intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GK 1- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOÁ HỌC- Lớp:11 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) I. MỤC ĐÍCH Đánh giá kết quả học tập của HS theo yêu cầu cần đạt (làm chủ kiến thức, kĩ năng) của HS so với mục tiêu dạy học. II. HÌNH THỨC & MỨC ĐỘ: - 50% trắc nghiệm (TNKQ) + 50% tự luận (TL) - Mức độ: Nhận biết (NB): 40%; Thông hiểu (TH): 30%; Vận dụng (VD): 20%; Vận dụng cao (VDC): 10%. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bản đặc tả Số lượng câu hỏi Chương/ TT Nội dung Mức độ nhận thức NB TH VD VDC Chủ đề (TN) TN TL TL TL 1 Cân 1. Khái - Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng bằng niệm về thuận nghịch. 03 hoá học cân bằng - Trạng thái cân bằng của phản ứng hoá học thuận nghịch. - Các yếu tố ảnh hưởng đến Hằng số cân bằng. - Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận nghịch. 01 - Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất, nông độ tới chuyển dịch cân bằng. 2. Cân - Viết phương trình phân li. bằng trong - Nêu được khái niệm chất điện li và chất dung dịch không điện li. 03 nước - Nêu được khái niệm pH. - Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. - Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base. - Biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác 01 01 định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,...Tính được pH của các dung dịch. - Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). 2 Nitrogen 3. Đơn chất - Trạng thái tự nhiên của nitrogen. nitơ - Tính chất hóa học của nitrogen. 02 (nitrogen) - Trình bày được ứng dụng của nitrogen.
  2. 4. - Quá trình Haber-Bosch. Ammonia - Mô tả được hình học của phân tử và một số ammonia. 02 hợp chất - Nhận biết muối ammonium. ammonium - Tính chất hóa học NH3. - Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi. - Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate – Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ. – Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của 01 muối ammonium (chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân). Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch. – Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong - Vận đạm chứa ion ammonium. bằng hoá phân dụng được kiến thức về cân học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản 01 ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trình Haber. - Tính lượng chất trong quá trình tổng hợp NH3. 5. Một số - Nêu được TCVL của HNO3. 02 hợp chất - Hiện tượng phú dưỡng. với oxygen - Nêu được tính acid của nitric acid của - Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số nitrogen. ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid. 01 Áp dụng vào tính 1 số bài oxi hoa đơn giản. - Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. 3 Tổng - Xác định dung dịch dựa vào giá trị pH và hợp khả năng dẫn điện của chúng. 01 02 - Tính pH của dung dịch. - Giải thích các hiện tượng trong thực tiễn. - Tính các bài tập liên quan. Tổng số câu 12 03 02 02 02 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 50% 50%
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GK1- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOÁ HỌC- Lớp:11 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 301 ( đề có 2 trang) Cho: H = 1; N = 14; O = 16; Ca = 40; Cu = 64. (Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. N2 + O2 ⇌ 2NO. B. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2. C. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O.  D. 2KClO3  2KCl + 3O2  o o t t Câu 2. Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 3. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là cân bằng A. tĩnh. B. động. C. bền. D. không bền. Câu 4. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2(g) + H2 (g)  r H 298 < 0 o Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 5. Phương trình điện li nào dưới đây sai? A. HCl  H  Cl  . B. Na2 CO3  2Na   CO3  2 C. NaOH  Na  OH D. CH3COOH  CH 3COO   H  Câu 6. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. CaCl2. B. HNO3. C. C6H12O6. D. NaOH. Câu 7. Người ta thực hiện thí nghiệm hòa tan NH3 trong nước như hình. Vì sao nước có pha phenolphathalein sẽ bị hút lên bình chứa khí ammonia và phun thành những tia màu hồng? A. Ammonia tan nhiều trong nước, làm tăng áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. B. Ammonia khó tan trong nước, làm giảm áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. C. Ammonia khó tan trong nước, làm tăng áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. D. Ammonia tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. Câu 8. Trong phương pháp chuẩn độ acid-base, thời điểm hai chất tác dụng vừa đủ với nhau hoàn toàn gọi là điểm A. nóng. B. tương đương. C. tọa độ. D. cân bằng. Câu 9. Cho các chất và ion sau: HCl, NH3, Na , CO3 , NH4 . Theo thuyết Brønsted – Lowry có bao nhiêu chất và + 2- + ion trong dãy trên là base ? A. 2 B. 4. C. 1. D. 3. . Câu 10. Trong khí quyển, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng chất nào sau đây? A. NO2. B. N2. C. NO. D. NH3. Câu 11. Đâu không phải là ứng dụng của nitrogen? A. Bảo quản thực phẩm. B. Bảo quản mẫu vật. C. Sát khuẩn vết thương. D. Bảo quản máu.
