Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 9 NĂM HỌC: 2024 2025 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Theo em, bắt nạt học đường là gì? A. Hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. B. Hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. C. Hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. D. Hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. Câu 2. Theo em, kỹ năng ứng xử, giao tiếp là gì? A. Cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. B. Cách dùng từ ngữ truyền đạt cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. C. Cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. D. Cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. Câu 3. Theo em, thích nghi là: 1
- A. Làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong công việc B. Làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong học tập. C. Làm quen với môi trường mới, chấp nhận với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. D. Làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. Câu 4. Theo em, động lực là? A. Quá trình bắt đầu, định hướng các hành vi có mục đích nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. B. Quá trình bắt đầu và duy trì các hành vi có mục đích nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. C. Quá trình định hướng và duy trì các hành vi có mục đích nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. D. Quá trình bắt đầu, định hướng và duy trì các hành vi có mục đích nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. Câu 5. Đâu không phải cách ứng phó tiêu cực trước áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập? A. Đổ lỗi cho người khác. B. Tự cô lập bản thân. C. Chia sẻ với người thân, bạn bè. D. Sử dụng chất kích thích. Câu 6. Đâu không phải khả năng thích nghi trong học tập? A. Hiểu được sự thay đổi B. Đối mặt với những khó khăn. C. Chủ động hoàn thành nhiệm vụ. D. Tích cực chia sẻ với các bạn. Câu 7. Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện về thể chất khi căng thẳng? A. Lo âu. 2
- B. Đau đầu. C. Mất ngủ. D. Mệt mỏi. Câu 8. Ý kiến nào sau đây không phải cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống? A. Thay đổi nhận thức. B. Giữ im lặng. C. Tạo cảm xúc tích cực. D. Chia sẻ với người thân. Câu 9. Theo em vì sao cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân? A. Vì việc đánh giá bản thân giúp bộc lộ các yếu điểm từ đó hạn chế các hành vi chưa chuẩn mực trong giao tiếp. B. Vì việc nhận diện các điểm yếu giúp ta hoàn thiện hơn trong mắt mọi người xung quanh. C. Vì việc đánh giá điểm tích cực và chưa tích cực giúp hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh từ đó đạt được mục đích giao tiếp. D. Vì việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày. Câu 10. Theo em, đâu là hậu quả của tình trạng áp lực cuộc sống? A. Khiến cho sự tin tưởng của mọi người dần mất đi. B. Công việc không hiệu quả, thể chất dần trở nên suy yếu. C. Tạo ra những rào cản trong việc sinh hoạt hàng ngày. D. Khiến bản thân mất đi cơ hội thay đổi công việc. B. TỰ LUẬN Câu 1. Xác định và xử lí tình huống phát triển mối quan hệ hài hòa với thầy cô, bạn bè trong các tình huống sau: - Tình huống 1: Giang có thành tích học tập xuất sắc nhưng ít hợp tác và giúp đỡ các bạn trong lớp. - Tình huống 2: Minh thường xuyên từ chối nhiệm vụ được giao khi làm việc nhóm vì cho rằng không phù hợp với mình. Câu 2. 3
- a. Nêu hành vi giao tiếp ứng xử tích cực và chưa tích cực. b. Chỉ ra điểm chưa tích cực và các biện pháp khắc phục trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong trường hợp sau: Hai bạn A và B rủ nhau vào bệnh viện thăm một bạn trong nhóm bị ốm. A và B tíu tít chuyện trò, hỏi thăm bạn, không để ý đến những bệnh nhân khác ở cùng phòng bệnh. Chỉ đến khi cô y tá ghé vào nhắc, A và B mới vội vàng xin lỗi và nhắc nhau giữ im lặng. HẾT TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 BỘ CÁNH DIỀU 4
