intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Kon Tum" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD; LỚP 7 MÃ ĐỀ: 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 23 câu, 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Học sinh chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất viết vào giấy kiểm tra Ví dụ 1A, 2C... Câu 1. Chùa Thiên Mụ ở đâu? A. Quảng Bình. B. Hà Nội. C. Thừa Thiên Huế. D. Quảng Nam. Câu 2. “Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hương ước làng xã. B. Công trình kiến trúc. C. Di sản văn hóa. D. Truyền thống quê hương. Câu 3. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Bạn M tham gia lớp học để rèn luyện kĩ thuật hát Xoan. B. Chị P không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ. C. Ông N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình. D. Anh K có hành vi vứt rác tại khu di tích lịch sử. Câu 4. Di sản nào dưới đây là di văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Vịnh Hạ Long. D. Thành nhà Hồ. Câu 5. Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá? A. Giới thiệu có di sản văn hóa đất nước tới bạn bè quốc tế. B. Khắc tên lên cột đình chùa cổ. C. Nhắc nhở người xung quanh nên có ý thức bảo vệ di sản văn hóa. D. Phát hiện cổ vật thì giao cho cơ quan. Câu 6. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. B. Nhanh chóng báo với cơ quan chính quyền địa phương. C. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi nhóm thanh niên. D. Mặc kệ vì không liên quan đến bản thân. Câu 7. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói” về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 8. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Ăn không ngồi rồi. B. Ở hiền gặp lành. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 9. “Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng cảm. B. Chia sẻ. C. Quan tâm. D. Thấu hiểu. Câu 10. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất.
  2. B. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. C. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. Câu 11. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. thời gian. B. lối sống. C. quan niệm. D. định kiến. Câu 12. Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Phú Thọ. C. Hà Nội. D. Nam Định. Câu 13. “Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Đồng cảm. C. Chia sẻ. D. Quan tâm. Câu 14. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Bắc Ninh. D. Hải Dương. Câu 15. Những món quà quyên góp của người dân gửi đến đồng bào các tỉnh phía Bắc, nơi chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão Yagi, xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Dũng cảm. B. Cần cù lao động. C. Hiếu học. D. Tương thân, tương ái. Câu 16. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy, Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Chăm chỉ. B. Hiếu học. C. Yêu nước. D. Hiếu thảo. Câu 17. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây? A. Hiếu thảo. B. Tôn sư trọng đạo. C. Tương thân, tương ái. D. Hiếu học. Câu 18. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. B. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. C. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. D. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. Câu 19. Bến cảng Nhà Rồng ở đâu? A. Thừa Thiên Huế. B. Quảng Trị. C. Quảng Bình. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 20. “Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Cảm mến. C. Cảm thông. D. Đồng điệu. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):Vì sao mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau? Câu 2 (2,0 điểm): Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa ở địa phương? Câu 3 (1,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. H sinh ra trong một gia đình rất khó khăn, bố mất sớm. Ngoài giờ học, H phải đi nhặt ve chai để bán kiếm tiền phụ giúp mẹ nên không có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa như bạn bè cùng lớp. Cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp thường động viên, giúp đỡ H. Nhưng có 1 số bạn lại cho rằng cô giáo đã thiên vị cho H. Các bạn ý kiến rằng, với việc H không tham gia đầy đủ các hoạt động học tập thì cô giáo cần phải hạ hạnh kiểm của H. Hỏi: Nếu là thành viên trong lớp H, em sẽ làm gì? ------------------Hết -------------------