  4. Câu 12. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm đặc, đun nóng thấy thoát ra khí X. Khí X là A. NO B. H2. C. NO2 . D. NH3. Câu 13. Thực hiện thí nghiệm sau: Chuẩn bị 2 đũa thủy tinh quấn bông. Đũa 1 nhúng vào dung dịch HCl đặc. Đũa 2 nhúng vào dung dịch NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau. Hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện khói trắng. B. hai đũa bốc cháy. C. bông trên 2 đũa đổi màu. D. không có hiện tượng gì. Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản nitric acid người ta thường đựng trong lọ A. nhựa sáng màu. B. thủy tinh. C. sẫm màu. D. sáng màu. Câu 15. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng. Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. NO3-, PO43 B. Ca2+, Mg2+. C. Na+, K+. D. Cl-, SO42-. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. Để chuẩn độ 50 mL dung dịch HCl chưa rõ nồng độ, người ta đã dùng trung bình hết 40 mL dung dịch NaOH 0,15 M. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 2. a. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với Fe2O3; NaHCO3. b. Cho 19,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Tính thế tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar) Câu 3. Cho 4 dung dịch: NH3, HCl, NaOH, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch A B C D pH 13,0 4,5 1,0 10,0 Khả năng dẫn điện Tốt Yếu Tốt Yếu Xác định các dung dịch A, B, C, D trên? Câu 4. a. Nén 5 lít khí nitrogen và 16 lít khí hydrogen trong bình phản ứng ở 4500C có bột Fe làm chất xúc tác, sau phản ứng thu được 18,5 lít hỗn hợp khí (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính hiệu suất tổng hợp ammonia. b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen có giá trị âm nhưng vì sao quá trình Haber-Bosch lại chọn nhiệt độ phản ứng khá cao (vào khoảng 400 – 6000C)? Giải thích. Câu 5. Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 3. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống để xử lý. Để nâng pH của 10 m3 nước thải từ 5 lên 7 cần dùng m gam vôi sống . (Giả sử chỉ có phản ứng giữa ion H+ và ion OH-.Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có).Tính giá trị m.( Cho Ca = 40, O = 16, H = 1) ---------HẾT---------
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GK1- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:HOÁ HỌC- Lớp:11 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 302 ( đề có 2 trang) Cho: H = 1; N = 14; O = 16; Ca = 40; Cu = 64. (Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? B. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O.  o t A. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2. D. 2KClO3  2KCl + 3O2  o t C. I2 + H2 ⇌ 2HI. Câu 2. Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 3. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là cân bằng A. động B. tĩnh. . C. bền. D. không bền. Câu 4. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2(g) + H2 (g)  r H 298 < 0 o Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 5. Phương trình điện li nào dưới đây sai? A. KOH ⇌ K+ + OH- B. Na 3PO4  3Na   PO43 . C. HCl  H  Cl . D. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ Câu 6. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. CaCl2. B. HNO3. C. NaOH. D. C6H12O6. Câu 7. Người ta thực hiện thí nghiệm hòa tan NH3 trong nước như hình. Vì sao nước có pha phenolphathalein sẽ bị hút lên bình chứa khí ammonia và phun thành những tia màu hồng? A. Ammonia tan nhiều trong nước, làm tăng áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. B. Ammonia tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base C. Ammonia khó tan trong nước, làm tăng áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. D. Ammonia khó tan trong nước, làm giảm áp suất trong bình và tạo dung dịch có tính base. .Câu 8. Trong phương pháp chuẩn độ acid-base, thời điểm hai chất tác dụng vừa đủ với nhau hoàn toàn gọi là điểm A. nóng. B. tương đương. C. tọa độ. D. cân bằng. Câu 9. Cho các chất và ion sau: HCl, NH3, Na , CO3 , NH4 . Theo thuyết Brønsted – Lowry có bao nhiêu chất và + 2- + ion trong dãy trên là base ? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10. Trong khí quyển, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng chất nào sau đây? A. NO2. B. NH3. C. NO. D. N2 Câu 11. Đâu không phải là ứng dụng của nitrogen? A. Bảo quản thực phẩm. B. Bảo quản mẫu vật. C. Sát khuẩn vết thương. D. Bảo quản máu. Câu 12. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm đặc, đun nóng thấy thoát ra khí X. Khí X là
