intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2024-2025 TỔ NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: SINH HỌC 11 ****** THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung kiến thức PI - CH nhiều lựa chọn PII - CH đúng- sai Nhận Thông Vận Nhận Thông Vận Nhận Thông Vận TT biết hiểu dụng biết hiểu dụng biết hiểu dụng Bài 1. Khái quát trao đổi chất và 2 1 0 0 0 0 0 0 0 1.00 chuyển hoá năng lượng 1 trong sinh giới Bài 2. Trao đổi nước và 4 2 0 2/4 2/4 0 0 0 1 4,00 khoáng ở thực vật 2 Bài 4. Quang 3 1 0 2/4 2/4 0 0 0 1 4,33 hợp ở thực vật 3 Bài 6. Hô hấp ở 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0,67 thực vật Tổng Số câu 9 6 0 1 1 2 10 Số điểm 3 2 1 1 3 Số điểm 5 2 1
  2. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2024-2025 TỔ NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: SINH HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT ****** Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá Dạng thức Nội dung Đơn vị kiến kiến thức thức Trao đổi TNNLC TN Đ/S TL chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật Bài 1. Khái quát + Trao đổi chất và Nhận biết 3 0 0 trao đổi chất và chuyển hoá năng - Nêu được các dấu chuyển hoá năng lượng hiệu đặc trưng của lượng trong sinh trao đổi chất và giới: chuyển hoá năng lượng (thu nhận các chất từ môi trường, vận chuyển các chất, biến đổi các chất, tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng, phân giải các chất và giải phóng năng lượng, đào thải các chất ra môi trường, điều hoà). (PI-Câu 1) Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ chuyển hoá năng 2
  3. lượng trong sinh giới, mô tả tóm tắt được ba giai đoạn chuyển hoá năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng). - Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào. - Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp cơ thể. - Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật. (PI-Câu 10) Vận dụng + Các phương thức Nhận biết trao đổi chất và - Nêu được các chuyển hoá năng phương thức trao đổi lượng chất và chuyển hoá năng lượng (tự dưỡng và dị dưỡng). - Nêu được khái niệm tự dưỡng. - Nêu được khái niệm dị dưỡng. - Lấy được ví dụ 3
  4. minh hoạ về các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. (PI-Câu 2) Thông hiểu Vận dụng - Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật Bài 2. Trao đổi nước + Vai trò của nước Nhận biết A, 1 1 và khoáng ở thực + Sự hấp thụ nước và - Nhận biết được các vật muối khoáng con đường vận + Sự vận chuyển các chuyển nước và chất trong cây khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. (PII-Câu 1a,b) - Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. (PI- Câu 5) - Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây cung cấp cho các hoạt động sống của cây và dự trữ trong cây. 4
  5. Thông hiểu - Trình bày được nước có vai trò vừa là thành phần cấu tạo tế bào thực vật, là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá, điều hoà thân nhiệt và vừa là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. - Dựa vào sơ đồ, mô tả được quá trình trao đổi nước trong cây, gồm: sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. - Hiểu được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ. (PI-Câu 11) - Phân tích được quá trình vận chuyển nước và khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. (PII-Câu 1c,d) - Trình bày được sự vận chuyển nước và khoáng trong cây 5
  6. phụ thuộc vào: động lực hút của lá (do thoát hơi nước tạo ra), động lực đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo ra) và động lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn). Vận dụng - Vận dụng kiến thức về trao đổi nước và khoáng ở thực vật để giải thích 1 số hiện tượng thực tế. (PIII- Câu 1) + Sự thoát hơi nước ở Nhận biết lá - Nêu được khái + Vai trò của các niệm dinh dưỡng ở nguyên tố khoáng thực vật. (PI-Câu 3) + Dinh dưỡng nitơ - Nêu được các nguồn + Các nhân tố ảnh cung cấp nitơ cho cây. hưởng đến trao đổi - Nêu được vai trò nước và dinh dưỡng sinh lí của một số khoáng ở thực vật và nguyên tố khoáng ứng dụng đối với thực vật (cụ thể một số nguyên tố đa lượng, vi lượng). (PI-Câu 6) - Nêu được cơ chế đóng mở của khí khổng. (PI-Câu 4) Thông hiểu 6
