đồng phân của nhau là D1, D2, D3 có công thức cấu tạo lần  lượt là: H 3C CH 3 CH 3 H 3 CH 2C CH 2CH 3 H 3C                                             (D1)                   (D2)                    (D3) a. Hãy xác định công thức cấu tạo của A. b.  Viết công thức cấu dạng bền có thể có của D1 và D2.   Câu II:  1. Từ tinh dầu hoa hồng người ta tách được hai đồng phân A1 và A2 đều có công thức  phân  tử C10H18O, chúng đều làm mất màu dung dịch Br2/CCl4 và tạo thành C10H18OBr4. Khi cho tác  dụng với HBr ở nhiệt độ thấp, từ mỗi chất sẽ tạo thành hai dẫn xuất monobrom C10H17Br.      Khi oxi hoá A1 và A2 bằng CuO thì đều thu được hợp chất có công thức C 10H16O, bằng  dung   dịch   KMnO4  trong   môi   trường   axit   thì   đều   thu   được   CH3COCH3  và  CH3COCH2CH2COOH.     Xác định cấu trúc của A1 và A2, gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC (mạch cacbon tuân  theo quy tắc isoprenoit). Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. 2. Khi chưng cất than đá người ta thu được chất A có công thức phân tử  C9H8.  Hiđro hoá  hoàn toàn A thu được chất B (C9H16), còn nếu oxi hoá A thu được một trong các sản phẩm  là axit phtalic. a. Xác định công thức  cấu tạo của A và B. b. Từ A và các chất thích hợp viết phương trình phản ứng tổng hợp tạo ra các hợp chất: OH OH   Câu III: 1. Khi cho phenol tác dụng với anhiđritphtalic có hoặc không có mặt bazơ đều thu được hợp  chất C14H10O4  (chất X), nhưng khi đun nóng với H2SO4  đặc thì thu được phenolphtalein  (chất Y). a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Viết công thức cấu tạo của X, Y. 2. Metyl tert–butyl  ete  có tên thương mại là MTBE,  được  dùng pha vào xăng thay cho  (C2H5)4Pb để tránh ô nhiễm chì.
  2. a. Hãy đề nghị 2 sơ đồ phản ứng sản xuất MTBE ở quy mô công nghiệp đi từ nguyên liệu   đầu là hiđrocacbon. b. So sánh 2 phương pháp đưa ra và lựa chọn phương pháp có hiệu quả kinh tế cao hơn.   Câu IV:  1.   Để   tách   xiclohexanon   có   nhiệt   độ   sôi   1560C   ra   khỏi   hỗn   hợp   xiclohexanon   và  xiclohexanol người ta làm như sau: lắc hỗn hợp với dung dịch NaHSO 3 bão hoà trong nước;  để yên một lúc rồi thêm ete etylic, lắc đều; tách lấy phần ete và phần nước; thêm dung dịch   H2SO4  loãng vào phần nước, sau đó chiết bằng ete, tách lấy phần ete rồi làm khan bằng   Na2SO4; cất cách thuỷ đuổi ete thì thu được xiclohexanon. a. Giải thích ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm. b. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 2.   Hợp   chất  A   (C5H8O)   là   một   anđehit   không  no   quang  hoạt.   Khi   cho   A   tác   dụng  với  C6H5MgBr rồi thuỷ phân trong môi trường axit thì thu được chất B (C 11H14O). B phản  ứng  với B2H6 được sản phẩm rồi phản ứng với H 2O2/OH­ thu được chất C. Khi C phản ứng với   CrO3/H+ thì thu được chất D (C 11H12O3). Khử D bằng hỗn hống Zn/Hg trong HCl thu được   chất E, đun E với H3PO3 thì được một xeton vòng F (C11H12O). a. Viết công thức cấu tạo của các chất từ A đến F. b. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.   Câu V: 1. Hợp chất A có công thức C9H8O2. Ngoài tính axit, A còn làm mất màu dung dịch KMnO 4  và nước brom. Khi đun nóng với dung dịch KMnO4, A chuyển thành kali benzoat. Cho A tác  dụng với H2  có xúc tác Ni, thu được axit B có công thức C9H10O2. Biết A không có đồng  phân cis – trans. Hãy xác định công thức cấu tạo của A và B. 2. Trong mật mía có một chất đường không có tính khử  là rafinozơ  có công thức phân tử  C18H32O16. Khi thủy phân nó bằng axit thu được các sản phẩm D­fructozơ, D­galactozơ và D­ glucozơ.   