intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hiệp Đức”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hiệp Đức

  1. SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI, NĂM HỌC 2022-2023 Mã đề: 704 TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 11; Thời gian: 45 phút Họ tên thí sinh...........................................................................Lớp............Số báo danh............................... I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm) Câu 1. Hạn chế của học thuyết "Tam dân" của Tôn Trung Sơn là A. không chú trọng mục tiêu chống đế quốc. B. không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh. C. không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước. D. không chú trọng mục tiêu chống phong kiến. Câu 2. Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc? A. Phong kiến. B.Vô sản. C. Tiểu tư sản. D. Dân chủ tư sản. Câu 3.Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A. Để thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. B. Để duy trì chế độ phong kiến. C.Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến. D.Để thủ tiêu Mạc Phủ. Câu 4. Để tiến hành cuộc Duy tân 1868, Thiên hoàng Minh Trị dựa vào tầng lớp nào? A. Thợ thủ công. B. Nông dân C. Samurai. D. Đaimyô. Câu 5.Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì? A. Cách mạng văn hóa. B. Chiến tranh đế quốc. C. Cách mạng Dân chủ tư sản. D. Cách mạng vô sản. Câu 6. Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh Trị ở Nhật Bản là A. đều nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. B. đều có nền tảng kinh tế tư bản khi tiến hành cải cách. C. đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt. D. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân. Câu 7.Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX? A. Philíppin, Brunây, Xingapo. B. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia. D. Malaixia, Miến Điện (Mianma) Câu 8. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A.Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. B. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. C. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách. D.Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. Câu 9. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ? A. Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc. B. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đường sắt". C. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội. D. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Câu 10. Từ giữa thế kỉ XIX, thành phần xã hội dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội ở Ấn Độ là A. Tư sản và công nhân. B. Giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức. C. Địa chủ và tư sản. D. Giai cấp công nhân. Câu 11. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến. C. đời sống ổn định, phát triển. D. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất. Câu 12. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt A. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt. B.Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. C. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. D. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế. Câu 13.Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ cấp tiến với phái "ôn hòa" trong Đảng Quốc đại là A.đấu tranh vì quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản. B.đấu tranh vì quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản. C.đấu tranh vì dân sinh dân chủ. D. đấu tranh vì quốc gia độc lập dân chủ. 1
  2. Câu 14.Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp. B. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo C. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. D. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn. Câu 15.Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là A. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội. B. Trung Quốc Đồng minh hội. C. Trung Quốc Liên minh hội. D. Trung Quốc Quang phục hội. Câu 16. Từ nửa sau TK XIX chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á đang trong tình trạng A. vừa mới hình thành. B. đang trên đà phát triển. C. khủng hoảng, suy yếu. D. chuyển sang giai đoạn tiền tư bản. Câu 17. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa? A. Địa chủ vừa và nhỏ. B. Samurai (võ sĩ). C. Quý tộc. D. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn). Câu 18. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo. B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc. C. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí. D. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân. Câu 19.Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A.Sôgun (Tướng quân).B. Nữ hoàng.C. Thiên hoàng. D. Thủ tướng. Câu 20. Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm? A. đứng trước sự đe doạ xâm chiếm của các nước phương Tây. B. mầm mống kinh tế TBCN đang hình thành phát triển nhanh. C.giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng. D. sự phát triển của CNTB sau các cuộc cách mạng tư sản. Câu 21. Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các quốc gia nào dưới đây? A. Anh và Đức. B. Anh và Mĩ. C. Mĩ và Pháp. D. Anh và Pháp. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu1: Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở Nhật Bản và Xiêm? Căn cứ vào nội dung nào mà em biết Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt?( 2 điểm) Câu 2: Theo em, để một cuộc cải cách thành công cần có những điều kiện cơ bản nào? ( 1 điểm) ..................................................HẾT............................................................ SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI, NĂM HỌC 2022-2023 2
  3. Mã đề: 705 TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 11; Thời gian: 45 phút Họ tên thí sinh...........................................................................Lớp............Số báo danh............................... I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm) Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa? A. Địa chủ vừa và nhỏ. B. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn). C. Samurai (võ sĩ). D. Quý tộc. Câu 2. Từ nửa sau TK XIX chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á đang trong tình trạng A. chuyển sang giai đoạn tiền tư bản. B. đang trên đà phát triển. C. khủng hoảng, suy yếu. D. vừa mới hình thành. Câu 3. Hạn chế của học thuyết "Tam dân" của Tôn Trung Sơn là A. không chú trọng mục tiêu chống đế quốc. B. không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước. C. không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh. D. không chú trọng mục tiêu chống phong kiến. Câu 4. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ cấp tiến với phái "ôn hòa" trong Đảng Quốc đại là A.đấu tranh vì quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản. B.đấu tranh vì quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản. C.đấu tranh vì dân sinh dân chủ. D. đấu tranh vì quốc gia độc lập dân chủ. Câu 5. Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm? A. sự phát triển của CNTB sau các cuộc cách mạng tư sản. B. mầm mống kinh tế TBCN đang hình thành phát triển nhanh. C. đứng trước sự đe doạ xâm chiếm của các nước phương Tây. D.giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng. Câu 6. Từ giữa thế kỉ XIX, thành phần xã hội dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội ở Ấn Độ là A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức. C. Tư sản và công nhân. D. Địa chủ và tư sản. Câu 7. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo. B. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí. C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân. D. Thành lập Trung Hoa Dân quốc. Câu 8.Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng Dân chủ tư sản. C. Cách mạng văn hóa. D. Chiến tranh đế quốc. Câu 9. Để tiến hành cuộc Duy tân 1868, Thiên hoàng Minh Trị dựa vào tầng lớp nào? A. Samurai.B. Nông dân.C. Thợ thủ công. D. Đaimyô. Câu 10. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A.Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. B. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. C.Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. D. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách. Câu 11. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. B. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất. C. đời sống ổn định, phát triển.D. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến. Câu 12.Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A.Để thủ tiêu Mạc Phủ. B. Để thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. C.Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến. D. Để duy trì chế độ phong kiến. Câu 13.Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A. Nữ hoàng. B. Thiên hoàng. C. Thủ tướng. D.Sôgun (Tướng quân). Câu 14. Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc? A. Dân chủ tư sản. B.Vô sản. C. Tiểu tư sản. D. Phong kiến. 3
