intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. UBND HUYỆN CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VĨNH KIM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2021-2022 Môn: Hóa học. Lớp 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ và Muối - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng - Nhận biết các chất, cách điều chế chất - Biết giải bài tập tính theo PTHH (có chất dư), toán dạng hỗn hợp, toán tính nồng độ dung dịch, ... 3. Thái độ Cẩn thận, trung thực, kiên trì 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tính toán - Năng lực tự quản lí II. HÌNH THỨC - Trực tuyến - Trắc nghiệm: 100% III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC & CÂU HỎI, BÀI TẬP NỘI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC DUNG KIẾN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO THỨC - Nêu/nhận - Quan sát thí và - Lựa chọn được hoá - Vận dụng tổng hợp ra/chỉ ra được: rút ra TCHH của chất, dụng cụ thí kiến thức, kỹ năng đã + Tính chất hoá oxit bazơ, oxit axit. nghiệm để nghiên học một cách linh học của oxit - Dự đoán, kiểm tra cứu tính chất hóa hoạt, sáng tạo để giải + Sự phân loại và kết luận được về học của oxit; đề quyết các tình oxit TCHH của CaO, xuất được thí nghiệm huống/vấn đề mới liên + Tính chất, ứng SO2. để kiểm chứng tính quan tới oxit ,không Oxit dụng, điều chế - Phân biệt được TCHH của CaO, giống với tình huống / canxi oxit và lưu một số oxit cụ thể. SO2. vấn đề đã học; hoặc huỳnh đioxit. - Giải thích được - Giải được các bài HS phát hiện và giải các hiện tượng thí tập đơn giản liên quyết được các vấn đề nghiệm liên quan quan đến tính chất liên quan đến thực tiễn đến TCHH của hóa học của oxit. đời sống. oxit. Axit + Tính chất hoá - Quan sát thí - Giải quyết được - Vận dụng tổng hợp học của axit nghiệm và rút ra các câu hỏi, bài tập kiến thức, kỹ năng đã + Ứng dụng, kết luận về TCHH tương đối tổng hợp học một cách linh cách nhận biết của axit nói chung. liên quan đến tính hoạt, sáng tạo để giải axit HCl, H2SO4 - Viết được PTHH chất của axit, không quyết các tình
  2. loãng và H2SO4 - Dự đoán, kiểm tra hoàn toàn tương huống/vấn đề mới liên đặc và kết luận được về tự như các câu hỏi, quan tới axit, không - Phương pháp TCHH của axit bài tập đã được học, giống với tình huống/ sản xuất H2SO4 HCl, H2SO4 loãng, hoặc các vấn đề thực vấn đề đã học; hoặc trong công H2SO4 đặc tiễn liên quan đến HS phát hiện và giải nghiệp. - Viết các PTHH HCl, H2SO4. quyết được các vấn chứng minh tính - Lựa chọn được hoá đề liên quan đến thực chất của dd H2SO4 chất, dụng cụ thí tiễn đời sống. và H2SO4 đặc nghiệm để nghiên - Nhận biết được cứu TCHH của axit dung dịch axit HCl - Giải được các BT và dd muối clorua, đơn giản liên quan axit H2SO4 và dd đến TCHH của dd muối sunfat. axit HCl, H2SO4 trong phản ứng. - Tra bảng tính tan + TCHH chung để xác định một của bazơ và bazơ cụ thể thuộc TCHH riêng của loại kiềm hoặc - Giải được các bài bazơ tan (kiềm) bazơ không tan. tập liên quan đến và bazơ không - Quan sát thí tính chất của bazơ, tan. Viết các nghiệm và rút ra - Lựa chọn được hoá Vận dụng tổng hợp PTHH minh hoạ kết luận về TCHH chất, dụng cụ thí kiến thức, kỹ năng đã TCHH của của bazơ và bazơ nghiệm để nghiên học một cách linh bazơ. Bazơ không tan. cứu tính chất hóa hoạt, sáng tạo để giải + Tính chất, ứng - Nhậnbiết được học của bazơ; đề quyết các vấn đề liên dụng của NaOH dung dịch NaOHvà xuất được thí nghiệm quan đến thực tiễn đời và Ca(OH)2, dung dịch Ca (OH)2 để kiểm chứng tính sống. phương pháp bằng phương pháp chất hóa học của sản xuất NaOH hóa học. Ca(OH)2, + Thang pH và - Tính được khối NaOH ý nghĩa giá trị lượng hoặc thể tích pH của dung dung dịch NaOH dịch. và Ca(OH)2 + TCHH muối - Tiến hành một số - Giải quyết được + Một số tính thí nghiệm, quan các câu hỏi, bài tập - Vận dụng tổng hợp chất và ứng sát giải thích hiện tương đối tổng hợp kiến thức, kỹ năng đã dụng của NaCl tượng, rút ra được liên quan đến tính học một cách linh - Hiểu phản ứng kết luận về TCHH chất của muối, hoạt, sáng tạo để giải Muối - trao đổi và điều của muối. - Lựa chọn được hoá quyết các vấn đề liên Phân kiện để phản - Nhận biết được chất, dụng cụ thí quan đến thực tiễn đời bón ứng trao đổi một số muối cụ thể nghiệm để nghiên sống. hóa thực hiện được. và một số phân bón cứu tính chất hóa học - Tên, thành hoá học thông dụng học của muối; đề phần hoá học và - Viết được các xuất được thí nghiệm ứng dụng của PTHH minh hoạ để kiểm chứng tính một số phân bón TCHH của muối. chất hóa học của hoá học thông - Giải được các bài NaCl. dụng. tập đơn giản Mối - Chỉ ra được - Lập sơ đồ mối - Giải được các bài - Vận dụng tổng hợp quan mối quan hệ quan hệ giữa các tập liên quan đến kiến thức, kỹ năng đã hệ giữa oxit, axit, loại hợp chất vô cơ. tính chất của muối, học một cách linh giữa bazơ, muối. - Viết được các các loại hợp chất vô hoạt, sáng tạo để giải các PTHH biểu diễn sơ cơ. quyết các vđ liên quan hcvc đồ chuyển hoá. đến t/t đời sống.