Nếu   thủy   phân   bằng   bằng   men   ­   galactozida   lại   cho   ­D­galactozơ   và  saccarozơ. Nếu thủy phân bằng men invecta lại cho D­fructozơ và một đi saccarit. Metyl hóa rafinozơ, sau đó đem thủy phân thu được các sản phẩm: 1,3,4,6­tetra­O­ metyl­D­ fructozơ, 2,3,4,6­tetra­O­metyl­D­galactozơ và 2,3,4­tri­O­metyl­D­glucozơ      Viết công thức cấu tạo của rafinozơ.  Câu VI: 1. A là axit hữu cơ mạch hở, biết 0,01  mol A tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch NaOH   0,4M. Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 88:27, lấy muối natri của A   nung với vôi tôi xút thu được hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường.    Viết công thức cấu tạo các đồng phân axit của A. 2. Cho etyl propanoat tác dụng với dung dịch kiềm theo phương trình phản ứng:                           CH3CH2COOCH2CH3 + OH­       CH3CH2COO­ + CH3CH2OH   Lấy vào 5 bình, mỗi bình 100 ml dung dịch có chứa 2,50 mmol OH ­ và 2,50 mmol etyl propanoat.  Sau một thời gian nhất định ta đem chuẩn độ  nhanh các dung dịch bằng HCl 0,100 mol/lít tới khi   đạt điểm tương đương, được kết quả như sau: 20,0 t (phút) 0 5,00 10,00 60,00 0 VHCl (ml) 25,00 15,53 11,26 7,27 3,01 a. Tính nồng độ các chất tác dụng tại các thời điểm chuẩn độ. b. Hãy xác định bậc của phản ứng. c. Tính hằng số tốc độ của phản ứng trên. ­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­
  3. ­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học). ­ Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm. ­ Họ và tên thí sinh……………………………….,    số báo danh……………………………………………… SỞ GIÁO DỤC­ĐÀO TẠO                         KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI              HÀ TĨNH                                    HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT                                                                                     NĂM HỌC  2012­2013   ƯỚNG DẪN CHẤM    MÔN HOÁ HỌC –VÒNG II                                                                 H Câu I: 1.  Phương trình hoá học xảy ra:             Br Br +Br2 + BrH2 C Br                                                      Tên gọi: 1,3­đibrombixiclo[3,2,1]octan và 1­brommetyl­4­brombixiclo[3,2,0]heptan. 2. a. Công thức cấu tạo của A là: CH3 H 3C D1 và D2 có thế ở dạng cis hoặc trans, nên D1 có thể có cấu dạng bền: hay CH3 H3CH2C H3CH2C CH3 cis­ trans­ D2 có thể có cấu dạng bền:        CH2CH3 CH2CH3 H3C hay H3C cis­ trans­ Câu II:  1. Dựa vào các giả thiết đã cho ở đầu bài ta suy ra công thức của A1 và A2 là các đồng phân  cis­ và trans­ như sau:           CH2OH CH2OH
  4. Cis – 3,7 – đimetylocta – 2,6 – đien – 1 – ol ;   trans – 3,7 – đimetylocta – 2,6 – đien – 1 – ol. Sơ đồ phản ứng: (CH3)2C=CH(CH2)2C(CH3)=CHCH2OH+2Br2                        (CH 3)2CBr­CHBr(CH2)2C(CH3)Br­ CHBrCH2OH (CH3)2C=CH(CH2)2C(CH3)=CHCH2OH+HBr              (CH3)2C=CH(CH2)2C(CH3)=CHCH2Br (CH3)2C=CH(CH2)2C(CH3)=CHCH2OH+CuO              (CH3)2C=CH(CH2)2C(CH3)=CHCHO (CH3)2C=CH(CH2)2C(CH3)=CHCH2OH + KMnO4 + H2SO4  CH3COCH3 + CH3COCH2CH2COOH + HOOCCOOH + … 2. Khi oxi hoá A thu được axit phtalic nên A có vòng benzen. Khi hiđro hoá hoàn toàn A thu  được C9H16 nên A có 2 vòng. Vậy công thức của A và B lần lượt là:                        Sơ đồ tổng hợp: OH 1,HCl 2,NaOH Và: 1,B2H6 OH 2,H2O2 3,NaOH Câu III: 1.a b.Các phương trình hoá học xảy ra: O OH O + O COO (C14H10O4) COOH O OH 2 + O HO O OH O +  H2O O (Phenolphtalein)