  3. UBND THÀNH PHỐ KONTUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ 01 MÔN: GDCD; LỚP 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: - Từ câu 1 đến câu 20 HS chọn đáp án đúng mỗi ý được 0,25 điểm, sai không cho điểm. - HS chọn hai ý trong câu thì không cho điểm, trong đó có ý đúng. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý như đáp án, trả lời đúng ý nào cho điểm ý đó, trả lời sai hoặc lạc đề thì không có điểm. * Lưu ý làm tròn điểm ví dụ như sau: 5,25=5,3 5,75=5,8 B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý lựa chọn đúng 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C A A B B B D C C A B CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D D B B D C II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 Mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau vì: (2,0 điểm) - Quan tâm cảm thông và chia sẻ sẽ giúp cho con người gần gũi, 1,0 gắn bó có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống. - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ được mọi người 1,0 yêu quý, tôn trọng.Quan tâm, cảm thông, và chia sẻ không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của từng cá nhân mà còn góp phần tạo nên một xã hội tốt đẹp và nhân văn hơn. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) 2 - Giữ gìn sạch đẹp di sản văn hóa ở địa phương bằng cách không 0,5 (2,0 điểm) vứt rác bừa bãi khi đến tham quan di sản văn hóa. -Tham gia và duy trì các lễ hội, phong tục truyền thống của địa 0,5 phương. - Kêu gọi mọi người trong cộng đồng cùng nhau bảo vệ các giá trị 0,5 văn hóa, tránh những hành vi xâm hại hoặc phá hủy. - Chia sẻ và truyền bá giá trị văn hóa: Kể lại những câu chuyện 0,5 văn hóa, truyền thống của địa phương với bạn bè, gia đình, và thậm chí trên mạng xã hội.Viết bài, làm video về các di sản văn hóa của địa phương để lan tỏa và giúp mọi người hiểu rõ hơn về giá trị của chúng. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm)
  4. Nếu em là thành viên trong lớp của H, em sẽ: - Thấu hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của H. Em biết 0,25 3 rằng H không tham gia đầy đủ các hoạt động vì phải phụ giúp gia (1,0 điểm) đình, chứ không phải vì lười biếng hay thiếu trách nhiệm. - Giải thích cho các bạn hiểu về hoàn cảnh đặc biệt của H, giúp 0,25 họ nhận ra rằng việc giúp đỡ bạn không phải là thiên vị mà là sự hỗ trợ cần thiết. - Cùng các bạn trong lớp hỗ trợ H trong học tập và các hoạt động 0,25 ngoại khóa để bạn không bị bỏ lỡ kiến thức và cơ hội phát triển như những bạn khác. - Động viên H tham gia các hoạt động khi có thể và luôn tạo điều 0,25 kiện cho bạn cảm thấy mình được chào đón trong lớp học. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) Kon Tum, ngày 22 tháng 10 năm 2024
  5. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD; LỚP 7 MÃ ĐỀ: 02 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 23 câu, 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Học sinh chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất viết vào giấy kiểm tra Ví dụ 1A, 2C... Câu 1. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hà Nội. B. Bắc Ninh. C. Hải Dương. D. Hải Phòng. Câu 2. Bến cảng Nhà Rồng ở đâu? A. Quảng Trị. B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Quảng Bình. D. Thừa Thiên Huế. Câu 3. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Tôn sư trọng đạo. D. Tương thân, tương ái. Câu 4. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. lối sống. C. thời gian. D. quan niệm. Câu 5. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy, Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Yêu nước. B. Hiếu học. C. Chăm chỉ. D. Hiếu thảo. Câu 6. “Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Cảm thông. C. Quan tâm. D. Đồng cảm. Câu 7. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi nhóm thanh niên. B. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. C. Mặc kệ vì không liên quan đến bản thân. D. Nhanh chóng báo với cơ quan chính quyền địa phương. Câu 8. Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá? A. Nhắc nhở người xung quanh nên có ý thức bảo vệ di sản văn hóa. B. Giới thiệu có di sản văn hóa đất nước tới bạn bè quốc tế. C. Phát hiện cổ vật thì giao cho cơ quan. D. Khắc tên lên cột đình chùa cổ. Câu 9. Những món quà quyên góp của người dân gửi đến đồng bào các tỉnh phía Bắc, nơi chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão Yagi, xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Hiếu học. B. Tương thân, tương ái. C. Cần cù lao động. D. Dũng cảm. Câu 10. Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Nam Định. C. Phú Thọ. D. Hà Nội. Câu 11. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Uống nước nhớ nguồn.
