intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GDCD LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Nội Tổng % Đơn vị dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tổng TT kiến Số CH kiến điểm thức Số Số Số Số thức TN TL CH CH CH CH 1 Pháp 1. luật và Pháp đời luật và 6 4 10 sống đời sống 1 70% 2 Thực 2. hiện Thực pháp hiện 6 6 12 1 luật pháp luật Chủ đề: 3. Công Công dân dân bình bình đẳng 2 2 4 trước 30% đẳng pháp trước luật ph áp luật . 2 Quyền
  2. bình đẳng của 1 1 công 2 dân trong một số lĩnh vực xã hội Tổng 16 12 1 1 28 2 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 28 2 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 30 100 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức (1) (2) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong hai nội dung đó.
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung cần kiểm tra, đánh giá thức TT Đơn vị kiến thức kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Khái niệm của pháp luật. Các đặc trưng của pháp luật. Thông hiểu: Xác định được: - vai trò của pháp luật với nhà nước, vai trò Pháp luật và 1 1. Pháp luật và của pháp luật với xã hội, vai trò của pháp 6 4 đời sống đời sống luật với công dân. Vận dụng: - Tự nhận xét, đánh giá ở mức độ đơn giản hành vi hànhvi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. Nhận biết: - các hình thức thực hiện pháp luật, các loại vi phạm pháp luật, các loại trách nhiệm pháp lý. Thực hiện 2. Thực hiện pháp Thông hiểu: 2 pháp luật luật 6 6 + thế nào là vi phạm pháp luật, thế nào là trách nhiệm pháp lí. Phân biệt được các loại vi phạm pháp luật; các loại trách nhiệm 1 pháp lý. Vdc:
  4. - Thực hiện đúng quy định của pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật. Nhận biết - Nêu được nội dung công dân bình đẳng 3. Công dân về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý bình đẳng Thông hiểu: 2 2 trước pháp Xác định được: luật - Thế nào là bình đẳng về quyền, nghĩa vụ - Thế nào bình đẳng trách nhiệm pháp lí. 4. Quyền Nhận biết: bình đẳng của - Nêu được nội dung các quyền bình đẳng công dân của công dân trong các lĩnh vực: hôn nhân trong một số và gia đình, lao động, kinh doanh. lĩnh vực xã Thông hiểu: hội Xác định được: - Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và 2 1 gia đình - Thế nào là bình đẳng trong lao động - Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh Vận dụng: - Thực hiện và nhận xét quyền bình đẳng của công dân trong đời sống xã hội. Tổng 16 12 1 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1 hoặc 2
  5. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: 1 hoặc 2 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD LỚP 12 ĐỀ KT CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; không tính thời giao giao đề (Đề có 3 trang) Mã đề Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... 111 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (7,0đ) Câu 1: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ công vụ nhà nước. B. các quan hệ lao động. C. các quy tắc quản lí nhà nước. D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 2: Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. bắt buộc phải làm. C. quy định phải làm. D. khuyến khích làm. Câu 3: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. B. đều có quyền như nhau. C. đều có nghĩa vụ như nhau. D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Câu 4: Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng về tài sản được hiểu là vợ, chồng có quyền A. sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản. B. sử dụng, cho, mượn tài sản. C. chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản. D. chiếm hữu, phân chia tài sản. Câu 5: Anh B săn bắt động vật quý hiếm. Trong trường hợp này, anh B đã không
  6. A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 6: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra? A. Đủ 12 tuổi. B. Đủ 14 tuổi. C. Đủ 18 tuổi. D. Đủ 16 tuổi Câu 7: Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính cưỡng chế. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 8: Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là A. trách nhiệm gia đình. B. trách nhiệm công dân. C. nghĩa vụ. D. trách nhiệm pháp lí. Câu 9: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 10: Anh A kết hôn vào ngày 12/02/2020 hỏi anh A sinh ngày bao nhiêu đủ độ tuổi kết hôn? A. 11/02/2000 B. 12/2/2001 C. 11/2/2003 D. 12/02/2002 Câu 11: Độ tuổi nào dưới đây khi vi phạm pháp luật được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa chữa sai lầm, thành công dân có ích? A. Đủ tuổi 14 - dưới 16. B. Đủ 14 tuổi - dưới 18. C. Đủ tuổi 16- dưới 18. D. Đủ 12 tuổi - dưới 14 tuổi. Câu 12: Cơ sở kinh doanh karaoke X chưa đảm bảo quy định phòng cháy chữa cháy nên trong quá trình sửa chữa, tia lửa từ máy hàn bắn ra đã gây hỏa hoạn làm 5 người tử vong. Trong trường hợp này, chủ thể nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Chủ cơ sở kinh doanh karaoke X. B. Lực lượng phòng cháy. C. Các đoàn thanh tra liên ngành. D. Thợ hàn. Câu 13: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là A. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia.
