intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi cuối kỳ Công nghệ vật liệu và xử lý

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

317
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi cuối kỳ Công nghệ vật liệu và xử lý gồm 2 đề thi cuối kỳ môn Công nghệ vật liệu và xử lý. Mỗi đề thi gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm có nội dung bám sát chương trình học, thuận tiện cho sinh viên học tập, ôn luyện kỹ năng trước khi thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi cuối kỳ Công nghệ vật liệu và xử lý

  1. KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Chữ ký giám thị 1: Bộ môn: Kim loại – Hợp kim Chữ ký giám thị 2: Chữ ký Chủ Nhiệm Bộ Môn ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ – ĐỀ B Môn: Công Nghệ Vật Liệu Và Xử Lý Ngày thi: 02/01/2009 Thời gian: 75 phút Họ và tên thí sinh: .......................................................... Mã số sinh viên: ................................ (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Khi nguội chậm thì Auxtenit trong thép cacbon chuyển thành: a. Peclit b. Bainit c.Macten xit d. Mactenxit ram Câu 2: Để dễ gia công cắt thép mác CD120 phải qua nhiệt luyện: a. Ủ hoàn toàn c. Ủ không hoàn toàn b. Thường hóa d. Tôi + ram cao Câu 3: Đặc tính nổi bật của thép khi ram cao (hơn 5000C) là : a. Độ cứng và tính đàn hồi cao c. Độ bền kết hợp với độ dẻo cao b. Độ cứng và độ dẻo cao d. Dễ gia công biến dạng Câu 4: Tính (độ) thấm tôi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với a. Thép kết cấu xây dựng c. Thép không gỉ b. Thép kết cấu chế tạo máy d. Gang độ bền cao với graphit cầu Câu 5: Phương trượt ưu tiên trong mạng lập phương tâm mặt là: a. [110] b. [111] c. [100] d. [121] Câu 6: Đuya-ra là tên gọi hợp kim nhôm hệ: a-Al-Mg b-Al-Cu c-Al-Cu-Mg d-Al-Zn-Mg Câu 7: Tôi cảm ứng là phương pháp có hiệu quả để nâng cao khả năng làm việc của: a. Bánh răng b. Nhíp, lò xo c. Ổ lăn d. Dao cắt Câu 8: Cho giản đồ trạng thái Fe-C trên hình H02-9. Tổ chức của hợp kim có 0,2%C ở nhiệt độ trong phòng là: a. 50%F+ 50%P b. 90%F+ 10%P c. 100%F d. 75%F+ 25%P H02-9
  2. Câu 9: Các chi tiết qua thấm cacbon, dao cắt, khuôn dập nguội được nhiệt luyện kết thúc bằng: a. Tôi + ram thấp c. Tôi + ram cao b. Tôi + ram trung bình d. Tôi bề mặt Câu 10: Gang cùng tinh là gang : a. Có tổ chức 100% lêđêburit c. Có tổ chức lêđêburit và xêmentit b. Có phản ứng cùng tinh khi kết tinh d. Có phản ứng cùng tinh không cân bằng Câu 11: Gang dẻo có đặc điểm về tổ chức sau: a. Một phần hay toàn bộ C ở dạng graphit cụm b. Một phần C ở dạng graphit cụm c. Lớp bề mặt có graphit cụm d. Xêmentit tập trung hình cụm Câu 12: Trạng thái bề mặt như thế nào là tốt nhất để chi tiết có khả năng chịu mỏi cao a. Độ cứng bề mặt cao c. Chứa ứng suất dư b. Độ bóng bề mặt cao d. Độ bóng cao và ứng suất dư nén Câu 13: Khi ram thép đã tôi, xẩy ra các chuyển biến pha sau a. Sự phân hủy mactenxit tôi b. Auxtenit dư chuyển thành mactenxit c. Tạo cacbit từ mactenxit tôi và phân hủy auxtenit dư d. Sự tạo thành xêmentit Câu 14: Nói một cách tổng quát thì tổ chức nhận được sau khi tôi các hợp kim (thép, hợp kim màu..) là