  6. C. Ở hiền gặp lành. D. Ăn không ngồi rồi. Câu 12. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. B. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. C. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. D. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. Câu 13. Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. B. Vịnh Hạ Long. C. Thành nhà Hồ. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 14. “Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm mến. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Đồng điệu. Câu 15. “Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 16. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói” về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 17. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. C. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. Câu 18. “Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Công trình kiến trúc. B. Hương ước làng xã. C. Di sản văn hóa. D. Truyền thống quê hương. Câu 19. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Ông N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình. B. Anh K có hành vi vứt rác tại khu di tích lịch sử. C. Bạn M tham gia lớp học để rèn luyện kĩ thuật hát Xoan. D. Chị P không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ. Câu 20. Chùa Thiên Mụ ở đâu? A. Hà Nội. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D. Thừa Thiên Huế. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):Vì sao mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau? Câu 2 (2,0 điểm): Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa ở địa phương? Câu 3 (1,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. H sinh ra trong một gia đình rất khó khăn, bố mất sớm. Ngoài giờ học, H phải đi nhặt ve chai để bán kiếm tiền phụ giúp mẹ nên không có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa như bạn bè cùng lớp. Cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp thường động viên, giúp đỡ H. Nhưng có 1 số bạn lại cho rằng cô giáo đã thiên vị cho H. Các bạn ý kiến rằng, với việc H không tham gia đầy đủ các hoạt động học tập thì cô giáo cần phải hạ hạnh kiểm của H. Hỏi: Nếu là thành viên trong lớp H, em sẽ làm gì? ------------------Hết -------------------
  7. UBND THÀNH PHỐ KONTUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ 02 MÔN: GDCD; LỚP 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: - Từ câu 1 đến câu 20 HS chọn đáp án đúng mỗi ý được 0,25 điểm, sai không cho điểm. - HS chọn hai ý trong câu thì không cho điểm, trong đó có ý đúng. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý như đáp án, trả lời đúng ý nào cho điểm ý đó, trả lời sai hoặc lạc đề thì không có điểm. * Lưu ý làm tròn điểm ví dụ như sau: 5,25=5,3 5,75=5,8 B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý lựa chọn đúng 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C C D A D D B C A A CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A C C C C D II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 Mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau vì: (2,0 điểm) - Quan tâm cảm thông và chia sẻ sẽ giúp cho con người gần gũi, 1,0 gắn bó có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống. - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ được mọi người 1,0 yêu quý, tôn trọng.Quan tâm, cảm thông, và chia sẻ không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của từng cá nhân mà còn góp phần tạo nên một xã hội tốt đẹp và nhân văn hơn. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) 2 - Giữ gìn sạch đẹp di sản văn hóa ở địa phương bằng cách không 0,5 (2,0 điểm) vứt rác bừa bãi khi đến tham quan di sản văn hóa. -Tham gia và duy trì các lễ hội, phong tục truyền thống của địa 0,5 phương. - Kêu gọi mọi người trong cộng đồng cùng nhau bảo vệ các giá trị 0,5 văn hóa, tránh những hành vi xâm hại hoặc phá hủy. - Chia sẻ và truyền bá giá trị văn hóa: Kể lại những câu chuyện 0,5 văn hóa, truyền thống của địa phương với bạn bè, gia đình, và thậm chí trên mạng xã hội.Viết bài, làm video về các di sản văn hóa của địa phương để lan tỏa và giúp mọi người hiểu rõ hơn về giá trị của chúng. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm)
  8. Nếu em là thành viên trong lớp của H, em sẽ: - Thấu hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của H. Em biết 0,25 3 rằng H không tham gia đầy đủ các hoạt động vì phải phụ giúp gia (1,0 điểm) đình, chứ không phải vì lười biếng hay thiếu trách nhiệm. - Giải thích cho các bạn hiểu về hoàn cảnh đặc biệt của H, giúp 0,25 họ nhận ra rằng việc giúp đỡ bạn không phải là thiên vị mà là sự hỗ trợ cần thiết. - Cùng các bạn trong lớp hỗ trợ H trong học tập và các hoạt động 0,25 ngoại khóa để bạn không bị bỏ lỡ kiến thức và cơ hội phát triển như những bạn khác. - Động viên H tham gia các hoạt động khi có thể và luôn tạo điều 0,25 kiện cho bạn cảm thấy mình được chào đón trong lớp học. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) Kon Tum, ngày 22 tháng 10 năm 2024