  7. - Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây, đặc biệt là nhiệt độ và ánh sáng. - Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá. (PI-Câu 12) - Trình bày được cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết quá trình thoát hơi nước. - Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật. - Thông qua thực hành, mô tả được cấu tạo khí khổng ở lá. Vận dụng - Giải thích được vai trò quan trọng của sự thoát hơi nước đối với đời sống của cây. - Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. - Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. 7
  8. Vận dụng cao - Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí; - Giải thích được phản ứng chống chịu hạn. - Giải thích được các phản ứng chống chịu ngập úng. - Giải thích được các phản ứng chống chịu mặn của thực vật. - Giải thích được cơ sở của việc chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu. - Ứng dụng được kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng vào thực tiễn. - Thiết kế được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. - Ứng dụng hiểu biết về vai trò của nước với cây trồng để đưa ra phương án tưới nước chăm sóc cây hợp lí. - Vận dụng được 8
  9. kiến thức để thiết kế trồng cây theo phương pháp thuỷ canh, khí canh. Bài 4. Quang hợp ở + Khái quát về Nhận biết 4 1 1 thực vật quang hợp - Phát biểu được khái + Các giai đoạn của niệm quang hợp ở quá trình quang hợp thực vật. (PI-Câu 7) - Viết được phương trình quang hợp. - Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật + Các nhân tố ảnh và sinh quyển). hưởng đến quang - Nêu được thực vật hợp ở thực vật đại diện các con + Quang hợp và đường đồng hoá năng suất cây trồng. carbon trong quang hợp. (PI-Câu 9) - Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng. - Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH). (PI- Câu 8) - Nhận biết được ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến quang hợp (ánh sáng). (PII-Câu 2a,b) 9
  10. Thông hiểu - Trình bày được vai trò của hệ sắc tố trong quang hợp. (PI-Câu 13) - Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến quang hợp (ánh sáng). (PII-Câu 2C,D) - Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột), đối với cây và đối với sinh giới. Vận dụng - Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi. - Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng, CO2, nhiệt độ). - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng. Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải 10
  11. thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. (PIII-Câu 2) - Thông qua thực hành, mô tả được lục lạp trong tế bào thực vật; - Phân tích được các bước thực hiện việc nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây. - Thiết kế được các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygene trong quá trình quang hợp. - Phân tích được quy trình thực hiện các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygene trong quá trình quang hợp. Bài 6. Hô hấp ở thực + Khái niệm Nhận biết 2 0 0 vật + Vai trò của hô hấp - Nêu được khái niệm + Các giai đoạn hô hô hấp ở thực vật. hấp ở thực vật Thông hiểu - Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật. (PI-Câu 14) 11
  12. - Trình bày được quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật (PI-Câu 15) Vận dụng - Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. + Các nhân tố ảnh Vận dụng hưởng đến hô hấp ở - Phân tích được ảnh thực vật hưởng của điều kiện + Ứng dụng môi trường đến hô + Quan hệ giữa quang hấp ở thực vật. hợp và hô hấp - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. Vận dụng cao - Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nông sản, cây ngập úng sẽ chết,...). - Thiết kế được thí nghiệm hô hấp ở thực vật. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG NĂM HỌC 2024 - 2025 THÚC KỲ MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) 12