  7. B. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. C. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. D. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 14: Chị K muốn nhận em H (1tuổi) làm con nuôi. Theo quy định của pháp luật thì một trong những điều kiện mà chị H phải thỏa mãn đó là ? A. Chị H phải từ 20 tuổi trở lên. B. Chị H chỉ cần có sự chứng kiến của cơ quan nhà nước thì có thể nhận C. Chị H phải từ 21 tuổi trở lên. D. Chị H chỉ cần nộp giấy chứng minh và giấy tờ tùy thân của mình Câu 15: Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 20 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra tòa. Việc chị H kiện ông K là hành vi: A. Thi hành pháp luật B. Áp dụng pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. Tuân thủ pháp luật Câu 16: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và nghĩa vụ của mình. B. lợi ích kinh tế của mình. C. các quyền của mình. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 17: Văn bản luật nào sau đây của nước ta có hiệu lực pháp lí cao nhất? A. Nghị quyết. B. Thông tư. C. Chỉ thị. D. Hiến pháp. Câu 18: Anh M đi bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này, anh M đã A. thi hành pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 19: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật A. quy định làm. B. khuyến khích làm. C. bắt buộc làm. D. cho phép làm. Câu 20: Khi tổ chức đăng ký kết hôn, có cần hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt hay không? A. Chỉ cần ủy quyền cho người khác. B. Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được. C. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt.
  8. D. Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không. Câu 21: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này, chị C đã không A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 22: Quản lí xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí A. hiệu quả và khó khăn nhất. B. dân chủ và cứng rắn nhất. C. hữu hiệu và phức tạp nhất. D. dân chủ và hiệu quả nhất. Câu 23: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng A. trong quan hệ tài sản. B. trong quan hệ nhà ở. C. trong quan hệ việc làm. D. trong quan hệ nhân thân. Câu 24: Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bình đẳng A. về trách nhiệm pháp lí. B. về trách nhiệm trước tòa án. C. về quyền và nghĩa vụ. D. về thực hiện pháp luật. Câu 25: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là dấu hiệu A. vi phạm pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí. Câu 26: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm A. hình sự. B. kỉ luật. C. dân sự. D. hành chính. Câu 27: Anh A đánh người gây thương tích 13%. Vậy anh A phải chịu trách nhiệm nào dưới đây? A. Hành chính. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Kỉ luật. Câu 28: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Uỷ ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Phần II: Phần tự luận( 3,0đ) Câu 1: (1,0 điểm) Ông H là giám đốc, chị S là trưởng phòng tài vụ, anh A là nhân viên cùng công tác tại sở X. Phát hiện ông H cùng chị S vi phạm quy định về kế toán gây thiệt hại của ngân sách nhà nước 3,5 tỉ đồng, anh A đã làm đơn tố cáo nhưng lại bị lãnh đạo cơ quan chức năng là ông D vô tình làm lộ thông tin khiến ông H biết anh là người tố cáo. Vì vậy, ông H liên
  9. tục gây khó khăn cho anh A trong công việc. Bức xúc, anh A đã ném chất thải vào nhà riêng của ông H. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật? Tại sao? Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con” Em hãy cho biết quan điểm trên đúng hay sai và tại sao? (2,0 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD LỚP 12 ĐỀ KT CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; không tính thời gian giao đề (Đề có 3 trang) Mã đề Họ tên : ...............................................................Lớp : ................... 222 Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(7,0đ) Câu 1: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Uỷ ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 2: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. B. đều có nghĩa vụ như nhau. C. đều có quyền như nhau. D. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. Câu 3: Cơ sở kinh doanh karaoke X chưa đảm bảo quy định phòng cháy chữa cháy nên trong quá trình sửa chữa, tia lửa từ máy hàn bắn ra đã gây hỏa hoạn làm 5 người tử vong. Trong trường hợp này, chủ thể nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Lực lượng phòng cháy. B. Chủ cơ sở kinh doanh karaoke X.