  9. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD; LỚP 7 MÃ ĐỀ: 03 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 23 câu, 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Học sinh chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất viết vào giấy kiểm tra Ví dụ 1A, 2C... Câu 1. Bến cảng Nhà Rồng ở đâu? A. Thừa Thiên Huế. B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Quảng Trị. D. Quảng Bình. Câu 2. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Ở hiền gặp lành. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Lá lành đùm lá rách. D. Ăn không ngồi rồi. Câu 3. Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá? A. Giới thiệu có di sản văn hóa đất nước tới bạn bè quốc tế. B. Nhắc nhở người xung quanh nên có ý thức bảo vệ di sản văn hóa. C. Khắc tên lên cột đình chùa cổ. D. Phát hiện cổ vật thì giao cho cơ quan. Câu 4. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. lối sống. C. thời gian. D. quan niệm. Câu 5. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Bạn M tham gia lớp học để rèn luyện kĩ thuật hát Xoan. B. Chị P không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ. C. Ông N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình. D. Anh K có hành vi vứt rác tại khu di tích lịch sử. Câu 6. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây? A. Hiếu học. B. Tương thân, tương ái. C. Hiếu thảo. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 7. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói” về truyền thống nào? A. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống yêu nước. Câu 8. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy, Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Chăm chỉ. D. Yêu nước. Câu 9. Những món quà quyên góp của người dân gửi đến đồng bào các tỉnh phía Bắc, nơi chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão Yagi, xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Tương thân, tương ái. B. Hiếu học. C. Cần cù lao động. D. Dũng cảm. Câu 10. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi nhóm thanh niên.
  10. C. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. D. Nhanh chóng báo với cơ quan chính quyền địa phương. Câu 11. “Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hương ước làng xã. B. Công trình kiến trúc. C. Truyền thống quê hương. D. Di sản văn hóa. Câu 12. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. C. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. D. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. Câu 13. “Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Chia sẻ. C. Cảm mến. D. Đồng điệu. Câu 14. Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Phú Thọ. C. Nam Định. D. Hà Nội. Câu 15. “Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thấu hiểu. B. Chia sẻ. C. Quan tâm. D. Đồng cảm. Câu 16. Chùa Thiên Mụ ở đâu? A. Thừa Thiên Huế. B. Quảng Nam. C. Hà Nội. D. Quảng Bình. Câu 17. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. B. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. C. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. D. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. Câu 18. Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Thành nhà Hồ. C. Vịnh Hạ Long. D. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. Câu 19. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hải Dương. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Bắc Ninh. Câu 20. “Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Đồng cảm. C. Quan tâm. D. Chia sẻ. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):Vì sao mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau? Câu 2 (2,0 điểm): Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa ở địa phương? Câu 3 (1,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. H sinh ra trong một gia đình rất khó khăn, bố mất sớm. Ngoài giờ học, H phải đi nhặt ve chai để bán kiếm tiền phụ giúp mẹ nên không có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa như bạn bè cùng lớp. Cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp thường động viên, giúp đỡ H. Nhưng có 1 số bạn lại cho rằng cô giáo đã thiên vị cho H. Các bạn ý kiến rằng, với việc H không tham gia đầy đủ các hoạt động học tập thì cô giáo cần phải hạ hạnh kiểm của H. Hỏi: Nếu là thành viên trong lớp H, em sẽ làm gì? ------------------Hết -------------------