a. Mactenxit + austenit dư c. Tổ chức của pha không cân bằng b. Mactenxit d. Tổ chức của pha ở nhiệt độ cao Câu 15: Để dễ gia công cắt thép mác C40 phải qua nhiệt luyện: a. Ủ hoàn toàn c. Ủ không hoàn toàn b. Thường hóa d. Tôi + ram cao Câu 16: Mặt (211) trong hệ lập phương cắt các trục ox, oy, oz tại các tọa độ nào? a. Trục ox tại 3 trục oy, oz tại 1 c. Trục ox tại 1 trục oy, oz tại 2 b. Trục ox tại 2 trục oy, oz tại 1 d. Cả a, b, c đều sai Câu 17: Các chi tiết cần tính đàn hồi cao được nhiệt luyện kết thúc bằng: a. Tôi + ram thấp c. Tôi + ram cao b. Tôi + ram trung bình d. Tôi bề mặt Câu 18: Tính hàn của thép a. Càng tốt khi độ thấm tôi càng cao c. Không phụ thuộc vào độ thấm tôi b. Càng tốt khi độ thấm tôi càng thấp b. Càng tốt khi tăng lượng nguyên tố hợp kim Câu 19: Đặc trưng của công nghệ tôi thép là: sau khi nung thép tới trạng thái auxtenit làm nguội a. Thật nhanh,càng nhanh càng tốt c. Trong dầu b. Trong nước d. Nhanh thích hợp tùy loại thép Câu 20: Để tăng độ thấm tôi người ta thường áp dụng biện pháp: a. Nâng cao lượng các nguyên tố hợp kim trong thép b. Làm nguội nhanh khi tôi 2
  3. c. Làm nhỏ hạt thép d. Nhiệt luyện trong lò chân không II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Trình bày công nghệ ủ thép (3,5 đ) 3
  4. KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Chữ ký giám thị 1: Bộ môn: Kim loại – Hợp kim Chữ ký giám thị 2: Chữ ký Chủ Nhiệm Bộ Môn ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ – ĐỀ B Môn: Công Nghệ Vậy Liệu Và Xử Lý Ngày thi: 02/01/2009 Thời gian: 75 phút Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã số sinh viên: ........................... (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) Câu 2: Gang cầu (Thành phần hóa học, Phương pháp chế tạo, Tổ chức tế vi, Cơ tính và công dụng) (2,5 đ) 4
  5. Đề C KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Chữ ký giám thị 1: Bộ môn: Kim loại – Hợp kim Chữ ký giám thị 2: Chữ ký Chủ Nhiệm Bộ Môn ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ – ĐỀ C Môn: Công Nghệ Vậy Liệu Và Xử Lý Ngày thi: 02/01/2009 Thời gian: 75 phút Họ và tên thí sinh: .......................................................... Mã số sinh viên: ................................ (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Các chi tiết cần tính đàn hồi cao được nhiệt luyện kết thúc bằng: a. Tôi + ram thấp c. Tôi + ram cao b. Tôi + ram trung bình d. Tôi bề mặt Câu 2: Tính hàn của thép a. Càng tốt khi độ thấm tôi càng cao b. Càng tốt khi độ thấm tôi càng thấp c. Không phụ thuộc vào độ thấm tôi b. Càng tốt khi tăng lượng nguyên tố hợp kim Câu 3: Đặc trưng của công nghệ tôi thép là: sau khi nung thép tới trạng thái auxtenit làm nguội a. Thật nhanh,càng nhanh càng tốt c. Trong dầu b. Trong nước d. Nhanh thích hợp tùy loại thép Câu 4: Để dễ gia công cắt thép mác C40 phải qua nhiệt luyện: a. Ủ hoàn toàn c. Ủ không hoàn toàn b. Thường hóa d. Tôi + ram cao Câu 5: Khi nguội chậm thì Auxtenit trong thép cacbon chuyển thành: a. Peclit b. Bainit c.Macten xit d. Mactenxit ram Câu 6: Gang dẻo có đặc điểm về tổ chức sau: a. Một phần hay toàn bộ C ở dạng graphit cụm b. Một phần C ở dạng graphit cụm c. Lớp bề mặt có graphit cụm d. Xêmentit tập trung hình cụm Câu 7: Để tăng độ thấm tôi người ta thường áp dụng biện pháp: a. Nâng cao lượng các nguyên tố hợp kim trong thép b. Làm nguội nhanh khi tôi c. Làm nhỏ hạt thép