  13. Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... ĐỀ 1 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. Câu 1. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật có dấu hiệu đặc trưng nào sau đây? A. Điều hòa. B. Sinh trưởng. C. Phát triển. D. Tổng hợp. Câu 2. Tự dưỡng là phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng điển hình gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây? A. Thực vật. B. Động vật. C. Vi sinh vật. D. Nấm. Câu 3. Quá trình hấp thụ nước chất khoáng và đồng hóa chúng thành chất sống của cơ thể thực vật được gọi là gì? A. Dinh dưỡng ở thực vật. B. Trao đổi chất ở thực vật. C. Tự dưỡng ở thực vật D. Chuyển hóa ở thực vật. Câu 4. Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? A. Hàm lượng nước trong hai tế bào khí khổng. B. Nhiệt độ từ môi trường bên ngoài của lá. C. Nồng độ chất tan trong dung dịch đất. D. Độ ẩm trong môi trường không khí. Câu 5. Thành phần chính của dòng mạch gỗ là chất nào sau đây? A. Nước và ion khoáng. B. Các chất hữu cơ. C. Đường sucrose. D. Acid hữu cơ. Câu 6. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào sau đây là thành phần của thành tế bào thực vật? A. Calcium (Ca). B. Iron (Fe). C. Sulfur (S). D. Chlorine (Cl). Câu 7. Hãy điền từ còn thiếu vào phát biểu sau: ‟Quang hợp ở thực vật là quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng chuyển hóa …( 1 ).... thành …( 2 )... đồng thời giải phóng khí O2 ”. A. (1) CO2 và nước; (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6; (2) CO2 và nước. C. (1) chất hữu cơ; (2) chất khoáng. D. (1) chất khoáng; (2) chất hữu cơ. Câu 8. Trong pha sáng quang hợp, quang năng được biến đổi thành hóa năng được tích lũy vào sản phẩm nào sau đây? A. CO2 và glucose. B. Nước và O2. C. ATP và NADPH D. ADP và CO2. Câu 9. Loại thực vật nào sau đây đồng hoá carbon con đường theo con đường C3? A. Lúa. . B. Ngô. C. Xương rồng. D. Thuốc bỏng. Câu 10. Khi nói về vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật không thể tồn tại. B. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp giải phóng và tích lũy năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống. C. Sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình tạo chất sống của cơ thể. D. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng không có vai trò thải các chất độc hại dư thừa ra bên ngoài môi trường. Câu 11. Nếu một nguyên tố khoáng A từ môi trường đất có nồng độ thấp được hấp thụ vào trong rễ nơi có nồng độ cao hơn ngoài môi trường đất. Nguyên tố khoáng A được hấp thụ theo cơ chế nào sau đây? 13
  14. A. Thụ động. B. Chủ động. C. Nhập bào. D. Xuất bào. Câu 12. Thoát hơi nước ở lá không có vai trò nào sau đây? A. Tạo lực hút kéo nước và khoáng từ rễ lên lá. B. Tạo điều kiện để CO2 từ môi trường đi vào lá. C. Tạo lực đẩy các chất hữu cơ từ lá đến thân, củ, quả. D. Giúp làm giảm nhiệt độ cho bề mặt của lá. Câu 13. Khi nói về hệ sắc tố trong quang hợp phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ có diệp lục a ở trung tâm phản ứng làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng. B. Hệ sắc tố có vai trò hấp thụ và biến đổi quang năng thành hóa năng. C. Sắc tố carotenoid (carotene và xanthophyll) có vai trò hấp thụ quang năng. D. Các sắc tố diệp lục đều có khả năng biến đổi quang năng thành hóa năng. Câu 14. Quá trình hô hấp hiếu khí ở tế bào thực vật diễn ra giai đoạn theo trình tự nào? A. Đường phân → Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs → chuỗi truyền electron. B. Đường phân → Chuỗi truyền electron → Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs . C. Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi truyền electron. D. Chuỗi truyền electron → Đường phân → Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs . Câu 15. Khi nói đến các gia đoạn phân giải các chất theo con đường hô hấp hiếu khí ở thực vật, nhận định nào sau đây đúng? A. Đường phân diễn ra ở tế bào chất và sinh nhiều ATP nhất. B. Đường phân tạo ra 1 phân tử NADH và 2 phân tử ATP. C. Chu trình Krebs diễn ra trong chất nền của ti thể. D. Chu trình Krebs sinh ra nhiều ATP hơn đường phân. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Dựa trên sơ đồ tóm tắt quá trình vận chuyển nước và ion khoáng ở rễ, mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai? a) Có 2 con đường vận chuyển nước và khoáng ở rễ đó là (1) và (2). b) (1) là con đường gian bào. c) (3) là đai Caspary giúp thực vật có thể kiểm soát được lượng nước và chất khoáng đi vào mạch gỗ của rễ. d) Nếu (2) bị tắt nghẽn thì cây vẫn có thể vận chuyển được nước và chất khoáng vào mạch gỗ của rễ. Câu 2. Khi nói ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp ở thực vật, mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai? 14