  11. UBND THÀNH PHỐ KONTUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ 03 MÔN: GDCD; LỚP 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: - Từ câu 1 đến câu 20 HS chọn đáp án đúng mỗi ý được 0,25 điểm, sai không cho điểm. - HS chọn hai ý trong câu thì không cho điểm, trong đó có ý đúng. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý như đáp án, trả lời đúng ý nào cho điểm ý đó, trả lời sai hoặc lạc đề thì không có điểm. * Lưu ý làm tròn điểm ví dụ như sau: 5,25=5,3 5,75=5,8 B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý lựa chọn đúng 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C C A D B A A D D B CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C A C D D D II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 Mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau vì: (2,0 điểm) - Quan tâm cảm thông và chia sẻ sẽ giúp cho con người gần gũi, 1,0 gắn bó có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống. - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ được mọi người 1,0 yêu quý, tôn trọng.Quan tâm, cảm thông, và chia sẻ không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của từng cá nhân mà còn góp phần tạo nên một xã hội tốt đẹp và nhân văn hơn. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) 2 - Giữ gìn sạch đẹp di sản văn hóa ở địa phương bằng cách không 0,5 (2,0 điểm) vứt rác bừa bãi khi đến tham quan di sản văn hóa. -Tham gia và duy trì các lễ hội, phong tục truyền thống của địa 0,5 phương. - Kêu gọi mọi người trong cộng đồng cùng nhau bảo vệ các giá trị 0,5 văn hóa, tránh những hành vi xâm hại hoặc phá hủy. - Chia sẻ và truyền bá giá trị văn hóa: Kể lại những câu chuyện 0,5 văn hóa, truyền thống của địa phương với bạn bè, gia đình, và thậm chí trên mạng xã hội.Viết bài, làm video về các di sản văn hóa của địa phương để lan tỏa và giúp mọi người hiểu rõ hơn về giá trị của chúng. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm)
  12. Nếu em là thành viên trong lớp của H, em sẽ: - Thấu hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của H. Em biết 0,25 3 rằng H không tham gia đầy đủ các hoạt động vì phải phụ giúp gia (1,0 điểm) đình, chứ không phải vì lười biếng hay thiếu trách nhiệm. - Giải thích cho các bạn hiểu về hoàn cảnh đặc biệt của H, giúp 0,25 họ nhận ra rằng việc giúp đỡ bạn không phải là thiên vị mà là sự hỗ trợ cần thiết. - Cùng các bạn trong lớp hỗ trợ H trong học tập và các hoạt động 0,25 ngoại khóa để bạn không bị bỏ lỡ kiến thức và cơ hội phát triển như những bạn khác. - Động viên H tham gia các hoạt động khi có thể và luôn tạo điều 0,25 kiện cho bạn cảm thấy mình được chào đón trong lớp học. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) Kon Tum, ngày 22 tháng 10 năm 2024
  13. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD; LỚP 7 MÃ ĐỀ: 04 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 23 câu, 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Học sinh chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất viết vào giấy kiểm tra Ví dụ 1A, 2C... Câu 1. Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Vịnh Hạ Long. B. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Thành nhà Hồ. Câu 2. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy, Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Hiếu học. B. Yêu nước. C. Hiếu thảo. D. Chăm chỉ. Câu 3. Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây? A. Nam Định. B. Hà Nội. C. Phú Thọ. D. Bắc Ninh. Câu 4. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. B. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. C. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. Câu 5. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói” về truyền thống nào? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 6. “Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng điệu. B. Chia sẻ. C. Cảm mến. D. Cảm thông. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Ăn không ngồi rồi. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Ở hiền gặp lành. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 8. Những món quà quyên góp của người dân gửi đến đồng bào các tỉnh phía Bắc, nơi chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão Yagi, xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Cần cù lao động. B. Dũng cảm. C. Tương thân, tương ái. D. Hiếu học. Câu 9. Bến cảng Nhà Rồng ở đâu? A. Quảng Bình. B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Thừa Thiên Huế. D. Quảng Trị. Câu 10. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. thời gian. B. lối sống. C. quan niệm. D. định kiến. Câu 11. Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá? A. Khắc tên lên cột đình chùa cổ.