  4. Câu 15. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ? A. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội. B. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đường sắt". D. Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc. Câu 16. Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các quốc gia nào dưới đây? A. Anh và Đức. B. Anh và Pháp. C. Mĩ và Pháp. D. Anh và Mĩ. Câu 17.Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là A. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội. B. Trung Quốc Liên minh hội. C. Trung Quốc Đồng minh hội. D. Trung Quốc Quang phục hội. Câu 18.Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. B. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp. C. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn. D. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo Câu 19. Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh Trị ở Nhật Bản là A. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân. B. đều nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. C. đều có nền tảng kinh tế tư bản khi tiến hành cải cách. D. đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt. Câu 20. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt. A. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. B. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế. C. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt. D.Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. Câu 21.Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX? A. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia. B. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Malaixia, Miến Điện (Mianma). D. Philíppin, Brunây, Xingapo. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu1: Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở Nhật Bản và Xiêm? Căn cứ vào nội dung nào mà em biết Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt?( 2 điểm) Câu 2: Theo em, để một cuộc cải cách thành công cần có những điều kiện cơ bản nào? ( 1 điểm) ..................................................HẾT............................................................ SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI, NĂM HỌC 2022-2023 4
  5. Mã đề: 706 TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 11; Thời gian: 45 phút Họ tên thí sinh...........................................................................Lớp............Số báo danh............................... I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm) Câu 1.Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX? A. Malaixia, Miến Điện (Mianma). B. Philíppin, Brunây, Xingapo. C. Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia. Câu 2.Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A. Thủ tướng. B. Nữ hoàng. C. Thiên hoàng . D.Sôgun (Tướng quân). Câu 3. Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh Trị ở Nhật Bản là A. đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt. B. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân. C. đều nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. D. đều có nền tảng kinh tế tư bản khi tiến hành cải cách. Câu 4. Hạn chế của học thuyết "Tam dân" của Tôn Trung Sơn là A. không chú trọng mục tiêu chống phong kiến. B. không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước. C. không chú trọng mục tiêu chống đế quốc. D. không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh. Câu 5.Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. B. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn. C. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp. D. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo Câu 6. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách. B.Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. C. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng. D.Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. Câu 7. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là A. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí. B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc. C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân. D. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo. Câu 8. Để tiến hành cuộc Duy tân 1868, Thiên hoàng Minh Trị dựa vào tầng lớp nào? A. Samurai. B. Nông dân C. Thợ thủ công. D. Đaimyô. Câu 9. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ cấp tiến với phái "ôn hòa" trong Đảng Quốc đại là A. đấu tranh vì quốc gia độc lập dân chủ. B.đấu tranh vì quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản. C.đấu tranh vì quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản.D.đấu tranh vì dân sinh dân chủ. Câu 10. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt A.Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. B. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế. C. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt. D. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Câu 11.Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì? A. Cách mạng văn hóa. B. Cách mạng Dân chủ tư sản. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng vô sản. Câu 12. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ? A. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội. B. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đường sắt". C. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. D. Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc. Câu 13. Từ giữa thế kỉ XIX, thành phần xã hội dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội ở Ấn Độ là A. Địa chủ và tư sản. B. Giai cấp công nhân. C. Tư sản và công nhân. D. Giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức. 5
  6. Câu 14. Từ nửa sau TK XIX chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á đang trong tình trạng A. khủng hoảng, suy yếu. B. vừa mới hình thành. C. chuyển sang giai đoạn tiền tư bản.D. đang trên đà phát triển. Câu 15.Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là A. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội. B. Trung Quốc Đồng minh hội. C. Trung Quốc Liên minh hội. D. Trung Quốc Quang phục hội. Câu 16. Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các quốc gia nào dưới đây? A. Anh và Pháp. B. Mĩ và Pháp. C. Anh và Mĩ. D. Anh và Đức. Câu 17.Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A. Để duy trì chế độ phong kiến. B.Để thủ tiêu Mạc Phủ. C. Để thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. D.Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến. Câu 18. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa? A. Quý tộc. B. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn). C. Địa chủ vừa và nhỏ. D. Samurai (võ sĩ). Câu 19. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. đời sống ổn định, phát triển. B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất. D. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến. Câu 20. Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc? A. Tiểu tư sản. B.Vô sản. C. Dân chủ tư sản. D. Phong kiến. Câu 21. Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm? A. sự phát triển của CNTB sau các cuộc cách mạng tư sản. B. mầm mống kinh tế TBCN đang hình thành phát triển nhanh. C. đứng trước sự đe doạ xâm chiếm của các nước phương Tây. D.giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu1: Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở Nhật Bản và Xiêm? Căn cứ vào nội dung nào mà em biết Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt?( 2 điểm) Câu 2: Theo em, để một cuộc cải cách thành công cần có những điều kiện cơ bản nào? ( 1 điểm) ............................................................HẾT........................................................... 6
  7. 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2