  3. IV. MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội dung Cộng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Oxit Biết dấu hiệu Nhận biết được Viết pt dựa vào Giải toán hỗn - Axit p/ư hh xảy ra sơ đồ biến hoá tchh của oxit, hợp tính CM của dd Số câu 4 1 1 2 8 Số điểm 2,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 4,0 đ - Bazơ TCHH của - Phân biệt 2 dd - Tính thành - Muối bazơ, muối bazơ phần % nguyên - Hiểu điều tố dinh dưỡng kiện xảy ra p/ư trong phân bón trao đổi - Viết pt dựa vào tchh của bazơ, tính khối lượng muối thu được Số câu 1 2 2 5 Số điểm 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 2,5 đ Mối quan Nhận biết chất hệ giữa các loại HCVC Số câu 1 1 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ Tổng số 2 20 8 6 4 câu Tổng số 1,0 đ 10,0 đ 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ điểm Tỉ lệ % (40%) (30%) (20%) (10%) (100%) ĐỀ KIỂM TRA Chọn câu đúng trong các câu sau: Câu 1. Cho vài giọt dung dịch bari clorua vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch axit sunfuric. Hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa màu trắng. B. có kết tủa đỏ nâu. C. có kết tủa màu xanh. D. không có hiện tượng. Câu 2. Dãy oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:
  4. A. Fe2O3, MgO, P2O5 B. MgO, K2O, CuO C. CO2, SO3, P2O5 D. Fe2O3, MgO, SO2 Câu 3. Chất tác dụng được với HCl và CO2 là: A. Nhôm B. Dung dịch bari hiđroxit C. Kẽm D. Sắt. Câu 4. Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt Na2CO3 và Na2SO4? A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch HCl. Câu 5. Để một mẩu NaOH trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của NaOH với: A. O2 B. CO2 C. CO2 và H2O D. CO2 và O2. Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 1 X1 2 X2 3 X3 4 Ca(OH)2. Trong đó X1, X2, X3 lần lượt là: A. CO2, CaCO3, CaO B. CO, CO2, CaCl2 C. CO2, Ca(HCO3)2, CaO D. CO, CaO, CaCl2. Câu 7. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang A. màu đỏ B. màu xanh C. không màu D. không đổi màu. Câu 8. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl 2, và Na2CO3. Thuốc thử nào để có thể nhận biết được cả 3 chất trên? A. Nước cất B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch phenolphtalein. Câu 9. Cần điều chế một lượng muối CuSO4, phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric? A. Axit sunfuric tác dụng với kẽm oxit B. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit C. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại kẽm D. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng. Câu 10. Biết CuO có màu đen, dung dịch CuSO 4 có màu xanh. Hiện tượng nào sau đây dùng để biết phản ứng CuO với H2SO4 đã xảy ra? A. Dung dịch sủi bọt B. Màu xanh của dung dịch phai dần C. Toả nhiệt mạnh D. Chất rắn (màu đen) tan dần, dung dịch có màu xanh Câu 11. Người ta có thể dùng quì tím để phân biệt hai dung dịch sau: A. HCl và H2SO4 B. NaCl và Na2SO4 C. Ba(OH)2 và NaOH D. giấy phenolphtalein.
  5. Câu 12. Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi giữa các chất trong dung dịch tạo thành chất rắn và chất khí? A. HCl + K2CO3 B. BaCO3 + H2SO4 C. FeCl3 + NaOH D. Na2SO3 + HCl Câu 13. Một người làm nông đã dùng phân (NH 4)2HPO4 để bón ruộng. Thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng đạm và lân lần lượt là: A. 23,48 % và 21,21 % B. 21, 21 % và 32,48% C. 21,21 % và 23,48 % D. 21,21 % và 32,21 % Câu 14. Biết 3,36 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Ba(OH) 2 sinh ra BaSO3 và nước. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là: A. 0,3M B. 7,5M C. 0,35M D. 0,03M. Câu 15. Biết 2,24 lít CO A. 0,3M B. 7,5M C. 0,35M D. 0,03M. Câu 16:  Cho một lượng mạt sắt vào 300ml dung dịch axit clohidric, phản  ứng xong thu  được 0,672 lít khí (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric là: A. 2M B. 0,02M C. 0,2M D. 0,1M Câu 17: Cho 1,12 lít SO2 (đktc) lội qua 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M thì thu được một  kết tủa. Khối lượng kết tủa là. A.18g B. 60gg C. 0,6g D. 6g Câu 18: Cho 8g Fe2O3 tác dụng với 200g dung dịch HCl có nồng độ 10,95%. Nồng độ phần trăm của dd FeCl3 có trong dung dịch sau phản ứng là: A. 7,81% B. 0,78% C. 3,9% D. 0,39% Câu 19: Một hỗn hợp gồm Fe và Cu có khối lượng 12,8g. Cho hỗn hợp tác dụng với lượng  dư dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng sắt và đồng trong hỗn  hợp lần lượt là: A. 8,4g và 6,4g B. 6,4g và 8,4g C. 0,84g và 0,64g D. 8,4g và 4,4g Câu 20: 350ml dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M hòa tan vừa hết 48g hỗn hợp 2 oxit CuO và  Fe2O3. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp lần lượt là. A. 12g và 32g B. 32g và 16g C. 3,2g và 1,6g D. 16g và 32g HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2