  14. B. Nhắc nhở người xung quanh nên có ý thức bảo vệ di sản văn hóa. C. Giới thiệu có di sản văn hóa đất nước tới bạn bè quốc tế. D. Phát hiện cổ vật thì giao cho cơ quan. Câu 12. Chùa Thiên Mụ ở đâu? A. Hà Nội. B. Quảng Nam. C. Thừa Thiên Huế. D. Quảng Bình. Câu 13. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Bắc Ninh. D. Hải Dương. Câu 14. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Ông N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình. B. Bạn M tham gia lớp học để rèn luyện kĩ thuật hát Xoan. C. Anh K có hành vi vứt rác tại khu di tích lịch sử. D. Chị P không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ. Câu 15. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây? A. Tương thân, tương ái. B. Hiếu thảo. C. Tôn sư trọng đạo. D. Hiếu học. Câu 16. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. B. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. C. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. Câu 17. “Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống quê hương. B. Hương ước làng xã. C. Di sản văn hóa. D. Công trình kiến trúc. Câu 18. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Nhanh chóng báo với cơ quan chính quyền địa phương. B. Mặc kệ vì không liên quan đến bản thân. C. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. D. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi nhóm thanh niên. Câu 19. “Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng cảm. B. Quan tâm. C. Cảm thông. D. Chia sẻ. Câu 20. “Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thấu hiểu. B. Đồng cảm. C. Chia sẻ. D. Quan tâm. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):Vì sao mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau? Câu 2 (2,0 điểm): Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn, bảo tồn các di sản văn hóa ở địa phương? Câu 3 (1,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. H sinh ra trong một gia đình rất khó khăn, bố mất sớm. Ngoài giờ học, H phải đi nhặt ve chai để bán kiếm tiền phụ giúp mẹ nên không có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa như bạn bè cùng lớp. Cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp thường động viên, giúp đỡ H. Nhưng có 1 số bạn lại cho rằng cô giáo đã thiên vị cho H. Các bạn ý kiến rằng, với việc H không tham gia đầy đủ các hoạt động học tập thì cô giáo cần phải hạ hạnh kiểm của H. Hỏi: Nếu là thành viên trong lớp H, em sẽ làm gì? ------------------Hết -------------------
  15. UBND THÀNH PHỐ KONTUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ 04 MÔN: GDCD; LỚP 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: - Từ câu 1 đến câu 20 HS chọn đáp án đúng mỗi ý được 0,25 điểm, sai không cho điểm. - HS chọn hai ý trong câu thì không cho điểm, trong đó có ý đúng. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý như đáp án, trả lời đúng ý nào cho điểm ý đó, trả lời sai hoặc lạc đề thì không có điểm. * Lưu ý làm tròn điểm ví dụ như sau: 5,25=5,3 5,75=5,8 B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý lựa chọn đúng 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C C A D D C B A A C CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C B C A D D II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 Mỗi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau vì: (2,0 điểm) - Quan tâm cảm thông và chia sẻ sẽ giúp cho con người gần gũi, 1,0 gắn bó có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống. - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ được mọi người 1,0 yêu quý, tôn trọng.Quan tâm, cảm thông, và chia sẻ không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của từng cá nhân mà còn góp phần tạo nên một xã hội tốt đẹp và nhân văn hơn. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) 2 - Giữ gìn sạch đẹp di sản văn hóa ở địa phương bằng cách không 0,5 (2,0 điểm) vứt rác bừa bãi khi đến tham quan di sản văn hóa. -Tham gia và duy trì các lễ hội, phong tục truyền thống của địa 0,5 phương. - Kêu gọi mọi người trong cộng đồng cùng nhau bảo vệ các giá trị 0,5 văn hóa, tránh những hành vi xâm hại hoặc phá hủy. - Chia sẻ và truyền bá giá trị văn hóa: Kể lại những câu chuyện 0,5 văn hóa, truyền thống của địa phương với bạn bè, gia đình, và thậm chí trên mạng xã hội.Viết bài, làm video về các di sản văn hóa của địa phương để lan tỏa và giúp mọi người hiểu rõ hơn về giá trị của chúng. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm)
  16. Nếu em là thành viên trong lớp của H, em sẽ: - Thấu hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của H. Em biết 0,25 3 rằng H không tham gia đầy đủ các hoạt động vì phải phụ giúp gia (1,0 điểm) đình, chứ không phải vì lười biếng hay thiếu trách nhiệm. - Giải thích cho các bạn hiểu về hoàn cảnh đặc biệt của H, giúp 0,25 họ nhận ra rằng việc giúp đỡ bạn không phải là thiên vị mà là sự hỗ trợ cần thiết. - Cùng các bạn trong lớp hỗ trợ H trong học tập và các hoạt động 0,25 ngoại khóa để bạn không bị bỏ lỡ kiến thức và cơ hội phát triển như những bạn khác. - Động viên H tham gia các hoạt động khi có thể và luôn tạo điều 0,25 kiện cho bạn cảm thấy mình được chào đón trong lớp học. (Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV linh động ghi điểm) Kon Tum, ngày 22 tháng 10 năm 2024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2