  6. Đề C d. Nhiệt luyện trong lò chân không Câu 8: Phương trượt ưu tiên trong mạng lập phương tâm mặt là: a. [110] b. [111] c. [100] d. [121] Câu 9: Để dễ gia công cắt thép mác CD120 phải qua nhiệt luyện: a. Ủ hoàn toàn c. Ủ không hoàn toàn b. Thường hóa d. Tôi + ram cao 0 Câu 10: Đặc tính nổi bật của thép khi ram cao (hơn 500 C) là : a. Độ cứng và tính đàn hồi cao c. Độ bền kết hợp với độ dẻo cao b. Độ cứng và độ dẻo cao d. Dễ gia công biến dạng Câu 11: Tính (độ) thấm tôi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với a. Thép kết cấu xây dựng c. Thép không gỉ b. Thép kết cấu chế tạo máy d. Gang độ bền cao với graphit cầu Câu 12: Đuya-ra là tên gọi hợp kim nhôm hệ: a-Al-Mg b-Al-Cu c-Al-Cu-Mg d-Al-Zn-Mg Câu 13: Tôi cảm ứng là phương pháp có hiệu quả để nâng cao khả năng làm việc của: a. Bánh răng b. Nhíp, lò xo c. Ổ lăn d. Dao cắt Câu 14: Cho giản đồ trạng thái Fe-C trên hình H02-9. Tổ chức của hợp kim có 0,2%C ở nhiệt độ trong phòng là: a. 50%F+ 50%P b. 90%F+ 10%P c. 100%F d. 75%F+ 25%P H02-9 Câu 15: Các chi tiết qua thấm cacbon, dao cắt, khuôn dập nguội được nhiệt luyện kết thúc bằng: a. Tôi + ram thấp c. Tôi + ram cao b. Tôi + ram trung bình d. Tôi bề mặt Câu 16: Gang cùng tinh là gang : a. Có tổ chức 100% lêđêburit c. Có tổ chức lêđêburit và xêmentit b. Có phản ứng cùng tinh khi kết tinh d. Có phản ứng cùng tinh không cân bằng Câu 17: Trạng thái bề mặt như thế nào là tốt nhất để chi tiết có khả năng chịu mỏi cao a. Độ cứng bề mặt cao c. Chứa ứng suất dư b. Độ bóng bề mặt cao d. Độ bóng cao và ứng suất dư nén Câu 18: Khi ram thép đã tôi, xẩy ra các chuyển biến pha sau a. Sự phân hủy mactenxit tôi b. Auxtenit dư chuyển thành mactenxit c. Tạo cacbit từ mactenxit tôi và phân hủy auxtenit dư d. Sự tạo thành xêmentit Câu 19: Nói một cách tổng quát thì tổ chức nhận được sau khi tôi các hợp kim (thép, hợp kim màu..) là a. Mactenxit + austenit dư c. Tổ chức của pha không cân bằng b. Mactenxit d. Tổ chức của pha ở nhiệt độ cao
  7. Đề C Câu 20: Mặt (211) trong hệ lập phương cắt các trục ox, oy, oz tại các tọa độ nào? a. Trục ox tại 3 trục oy, oz tại 1 c. Trục ox tại 1 trục oy, oz tại 2 b. Trục ox tại 2 trục oy, oz tại 1 d. Cả a, b, c đều sai II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Trình bày công nghệ ủ thép (3,5 đ) 3
  8. Đề C KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Chữ ký giám thị 1: Bộ môn: Kim loại – Hợp kim Chữ ký giám thị 2: Chữ ký Chủ Nhiệm Bộ Môn ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ – ĐỀ C Môn: Công Nghệ Vậy Liệu Và Xử Lý Ngày thi: 02/01/2009 Thời gian: 75 phút Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã số sinh viên: ........................... (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) Câu 2: Gang cầu (Thành phần hóa học, Phương pháp chế tạo, Tổ chức tế vi, Cơ tính và công dụng) (2,5 đ) 4
  9. Đề C 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2