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C D D C D Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B C B B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 Xác định và xử lí tình huống phát triển mối quan hệ (3,0 điểm) hài hòa với thầy cô, bạn bè trong các tình huống : - Tình huống 1: + Giang nên cởi mở, giao tiếp với các bạn trong lớp 1,5 điểm để hòa đồng, thân thiện hơn + Giang có thể giao tiếp với bạn cùng bàn thông qua việc giúp đỡ bạn giải bài tập, giảng bài cho bạn. + Giang có thể thử tham gia các hoạt động chung của nhóm, tổ, lớp để có cơ hội tiếp xúc, hiểu các bạn hơn. + Các bạn trong lớp cũng nên thường xuyên hỏi han, mời bạn tham gia cùng tạo điều kiện cho bạn nếu bạn còn e dè, nhút nhát. - Tình huống 2: + Minh có thể từ chối nhiệm vụ và nhận một nhiệm 1,5 điểm vụ khác trong nhóm hoặc trao đổi nhiệm vụ với các bạn nếu bạn cảm thâdy không phù hợp với năng lực. + Minh cần bày tỏ suy nghĩ ý kiến với các bạn để tránh hiểu lầm, xây dựng sự thấu hiểu và tin tưởng giữa các bạn. + Minh có thể nhờ sự giúp đỡ của các bạn hỗ trợ mình khi thực hiện nhiệm vụ. 5
- + Minh có thể chọn cách nhờ sự hỗ trợ, tư vấn của thầy cô để hoàn thành nhiệm vụ. Câu 2 0,5 điểm (1,0 điểm) a. Nêu hành vi giao tiếp ứng xử tích cực và chưa tích cực - Hành vi giao tiếp tích cực: + Cởi mở, chủ động giao tiếp. 0,5 điểm + Kết hợp lời nói và ngôn ngữ khác... + Thể hiện sự đồng cảm. - Hành vi giao tiếp chưa tích cực: + Thờ ơ, ngắt lời người khác. + Chỉ trích, phê phán người khác. + Hạ thấp, thiếu tôn trọng người khác. (1,0 điểm) b. Nêu những điểm chưa tích cực và các biện pháp khắc phục trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật. - Những điểm chưa tích cực: + Nói quá to. + Gương mặt chưa biểu cảm khi nói. + Thiếu kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp, ứng xử - Biện pháp khắc phục: + Điều chỉnh âm lượng của giọng nói đủ nghe phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. + Nhìn vào gương luyện tập khẩu hình và thể hiện cảm xúc vui vẻ, ngạc nhiên, hào hứng,...khi nói. + Sử dụng một số biện pháp điều chỉnh, cân bằng cảm xúc trong giao tiếp, ứng xử Người ra đề Tổ trưởng Ban giám hiệu duyệt đề Phó Hiệu trưởng 6
- Cao Hồng Quân Nguyễn T Vân Anh Phạm Lan Anh 7
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 BỘ CÁNH DIỀU MỨ Tổng Tên C số Điểm số bài ĐỘ câu học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ 1 0 1 0 0 1 0 0 2 1 4,0 đề 1: Xây dựng văn hóa nhà trườ ng Chủ 2 0 1 0 1 0 0 1 4 1 3,0 đề 2: Phát triển bản thân Chủ 1 0 4 0 1 0 0 0 6 0 3,0 đề 3: Vượt qua bản thân 8
- Tổng 4 0 6 0 2 1 0 1 12 2 10,0 số câu TN/T L Điểm 2,0 0 3,0 0 1,0 3,0 0 1,0 6,0 4,0 10,0 số Tổng số 2,0 điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 20% 30% 40% 10% 100 % điểm 9
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9 BỘ CÁNH DIỀU Số câu TL/ Câu hỏi Số câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu TN cần đạt TN TL TN TL (số câu) (số câu) Chủ đề 1 2 1 Xây dựng Nhận biết - Nhận diện được định C1 văn hóa nghĩa của bắt nạt học 1 nhà trường đường. Thông hiểu - Nhận diện được ý không phải nội dung có C8 1 trong kế hoạch lao động công ích ở trường. Vận dụng Xác định và xử lí tình huống phát triển mối C1 quan hệ hài hòa với thầy 1 (TL) cô, bạn bè trong các tình huống. Vận dụng cao Chủ đề 2 4 1 Phát triển Nhận biết - Nhận diện được định bản thân nghĩa của ứng xử giao C2 tiếp 2 C4 - Nhận diện được định nghĩa của thích nghi. Thông hiểu - Nhận diện được ý 1 C7 không phải khả năng thích nghi trong học tập. 10
- Vận dụng - Nắm được lí do cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong 1 C11 hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. Vận dụng cao Nêu hành vi giao tiếp ứng C2 xử chưa tích cực và tích 1 (TL) cực. Chủ đề 3 6 0 Vượt qua Nhận biết - Nhận diện được định 2 C5 bản thân nghĩa của động lực. Thông hiểu - Nhận diện được ý không phải động lực bên ngoài. - Nhận diện được ý không phải cách ứng phó tiêu cực trước áp lực cuộc C3 sống và căng thẳng trong C6 học tập. 3 C9 - Nhận diện được ý không phải biểu hiện về C10 thể chất khi căng thẳng. - Nhận diện được ý không phải cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống. Vận dụng - Nhận diện được hậu quả của tình trạng áp lực cuộc 1 C12 sống. Vận dụng cao 11
- Câu 3. Đâu không phải động lực bên ngoài? A. Được thực hiện cùng nhóm bạn thân. B. Hoạt động được quy định. C. Lời khen, động viên khi đạt thành tích. D. Sự quyết tâm thực hiện mục tiêu. Câu 8. Ý kiến nào sau đây không phải nội dung có trong kế hoạch lao động công ích ở trường? A. Tên hoạt động. B. Mục tiêu hoạt động. C. Sự nổi tiếng của hoạt động. D. Đối tượng tham gia. 12
- 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
32 p | 25 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 15 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn