
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT TP Điện Biên Phủ
lượt xem 0
download

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT TP Điện Biên Phủ" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT TP Điện Biên Phủ
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 4 trang) (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 001 ĐIỂM Cán bộ chấm số 1 Cán bộ chấm số 2 Số phách Bằng số Bằng chữ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Do TrBCT ghi) .................................. .................................. ……................... HỌC SINH GHI ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀO Ô DƯỚI ĐÂY Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án 2 2 2 2 2 Câu 17 18 19 21 26 27 28 29 30 31 32 0 2 3 4 5 Đáp án ĐỀ BÀI PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn một phương án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1: Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng? A. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối. B. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối. C. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối. D. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối. Câu 2: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học? A. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học. B. Sự hóa hợp các chất hóa học. C. Sự phân tách các chất hóa học. D. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất. Câu 3: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. B. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 4: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là A. xung đột. B. mâu thuẫn. C. phát triển. D. vận động. Câu 5: Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây? A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Duy tân. Câu 6: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này? A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường. Trang 1/4 - Mã đề 001
- B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh. C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường. D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học? A. Sự biến đổi của nền kinh tế. B. Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt. C. Quá trình bốc hơi của nước. D. Sự di chuyển các vật thể trong không gian. Câu 8: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây? A. Luôn luôn vận động. B. Sự thay thế nhau. C. Luôn luôn thay đổi. D. Sự bao hàm nhau. Câu 9: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Giới tự nhiên là cái sẵn có. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Kim loại có tính dẫn điện. D. Thế giới tồn tại khách quan. Câu 10: Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân hơn 96 triệu người (năm 2019), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên. A. Việt Nam. B. Cam – pu – chia. C. 90,73 triệu. D. Ở Đông Nam Á. Câu 11: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Mặt thiện và ác trong con người. B. Cây cao và cây thấp. C. Bảng đen và phấn trắng. D. Thước dài và thước ngắn. Câu 12: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. B. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. C. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. D. Cây khô héo mục nát. Câu 13: Đoạn thơ sau: “Dù bay lên sao hỏa, Sao kim cũng bay từ mặt đất. Dù lớn tựa thiên thần cũng dòng sữa ngọt mẹ nuôi. Phải cần mẫn như con ong kéo mật. Phải cần cù như con nhện chăng tơ. Quả chín trên cây là quả chín dần dà.” Nói về: A. Khuynh hướng của sự phát triển. B. Quy luật lượng đổi, chất đổi. C. Quy luật mâu thuẫn. D. Quy luật phủ định của phủ định. Câu 14: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của A. Vật lí. B. Triết học. C. Toán học. D. Sử học. Câu 15: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Sử dụng “phao” trong thi học kì. B. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra. D. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Câu 16: Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là A. độ. B. bước nhảy. C. lượng. D. điểm nút. Câu 17: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. B. Sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. D. Sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. Câu 18: Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thô sơ đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đấy? A. Xã hội. B. Tự nhiên. C. Tư duy. D. Lao động. Trang 2/4 - Mã đề 001
- Câu 19: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất. B. Do sự phủ định biện chứng. C. Do sự vận động của vật chất. D. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 20: Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng phát triển. B. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại. C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. D. Sự vật hiện tượng tự mất đi. Câu 21: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi A. Góp gió thành bão. B. Học thầy không tày học bạn. C. Ăn vóc học hay. D. Mưa dầm thầm lâu. Câu 22: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A. Thế giới quan. B. Lối sống của con người. C. Cách sống của con người. D. Quan niệm sống của con người. Câu 23: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ? A. Vật lý. B. Hoá học. C. Cơ học. D. Sinh học. Câu 24: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm? A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. C. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. D. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Câu 25: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. B. thống nhất biện chứng với nhau. C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. liên tục đấu tranh với nhau. Câu 26: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Độ. B. Lượng. C. Chất. D. Điểm nút. Câu 27: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. B. Cái mới ra đời giống như cái cũ. C. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ. D. Cái mới ra đời thay thế cái cũ. Câu 28: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của của bộ môn khoa học nào dưới đây? A. Môn Lịch sử. B. Môn Chính trị học. C. Môn Sinh học. D. Môn Xã hội học. Câu 29: Câu nói nào sau đây không nói về lượng và chất ? A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. B. Chị ngã em nâng. C. Năng nhặt chặt bị. D. Góp gió thành bão. Câu 30: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là A. Sự tăng trưởng. B. Sự tuần hoàn. C. Sự phát triển. D. Sự tiến hoá. Câu 31: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Rút dây động rừng. C. Nước chảy đá mòn. D. Tre già măng mọc. Câu 32: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. lượng mới hình thành. B. chất mới ra đời. Trang 3/4 - Mã đề 001
- C. sự vật phát triển. D. sự vật thay đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm): Tình huống: Đã gần đến kì thi vào đại học mà Hùng vẫn mải mê đi chơi, không chịu học bài. Thấy vậy Bình khuyên Hùng hãy tập trung vào việc ôn thi nhưng Hùng chẳng để ý đến lời khuyên của Bình. Hùng cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không cứ gì phải học giỏi, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may mắn trong thi cử. Câu hỏi: a) Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của Hùng? b) Nếu trong lớp trong trường em có biểu hiện lệch lạc, sai trái về học tập, về rèn luyện đạo đức, em sẽ làm gì để góp phần hạn chế, dẫn đến không còn các biểu hiện này nữa? ............................ HẾT ............................... BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ... ..................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Trang 4/4 - Mã đề 001

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
642 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
699 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
457 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
641 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
452 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
458 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
606 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
612 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
448 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
410 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p |
418 |
3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p |
433 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
454 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
608 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
440 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
604 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
598 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
374 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
