intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề Nhận diện phương -Hiểu và phân tích Đọc- Hiểu thức biểu đạt; biện tác dụng của biện pháp nghệ thuật; pháp tu từ. hình thức đặc điểm - Hiểu và lí giải của Tiếng Việt những việc cần làm, cần phải liên hệ để giữ gìn phát triển Tiếng Việt. Số câu Số câu: 3 Số câu:2 Số câu: 5 Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm:1,5 Số điểm:3 Tỉ lệ Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ:15 % Tỉ lệ: 30% Tập làm văn Viết đoạn văn nghị Viết bài văn tự sự luận về vấn đề xã kể lại cuộc gặp gỡ, hội trò truyện với một nhân vật văn học Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm:2,0 Số câu:1 Số điểm:7 Tỉ lệ: 20 % Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 70% Tỉ lệ: 50% T. số câu Số câu: 3 Số câu:2 Số câu: 1 Số câu:1 Số câu: 7 T. số điểm Số điểm:1,5 Số điểm:1,5 Số điểm:2,0 Số điểm:5,0 Số điểm: 10 Tỉ lệ Tỉ lệ:15% Tỉ lệ:15% Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% --------------HẾT-------------- PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 9
  2. Ngày kiểm tra: 03/11/2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I.ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh…” (Tiếng Việt” – Lưu Quang Vũ) Câu 1.(0,5điểm) Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì? Câu 2.(1,0điểm) Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng ở hai dòng thơ sau: “Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ.” Câu 3.(0,5điểm) Đặc sắc nào của tiếng Việt được tác giả nhắc đến trong hai khổ thơ trên? Câu 4.(1.0điểm) Theo em, làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng và phát triển từ vựng Tiếng Việt? PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (từ 10 -12 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hiện nay. Câu 2. (5,0 điểm) Hãy kể lại cuộc gặp gỡ của em với một nhân vật văn học mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn lớp 9 đã học. ------------------ Hết ------------------ PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 Câu Nội dung Điểm
  3. PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) 1 - PTBĐ chính: Biểu cảm 0,5 2 Biện pháp tu từ so sánh được 1,0 sử dụng ở hai dòng thơ: “Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ.” Sử dụng biện pháp so sánh giúp đoạn thơ thêm tính hình tượng, gợi hình ảnh, cảm xúc cho sự diễn đạt (tiếng Việt như đất cày, như lụa, óng tre ngà, như tơ…) Cách viết này giúp người đọc cảm nhận đặc trưng của tiếng Việt vừa mộc mạc giản dị vừa tinh tế và mềm mại, có khả năng biểu hiện những trạng thái tâm tư tình cảm của con người.) 3 -Đặc sắc của Tiếng Việt là 0,5 tiếng nói, chữ viết, âm thanh, thanh điệu rất đa dạng. 4 Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết mỗi 1,0 người phải biết tự hào, yêu quí tiếng nói mẹ đẻ, có ý thức góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt. Thường xuyên rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Nói viết đúng chính tả, lời nói và chữ viết phải được lựa chọn cho phù hợp, tránh lạm dụng từ mượn… PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) 1. Kĩ năng Câu 1 - Hình thức trình bày: Đảm 0,5 (2,0 điểm) bảo thể thức đoạn văn nghị luậnđủ số lượng câu văn từ 10- 12 câu. - Cách lập luận: Xác định đúng vấn đề nghị luận, trình
  4. tự lập luận chặt chẽ. - Tính sáng tạo: Đưa ra được quan điểm của cá nhân để giải 0,25 quyết vần đề nghị luận. - Chính tả, ngữ pháp: viết đúng chính tả, lời văn trôi chảy, diễn đạt rõ ràng, mạch 0,25 lạc. 2. Kiến thức * Bài viết có thể triển khai theo nhiều hướng song cần làm rõ những nội dung sau: - Đặt vấn đề NL: Đất nước ta 0,5 đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề vô cùng quan trọng. - Giải thích vấn đề: Bản sắc văn hóa là những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được 0,25 truyền lại từ đời này sang đời khác trở thành những phong tục tập quán tốt đẹp, đặc trưng 0,25 của mỗi vùng miền của đất nước. - Bàn luận vấn đề: +Bản sắc hóa dân tộc là giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia. Đó là sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt, phong tục tập quán, tiếng nói chữ viết, các giá trị truyền thống +Ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam được biểu hiện ở nhiều phương diện: Lối sống, quan niệm, suy nghĩ, ở hoạt động, nói năng, ăn mặc, ứng xử.... + Phê phán một bộ phận đặc biệt giới trẻ đang ít quan tâm
  5. đến vấn đề bản sắc văn hoá truyền thống, chạy theo trào lưu, không nhận thức giá trị cốt lõi của bản sắc dân tộc -Bài học và liên hệ… Câu 2 Nội dung bài viết cần đảm 1.0 điểm (5,0 điểm) bảo các yêu cầu sau: 1. Kĩ năng - Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi câu chữ, chính tả, ngữ pháp. - Lập luận: HS biết viết bài văn theo phương thức tự sự . Kể đúng ngôi thứ nhất, người kể là bản thân em- xưng tôi .Lập luận chặt chẽ, hành văn lưu loát, cảm xúc chân thành. 0,5 điểm - Có tính sáng tạo:Tình huống gặp gỡ sáng tạo, nội dung câu chuyện tự nhiên, không gượng ép. - Biết vận dụng kết hợp với 0,5 điểm các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong khi kể. 2,5 điểm 2. Kiến thức: Bài viết cần làm rõ các ý cơ bản sau: a. MB: - Nêu được ấn tượng chung về một nhân vật trong một tác phẩm văn học đã học ( Vũ Nương, Thúy Kiều...). - Giới thiệu chung về cuộc gặp gỡ với nhân vật đó. b. TB: * Giới thiệu hoàn cảnh cuộc 0,5 điểm gặp gỡ ( ở đâu? khi nào? khung cảnh nơi gặp .. ) kết hợp yếu tố miêu tả * Kể lại diễn biến câu chuyện: -Cuộc trò chuyện giữa em với nhân vật văn học : + Miêu tả ngoại hình nhân
  6. vật. + Tìm hiểu hành động suy nghĩ của nhân vật + Suy nghĩ về cuộc đời, số phận của họ  Miêu tả nội tâm suy nghĩ tâm trạng của mình khi nghe kể chuyện. + Tình cảm của nhân vật đối với em. - Cảm xúc của em với nhân vật và cuộc sống của họ; lời khuyên, lời động viên khi nhân vật trong cảnh ngộ c. KB: -Suy nghĩ của em về cuộc gặp gỡ đáng nhớ ấy. - Liên hệ bản thân về cuộc sống hiện tại. Cộng 10 điểm ..............................Hết..............................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2