  10. C. Các đoàn thanh tra liên ngành. D. Thợ hàn. Câu 4: Anh B săn bắt động vật quý hiếm. Trong trường hợp này, anh B đã không A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 5: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là dấu hiệu A. thực hiện pháp luật. B. trách nhiệm pháp lí. C. tuân thủ pháp luật. D. vi phạm pháp luật. Câu 6: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra? A. Đủ 12 tuổi. B. Đủ 18 tuổi. C. Đủ 14 tuổi. D. Đủ 16 tuổi Câu 7: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này, chị C đã không A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 8: Văn bản luật nào sau đây của nước ta có hiệu lực pháp lí cao nhất? A. Nghị quyết. B. Hiến pháp. C. Chỉ thị. D. Thông tư. Câu 9: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là A. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ. C. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. D. công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia. Câu 10: Độ tuổi nào dưới đây khi vi phạm pháp luật được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa chữa sai lầm, thành công dân có ích? A. Đủ tuổi 16- dưới 18. B. Đủ 14 tuổi - dưới 18. C. Đủ 12 tuổi - dưới 14 tuổi. D. Đủ tuổi 14 - dưới 16. Câu 11: Khi tổ chức đăng ký kết hôn, có cần hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt hay không? A. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt. B. Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được. C. Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không. D. Chỉ cần ủy quyền cho người khác.
  11. Câu 12: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật A. cho phép làm. B. quy định làm. C. khuyến khích làm. D. bắt buộc làm. Câu 13: Chị K muốn nhận em H (1tuổi) làm con nuôi. Theo quy định của pháp luật thì một trong những điều kiện mà chị H phải thỏa mãn đó là ? A. Chị H phải từ 21 tuổi trở lên. B. Chị H chỉ cần nộp giấy chứng minh và giấy tờ tùy thân của mình C. Chị H chỉ cần có sự chứng kiến của cơ quan nhà nước thì có thể nhận D. Chị H phải từ 20 tuổi trở lên. Câu 14: Anh M đi bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này, anh M đã A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 15: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 16: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng A. trong quan hệ việc làm. B. trong quan hệ nhân thân. C. trong quan hệ tài sản. D. trong quan hệ nhà ở. Câu 17: Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bình đẳng A. về trách nhiệm trước tòa án. B. về quyền và nghĩa vụ. C. về thực hiện pháp luật. D. về trách nhiệm pháp lí. Câu 18: Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính cưỡng chế. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 19: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
  12. A. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. B. các quy tắc quản lí nhà nước. C. các quan hệ công vụ nhà nước. D. các quan hệ lao động. Câu 20: Anh A kết hôn vào ngày 12/02/2020 hỏi anh A sinh ngày bao nhiêu đủ độ tuổi kết hôn? A. 12/2/2001 B. 11/02/2000 C. 12/02/2002 D. 11/2/2003 Câu 21: Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà pháp luật A. bắt buộc phải làm. B. cho phép làm. C. quy định phải làm. D. khuyến khích làm. Câu 22: Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 20 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra tòa. Việc chị H kiện ông K là hành vi: A. Áp dụng pháp luật B. Tuân thủ pháp luật C. Thi hành pháp luật D. Sử dụng pháp luật Câu 23: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự. Câu 24: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền của mình. B. lợi ích kinh tế của mình. C. quyền và nghĩa vụ của mình. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 25: Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là A. nghĩa vụ. B. trách nhiệm công dân. C. trách nhiệm pháp lí. D. trách nhiệm gia đình. Câu 26: Anh A đánh người gây thương tích 13%. Vậy anh A phải chịu trách nhiệm nào dưới đây? A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Hành chính. Câu 27: Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng về tài sản được hiểu là vợ, chồng có quyền A. sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản. B. sử dụng, cho, mượn tài sản. C. chiếm hữu, phân chia tài sản. D. chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản. Câu 28: Quản lí xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí
  13. A. hiệu quả và khó khăn nhất. B. dân chủ và cứng rắn nhất. C. dân chủ và hiệu quả nhất. D. hữu hiệu và phức tạp nhất. Phần II: Phần tự luận( 3,0đ) Câu 1: (1,0 điểm) Anh N là giám đốc công ty tư nhân X bị ông P là chủ đất đe dọa do anh cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào? Tại sao? Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “Người chồng giữ vai trò chính trong đóng góp kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình” Em hãy cho biết quan điểm trên đúng hay sai và tại sao? (2,0 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GDCD LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 111 222 333 444 1 D C D C 2 C A A D 3 D B A A 4 C C D D 5 B D D C 6 D D D C 7 A B C B 8 D B D D 9 C B D D 10 A B B B
  14. 11 B A D C 12 A A C A 13 B A C A 14 C D B A 15 C B A C 16 D B C C 17 D B C D 18 B B D C 19 D A C C 20 C B D D 21 B C A D 22 D D A C 23 D A C D 24 C D B D 25 A C D D 26 B C B B 27 C D B D 28 A C D C Đáp án tự luận: Mã đề : 111 Phần II: Phần tự luận( 3,0đ) Câu 1: (1,0 điểm) Ông H là giám đốc, chị S là trưởng phòng tài vụ, anh A là nhân viên cùng công tác tại sở X. Phát hiện ông H cùng chị S vi phạm quy định về kế toán gây thiệt hại của ngân sách nhà nước 3,5 tỉ đồng, anh A đã làm đơn tố cáo nhưng lại bị lãnh đạo cơ quan chức năng là ông D vô tình làm lộ thông tin khiến ông H biết anh là người tố cáo. Vì vậy, ông H liên tục gây khó khăn cho anh A trong công việc. Bức xúc, anh A đã ném chất thải vào nhà riêng của ông H. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật? Tại sao? - Ông H cùng chị S vi phạm quy định về kế toán gây thiệt hại của ngân sách nhà nước 3,5 tỉ đồng truy cứu TNHS.(0,5đ)
  15. - Ông H là giám đốc, chị S là trưởng phòng tài vụ họ đều là cán bộ công chức nhà nước VPPL HS vi phạm kỷ luật.(0,5đ) Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con” Em hãy cho biết quan điểm trên đúng hay sai và tại sao? (2,0 điểm) - Quan điểm trên là sai. (0,5đ) Giải thích: - Trong quan hệ nhân thân vợ chồng bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính. ------ HẾT ------ Phần II: Phần tự luận( 3,0đ): MĐ 222 Câu 1: (1,0 điểm) Anh N là giám đốc công ty tư nhân X bị ông P là chủ đất đe dọa do anh cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất. Những hành vi trên của anh N đã vi phạm pháp luật nào? Tại sao? Anh N VPPL : Dân sự và kỷ luật N cố tình trì hoãn thanh toán số tiền thuê nhà xưởng theo đúng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, anh N đã lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 200 triệu đồng của khách hàng để mở rộng cơ sở sản xuất Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “Người chồng giữ vai trò chính trong đóng góp kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình” Em hãy cho biết quan điểm trên đúng hay sai và tại sao? (2,0 điểm) - Quan điểm trên là sai. (0,5đ) - Trong quan hệ nhân thân vợ chồng bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ. Ký bởi: Hoàng Thị Hương Thời gian ký: 07/12/2023 20:30:03
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2