  6. A. NH3. B. H2. C. NO2 D. NO. Câu 13. Thực hiện thí nghiệm sau: Chuẩn bị 2 đũa thủy tinh quấn bông. Đũa 1 nhúng vào dung dịch HCl đặc. Đũa 2 nhúng vào dung dịch NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau. Hiện tượng xảy ra là A. hai đũa bốc cháy. B. xuất hiện khói trắng. C. bông trên 2 đũa đổi màu. D. không có hiện tượng gì. Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản nitric acid người ta thường đựng trong lọ A. nhựa sáng màu. B. thủy tinh. C. sáng màu. D. sẫm màu Câu 15. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng. Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. NO3-, PO43-. D. Cl-, SO42-. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. Để chuẩn độ 60 mL dung dịch HCl chưa rõ nồng độ, người ta đã dùng trung bình hết 50 mL dung dịch NaOH 0,3 M. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 2. a. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với Al2O3; KHCO3. b. Cho 12,8 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Tính thế tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar) Câu 3. Cho 4 dung dịch: NH3, HCl, NaOH, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch A B C D pH 13,0 4,5 1,0 10,0 Khả năng dẫn điện Tốt Yếu Tốt Yếu Xác định các dung dịch A, B, C, D trên? Câu 4. a. Nén 4 lít khí nitrogen và 13 lít khí hydrogen trong bình phản ứng ở 4500C có bột Fe làm chất xúc tác, sau phản ứng thu được 15 lít hỗn hợp khí (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính hiệu suất tổng hợp ammonia. b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen có giá trị âm nhưng vì sao quá trình Haber-Bosch lại chọn nhiệt độ phản ứng khá cao (vào khoảng 400 – 6000C)? Giải thích. Câu 5. Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH = 5. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống để xử lý. Để nâng pH của 20 m3 nước thải từ 5 lên 7 cần dùng m gam vôi sống . (Giả sử chỉ có phản ứng giữa ion H+ và ion OH-.Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có).Tính giá trị m.( Cho Ca = 40, O = 16, H = 1) ---------HẾT---------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GK1 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:HOÁ HỌC- Lớp:11 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) A/ PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 301 302 303 304 305 306 307 308 1 A C D B A D C B 2 D D B B D D A D 3 B A C B B D A B 4 B C B A B B A B 5 D A D A D B D A 6 C D B D A C D D 7 D B A D A D C C 8 B B B C A B A B 9 A D D B C B C D 10 B D B D C A B B 11 C C C A D B C C 12 D A A B C A D A 13 A B A D D A B A 14 C D C A B C C C 15 A C B C D C B D B/ PHẦN 2: TỰ LUẬN(5 điểm) ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ 301, 303, 305, 307 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Viết phương trình 0,25 đ Tính đúng nồng độ 0,12M 0,75đ 0,5 đ 2 a. . Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,25 điêm x 2 b. Tính đúng thể tích khí NO2 bằng 14,874 lít: 0,5 đ 1,0 đ Xác định đúng mỗi chất đạt 0,25 điểm x 4 A, B, C, D theo thứ tự là NaOH; CH3COOH; HCl; NH3. 3
  8. 4 Viết đúng phương trình 0,25đ Tính hiệu suất bằng 25% 0,75 đ b. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 có  r H 298 < 0 là phản ứng tỏa nhiệt  để phản ứng 0,5đ o đạt hiệu suất cao thì ta cần giảm nhiệt độ, tuy nhiên nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ quá thấp thì tốc độ phản ứng nhỏ - phản ứng xảy ra chậm. Vì không cung cấp đủ năng lượng để phá vỡ liên kết 3 trong phân tử N2 bởi vậy người ta thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phù hợp khoảng 400 – 600oC. 5 Đổi 10 m3 = 10000 (l) pH = 3 => [H+] = 10-3 (M) 0,25đ nH+ = 10-3.10000 = 10 (mol) Để pH = 7 (môi trường trung tính) thì H+, OH- phản ứng vừa đủ. Gọi số mol vôi sống cần dùng là x (mol) CaO + H2O → Ca(OH)2 x x Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH- x 2x (mol) H+ + OH- → H2O 10 = 2x => x = 5 (mol) => mCaO = 56.5 = 280 gam 0,25đ
  9. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN( 5 ĐIỂM) ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ 302, 304, 306, 308 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Viết phương trình 0,25 đ Tính đúng nồng độ 0,25M 0,75đ 0,5 đ 2 a. . Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,25 điêm x 2 b. Tính đúng thể tích khí NO2 bằng 9,916 lít: 0,5 đ 1,0 đ Xác định đúng mỗi chất đạt 0,25 điểm x 4 3 A, B, C, D theo thứ tự là NaOH; CH3COOH; HCl; NH3. 4 Viết đúng phương trình 0,25đ Tính hiệu suất bằng 25% 0,75 đ b. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 có  r H 298 < 0 là phản ứng tỏa nhiệt  để phản ứng 0,5 d o đạt hiệu suất cao thì ta cần giảm nhiệt độ, tuy nhiên nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ quá thấp thì tốc độ phản ứng nhỏ - phản ứng xảy ra chậm. Vì không cung cấp đủ năng lượng để phá vỡ liên kết 3 trong phân tử N2 bởi vậy người ta thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phù hợp khoảng 400 – 600oC. Đổi 20 m3 = 20000 (l) pH = 5 => [H+] = 10-5 (M) 0,25đ nH+ = 10-5.20000 = 0,2 (mol) Để pH = 7 (môi trường trung tính) thì H+, OH- phản ứng vừa đủ. Gọi số mol vôi sống cần dùng là x (mol) CaO + H2O → Ca(OH)2 x x
  10. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH- x 2x (mol) H+ + OH- → H2O 0.2 = 2x => x = 0,1 (mol) => mCaO = 56.0,1 = 5,6 (gam) 0,25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
533=>2