  5. 2.  Từ CH4 điều chế được CH3OH. Từ (CH3)2C=CH2 điều chế được (CH3)3COH. Phương pháp thứ nhất:  CH3OH + (CH3)3COH                  CH3 – O – C(CH3)3 + H2O Cần dùng CH3OH dư nhiều để ưu tiên tạo ra MTBE tránh tạo ete đối xứng. Chưng cất  tách được ete ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Phương pháp thứ 2: CH3OH + (CH3)2C=CH2                   CH3 – O – C(CH3)3. Phương pháp thứ  nhất đi từ  2 ancol và cần nhiệt độ  cao hơn để  tách nước, có thể  tạo   sản phẩm phụ. Phương pháp thứ  2 đi từ  một ancol, thực hiện  ở  nhiệt độ  thấp hơn, vì thế  sẽ  kinh tế  hơn. Câu IV: 1a. Hỗn hợp xiclohexanon và xiclohexanol khi lắc với dung dịch NaHSO 3 bão hoà sẽ có  kết tủa tách ra không tan trong ete. Thêm dung dịch H2SO4 loãng vào phần nước sẽ hoà  tan kết tủa. Dùng ete để  chiết lấy xiclohexanon. Chưng cất thì đuổi được ete và thu  được xiclohexanon. 1b. Các phương trình hoá học xảy ra: OH O NaOH SO3Na OH O H2SO4 SO3Na + SO2  + H2O + Na2SO4 2.                                                                                   A: CH3­CH­CHO                                            B: CH3­CH­CH(OH)­C6H5              CH=CH2                                                          CH=CH 2 C:  CH3­CH­CH(OH)­C6H5                            D:  CH3­CH­CO­C6H5               CH2­CH2OH                                                    CH2COOH CH3 E:  C6H5­CH2­CH(CH3)­CH2­COOH             F:                O Câu V: 1.Từ giả thiết ta suy ra công thức cấu tạo của A, B lần lượt là: A: CH2=C(C6H5)COOH B: CH3CH(C6H5)COOH. 2. Vì rafinozơ là đường không có tính khử nên không còn nhóm OH somiaxetat tự do. ­ Thủy phân bằng axit rafinozơ cho D­ flucozơ, D­galactozơ và D­glucozơ nên nó là  đường ba và được tạo ra từ các mono saccarit trên ­ Khi thủy phân bằng men cho  ­D­galactozơ  và saccarozơ  nên  ­D­galactozơ   ở  đầu  mạch
  6. ­ Mặt khác khi thủy phân đường ba này lại cho D­fructozơ và một đi saccarit, vì vậy D­ fructozơ phải đứng ở một đầu mạch  D­glucozơ đứng giữa mạch Từ các sản phẩm sau khi sau khi metyl hóa  rafinozơ suy ra: + Phân tử  ­D –fructozơ có nhóm OH ở cacbon số 2 tham gia tạo liên kết glucozit + Phân tử  ­D­galactozơ có nhóm OH ở cacbon số 1 tham gia tạo liên kết glucozit + Phân tử   ­ D­glucozơ có cacbon số 1 và số 6 tham gia liên kết glucozit Từ trên suy ra công thức cấu tạo của rafinozơ như sau: CH2OH HO OH H 1 6 OH H H O CH2 H O H 1 H OH H H OHCH2 O OH H 2 OH O H HO H OH OH CH2OH Câu VI: 1. Vì số mol NaOH = số mol axit nên A có dạng RCOOH. Khi RCOONa tác dụng với vôi tôi  xút thu được RH là chất khí nên R chỉ chứa tối đa 4C. Gọi A là CxHyO2. Từ phản ứng cháy  ta có: 44x : 9y = 88 : 27; suy ra x : y = 2 : 3. V ậy A có dạng (C2H3)nO2, trong đó 2n   4,  nghiệm thích hợp là n = 2, A là C4H6O2. Công thức cấu tạo các đồng phân: CH2=CH – CH2 – COOH ; CH3 – CH =CH – COOH CH2=C(CH3) – COOH .   2. Tại các thời điểm chuẩn độ tương ứng nồng độ  của este và OH­ luôn bằng nhau và lần  lượt bằng: Lúc đầu    : Ceste =COH­=0,025mol/lít Sau 5 phút: Ceste =COH­=0,01553mol/lít Sau 10 phút: Ceste =COH­=0,01126mol/lít Sau 20 phút: Ceste =COH­=0,00727mol/lít Sau 60 phút: Ceste =COH­=0,00310mol/lít b.  Dùng phương trình động học của phản  ứng bậc 1 và bậc 2 lần lượt thử  với các thí   nghiệm: 1 C * Nếu là phản ứng bậc 1:  k =  ln 0 t C Sau 5 phút     k5=0,095     l/mol.phút Sau 10 phút   k10=0,0476  l/mol.phút     Phản ứng không phải là phản ứng bậc 1 1 1 1 * Nếu là phản ứng bậc 2: k =  ( )  t C C0 Sau 5 phút  :  k = 4,88 l/mol.phút Sau 10 phút:  k = 4,88 l/mol.phút       Sau 20 phút: k = 4,88 l/mol.phút Sau 60 phút: k = 4,87 l/mol.phút .      Vậy: Phản ứng là bậc 2 và biểu thức động học của phản ứng là   k = t   Ceste   COH­ c. Hằng số tốc độ là   k  = 4,88 l/mol.phút                                    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1