  15. a) Tại điểm bù ánh sáng, cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. b) Quang hợp chủ yếu diễn ra ở ở miền ánh sáng đỏ và xanh lục. c) Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. d) Tại điểm bão hòa ánh sáng, cây không thể thực hiện được quá trình quang hợp. PHẦN III. Tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2 Câu 1. (1 điểm) Tại sao cây lúa khi trồng trên đất nhiễm mặn thì sinh trường rất chậm, thậm chí có thể chết? Câu 2. (2 điểm) Bạn Lan tiến hành trồng 1 chậu cây củ cải đường ( loại cải có củ tích lũy chất đường) và trong quá trình chăm sóc bạn có thực hiện các biện pháp dưới đây: - Bón phân, đặc biệt bón đầy đủ đạm khi cây chưa hình thành củ và bón đầy đủ kali khi cây bước vào giai đoạn hình thành củ. - Khi cây bước vào giai đoạn hình thành củ vào những ngày trời mưa liên tục, Lan sử dụng thêm ánh sáng từ đèn LED tuýp màu ánh sáng đỏ để chiếu sáng cho cây. Dựa vào những kiến thức về quang hợp ở thực vật đã học, em hãy giải thích tác dụng của từng biện pháp mà bạn Lan đã sử dụng ở trên. ------ HẾT ------ 15
  16. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG NĂM HỌC 2024 - 2025 THÚC KỲ MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... ĐỀ 2 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. Câu 1. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật có dấu hiệu đặc trưng nào sau đây? A. Điều hòa. B. Sinh trưởng. C. Phát triển. D. Tổng hợp. Câu 2. Tự dưỡng là phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng điển hình gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây? A. Thực vật. B. Động vật. C. Vi sinh vật. D. Nấm. Câu 3. Quá trình hấp thụ nước chất khoáng và đồng hóa chúng thành chất sống của cơ thể thực vật được gọi là gì? A. Dinh dưỡng ở thực vật. B. Trao đổi chất ở thực vật. C. Tự dưỡng ở thực vật D. Chuyển hóa ở thực vật. Câu 4. Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? A. Hàm lượng nước trong hai tế bào khí khổng. B. Nhiệt độ từ môi trường bên ngoài của lá. C. Nồng độ chất tan trong dung dịch đất. D. Độ ẩm trong môi trường không khí. Câu 5. Thành phần chính của dòng mạch rây là chất nào sau đây? A. Nước và ion khoáng. B. Các chất hữu cơ. C. Đường sucrose. D. Acid hữu cơ. Câu 6. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào sau đây có vai trò hoạt hóa enzyme tổng hợp diệp lục? A. Calcium (Ca). B. Iron (Fe). C. Sulfur (S). D. Chlorine (Cl). Câu 7. Hãy điền từ còn thiếu vào phát biểu sau: ‟Quang hợp ở thực vật là quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng chuyển hóa …( 1 ).... thành …( 2 )... đồng thời giải phóng khí O2 ”. A. (1) CO2 và nước; (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6; (2) CO2 và nước. C. (1) chất hữu cơ; (2) chất khoáng. D. (1) chất khoáng; (2) chất hữu cơ. Câu 8. Trong pha sáng quang hợp, quang năng được biến đổi thành hóa năng được tích lũy vào sản phẩm nào sau đây? A. CO2 và glucose. B. Nước và O2. C. ATP và NADPH D. ADP và CO2. Câu 9. Loại thực vật nào sau đây đồng hoá carbon con đường theo con đường C4? A. Lúa. . B. Mía. C. Khoai lang. D. Thuốc bỏng. Câu 10. Khi nói về vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật không thể tồn tại. 16
  17. B. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp giải phóng và tích lũy năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống. C. Sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình tạo chất sống của cơ thể. D. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng không có vai trò thải các chất độc hại dư thừa ra bên ngoài môi trường. Câu 11. Nếu một nguyên tố khoáng B từ môi trường đất có nồng độ cao được hấp thụ vào trong rễ nơi có nồng độ thấp hơn ngoài môi trường đất. Nguyên tố khoáng B được hấp thụ theo cơ chế nào sau đây? A. Thụ động. B. Chủ động. C. Nhập bào. D. Xuất bào. Câu 12. Thoát hơi nước ở lá không có vai trò nào sau đây? A. Tạo lực hút kéo nước và khoáng từ rễ lên lá. B. Tạo điều kiện để CO2 từ môi trường đi vào lá. C. Tạo lực đẩy các chất hữu cơ từ lá đến thân, củ, quả. D. Giúp làm giảm nhiệt độ cho bề mặt của lá. Câu 13. Khi nói về hệ sắc tố trong quang hợp phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ có diệp lục a ở trung tâm phản ứng làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng. B. Hệ sắc tố có vai trò hấp thụ và biến đổi quang năng thành hóa năng. C. Sắc tố carotenoid (carotene và xanthophyll) có vai trò hấp thụ quang năng. D. Các sắc tố diệp lục đều có khả năng biến đổi quang năng thành hóa năng. Câu 14. Quá trình hô hấp hiếu khí ở tế bào thực vật diễn ra giai đoạn theo trình tự nào? A. Đường phân → Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs → Chuỗi truyền electron. B. Đường phân → Chuỗi truyền electron → Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs . C. Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi truyền electron. D. Chuỗi truyền electron → Đường phân → Oxy hóa pyruvate và chu trình Krebs . Câu 15. Khi nói đến các gia đoạn phân giải các chất theo con đường hô hấp hiếu khí ở thực vật, nhận định nào sau đây đúng? A. Đường phân diễn ra ở tế bào chất và sinh nhiều ATP nhất. B. Đường phân tạo ra 1 phân tử NADH và 2 phân tử ATP. C. Chu trình Krebs diễn ra trong chất nền của ti thể. D. Chu trình Krebs sinh ra nhiều ATP hơn đường phân. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi nói về quá trình vận chuyển nước và chất khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ, mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai? a) Có 2 con đường vận chuyển nước và chất khoáng. b) Con đường gian bào đi xuyên qua tế bào chất của các lớp tế bào trong rễ. c) Đai Caspary có tính thấm nước nên có thể kiểm soát được lượng nước và chất khoáng đi vào mạch gỗ của rễ. d) Nếu con đường gian bào bị tắt nghẽn thì cây không vận chuyển được nước và chất khoáng vào mạch gỗ của rễ. Câu 2. 17
  18. Hình bên mô tả mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và cường độ quang hợp, dựa vào hình bên em hãy cho biết mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai? a) I2 là điểm bù ánh sáng. b) Tại điểm I2 cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.. c) Từ điểm I1 đến I2 cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng d) Tại điểm I2 nếu tiếp tục tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp có thể giảm. PHẦN III. Tự luận. Thí sinh làm câu từ 1 đến 2. Câu 1. (1 điểm) Tại sao cây lúa khi trồng trên đất nhiễm mặn thì sinh trường rất chậm, thậm chí có thể chết? Câu 2. (2 điểm) Bạn Lan tiến hành trồng 1 chậu cây củ cải đường ( loại cải có củ tích lũy nhiều chất đường) và trong quá trình chăm sóc bạn có thực hiện các biện pháp dưới đây: - Bón phân, đặc biệt bón đầy đủ đạm khi cây chưa hình thành củ và bón đầy đủ kali khi cây bước vào giai đoạn hình thành củ. - Khi cây bước vào giai đoạn hình thành củ vào những ngày trời mưa liên tục, Lan sử dụng thêm ánh sáng từ đèn LED tuýp màu ánh sáng đỏ để chiếu sáng cho cây. Dựa vào những kiến thức về quang hợp ở thực vật đã học, em hãy giải thích tác dụng của từng biện pháp mà bạn Lan đã sử dụng ở trên. ------ HẾT ------ 18
  19. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024- 2025 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I, II. TRẮC NGHIỆM ( Đáp án đúng được bôi đỏ) PHẦN III. TỰ LUẬN Câu 1. - Đất ngập mặn có hàm lượng muối cao, nồng độ chất tan cao làm chênh lệch áp suất thẩm thấu bên ngoài lớn hơn rất nhiều so với bên trong tế bào. (0.75đ) - Cây khó hút được nước và chất dinh dưỡng → sinh trưởng và phát triển chậm thậm chí có thể chết do thiếu nước và chất dinh dưỡng. (0.25đ) Câu 2. - Bón phân hợp lí giúp thúc đẩy quá trình vận chuyển sản phẩm đồng hóa về cơ quan dự trữ làm tăng năng suất. (0.5đ) + Khi chưa hình thành củ bón đạm giúp tăng diện tích lá, giúp cây sinh trưởng phát triển nhanh. (0.25đ) + Vì củ cải đường là cây trồng lấy củ nên khi hình thành củ bón đầy đủ kali giúp làm củ to, tăng hàm lượng đường trong củ → tăng năng suất. (0.25đ) - Thành phần ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp và sự chuyển hóa sản phẩm quang hợp. (0,25đ) - Quang hợp diễn ra mạnh nhất ở vùng ánh sáng đỏ.Vào ngày mưa liên tục, cường độ ánh sáng yếu, ít tia sáng đỏ. (0,25đ) - Chiếu ánh sáng đỏ tăng cường độ ánh sáng → cường độ quang hợp, thúc đẩy hình thành carbonhydrate tích lũy vào củ → giúp củ to, tăng lượng đường trong củ. (0,5đ) ---HẾT--- 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2