intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG cấp thành phố lớp 9 môn Toán năm 2016 - 2017 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn HSG cấp thành phố lớp 9 môn Toán năm 2016 - 2017 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG cấp thành phố lớp 9 môn Toán năm 2016 - 2017 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ<br /> <br /> THANH HÓA<br /> <br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> Môn Toán: Lớp 9<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> (Thời gian làm bài: 150 phút)<br /> <br /> Bài 1: (5,0 điểm)<br />  x2<br /> x<br /> 1  x 1<br /> Cho biểu thức: P  <br /> . Với x  0, x  1.<br /> <br /> <br /> :<br /> 2<br /> x<br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> a) Rút gọn biểu thức P.<br /> 2<br /> b) Tìm x để P  .<br /> 7<br /> 2<br /> c) So sánh: P và 2P.<br /> Bài 2: (4,0 điểm)<br /> a) Tìm x, y  Z thỏa mãn: 2 y 2 x  x  y  1  x2  2 y 2  xy<br /> b) Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thỏa mãn điều kiện:<br /> 2<br /> 1 1 1<br /> 1 1 1<br />      2  2  2.<br /> b c<br /> a b c a<br /> <br /> Chứng minh rằng: a 3  b3  c3 chia hết cho 3.<br /> Bài 3: (4,0 điểm)<br /> a) Giải phương trình sau:<br /> <br /> 4 x2  20 x  25  x2  6 x  9  10 x  20<br /> <br /> b) Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0.<br /> Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x + y + 1.<br /> Bài 4: (6,0 điểm)<br /> Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. N là điểm tùy ý thuộc cạnh AB. Gọi E<br /> là giao điểm của CN và DA. Vẽ tia Cx vuông góc với CE và cắt AB tại F. Lấy<br /> M là trung điểm của EF.<br /> a) Chứng minh: CM vuông góc với EF.<br /> b) Chứng minh: NB.DE = a2 và B, D, M thẳng hàng.<br /> c) Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác AEFC gấp 3 lần diện<br /> tích của hình vuông ABCD<br /> Bài 5: (1,0 điểm)<br /> Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:<br /> a<br /> b<br /> c<br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ab bc ca<br /> bc<br /> ca<br /> ab<br /> <br /> -------------- Hết-----------Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9<br /> Bài Câu<br /> 1<br /> <br /> a<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Điều kiện: x  0, x  1.<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  x2<br /> x<br /> 1  x 1<br /> P<br /> <br /> <br /> :<br /> 2<br /> x<br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b<br /> <br /> <br /> x2<br /> x<br /> 1  x 1<br /> <br /> <br /> 3<br /> : 2<br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> 1<br /> <br /> x 1<br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br />  <br /> <br /> x  2  x ( x  1)  ( x  x  1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x  2 x 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 1 x  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 1 x  x 1<br /> <br /> .<br /> <br /> :<br /> <br /> x 1<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> x 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> x  x 1<br /> <br /> Với x  0, x  1. Ta có:<br /> <br /> P<br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> 7<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> x  x 1 7<br /> <br /> 1,0<br /> <br />  x  x 1 7<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  x x 60<br />  ( x  2)( x  3)  0<br /> Vì<br /> <br /> x  3  0 nên<br /> <br /> Vậy P =<br /> c<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> x  2  0  x  4 (t/m)<br /> <br /> 2<br /> khi x = 4<br /> 7<br /> <br /> Vì x  0  x  x  1  1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> x  x 1<br /> 0 P2<br /> 0<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />  P ( P  2)  0<br />  P2  2P  0<br />  P2  2P<br /> <br /> Dấu “=” xảy ra khi P = 2  x = 0<br /> Vậy P2  2P<br /> 2<br /> <br /> a<br /> <br /> 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy<br />  2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy  0<br /> <br /> 0,5<br /> <br />   x  1 (2 y 2  y  x)  1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vì x, y Z nên x - 1  Ư(-1) = 1; 1<br /> +) Nếu x – 1 = 1  x = 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khi đó 2y - y – 2 = - 1<br /> <br />  y = 1 (t/m) hoặc y =<br /> <br /> 1<br /> Z (loại)<br /> 2<br /> <br /> +) Nếu x – 1 = -1  x = 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khi đó 2y - y = 1<br /> <br />  y = 1 (t/m) hoặc y =<br /> <br /> 1<br /> Z (loại)<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> x  2 x  0<br /> ; <br /> y<br /> <br /> 1<br /> <br /> y 1<br /> <br /> Vậy <br /> b<br /> <br /> a) Từ giả thiết<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1 1 1<br /> 1 1 1<br /> (   )2  2  2  2<br /> a b c<br /> a<br /> b c<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  2(   )  0<br /> ab bc ca<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vì a, b, c  0 nên a + b + c = 0<br /> <br />  a  b  c<br />   a  b    c <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br />  a  b  3ab(a  b)  c<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br />  a  b  c  3abc<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy a 3  b3  c3 3<br /> <br /> với a, b, c  Z<br /> <br /> Lưu ý: Nếu học sinh sử dụng hằng đẳng thức<br /> x3 + y3 + z3 – 3xyz = (x + y + z)(x2 + y2 + z2 – xy – yz – zx)<br /> mà không chứng minh thì trừ 0,5 điểm.<br /> 3<br /> <br /> a<br /> <br /> Đkxđ: x  R<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 4 x2  20 x  25  x2  6 x  9  10 x  20<br /> Vì<br /> <br /> 4 x 2  20 x  25  x 2  6 x  9  0 với x<br /> <br />  10x – 20  0  x  2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Ta có:<br /> <br /> 4 x 2  20 x  25  x 2  6 x  9  10 x  20<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  2 x  5  x  3  10 x  20<br />  2 x  5  x  3  10 x  20<br />  7 x  28<br />  x  4(t / m)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy phương trình có nghiệm là x = 4<br /> b<br /> <br /> x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0.<br /> <br /> 0,5<br /> <br />   x  y   7( x  y )  10   y 2<br /> 2<br /> <br />  ( x  y  2)( x  y  5)   y 2  0<br />  4  x  y  1  1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> * x + y + 1 = - 4 khi x = - 5; y = 0<br /> * x + y + 1 = - 1 khi x = - 2; y = 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vậy Amin = - 4 khi x= - 5; y = 0<br /> Amax = - 1 khi x = -2; y = 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> a<br /> <br /> E<br /> M<br /> <br /> A<br /> <br /> N<br /> <br /> B<br /> <br /> F<br /> <br /> 1,0<br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> Ta có: ECD  BCF (cùng phụ với ECB )<br /> Chứng minh được:  EDC =  FBC (cạnh góc vuông – góc nhọn)<br /> <br /> 1,0<br /> <br />  CE = CF<br />   ECF cân tại C<br /> Mà CM là đường trung tuyến nên CM  EF<br /> b<br /> <br /> * Vì  EDC =  FBC  ED = FB<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  NCF vuông tại C. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông<br /> ta có:<br /> BC2 = NB.BF  a2 = NB.DE (đpcm)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> *  CEF vuông tại C có CM là đường trung tuyến nên CM <br /> <br /> EF<br /> 2<br /> <br />  AEF vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM <br /> <br /> EF<br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  CM = AM  M thuộc đường trung trực của AC.<br /> Vì ABCD là hình vuông nên B, D thuộc đường trung trực của AC<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  B, D, M thẳng hàng vì cùng thuộc đường trung trực của AC<br /> (đpcm).<br /> c<br /> <br /> Đặt DE = x (x > 0)  BF = x<br /> SACFE = SACF + SAEF =<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1<br /> AF   AE  CB<br /> 2<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0