Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc
- TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ . KIỂM TRA GIỮA HK II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7- NH 2023-2024 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm (gồm 6 câu hỏi: nhận biết: 4 câu, thông hiểu: 2 câu), mỗi câu 0,5 điểm. + Phần tự luận: 7,0 điểm. + Nội dung: Mức độ đánh giá Tổng Nội Điểm số STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu dung TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1.1 Khái niệm về quản lý tiền. Quản lý 1.2 Một số nguyên tắc quản lý 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2,0 tiền tiền hiệu quả 2.1-Biểu hiện của cơ thể khi bị Ứng phó căng thẳng. với tâm 2.2-Cách ứng phó với tâm lý căng 2 thẳng. 0 2 1/2 1 0 0 0 0 1/2 3 2,5 lý căng thẳng 2.3 Phân biệt được một số tình huống gây căng thẳng. 3.2-Biểu hiện của bạo lực học Bạo lực đường. 3 học 3.2-Nguyên nhân và hậu quả của 0 1 0 1 2/3 0 1/3 0 1 2 4 đường bạo lực học đường. 3.3-Bài tập tình huống
- Mức độ đánh giá Tổng Nội Điểm số STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu dung TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ứng phó với 0 0 Ứng phó với bạo lực học đường 1 1/2 0 0 0 1/2 1 1,5 4 bạo lực 0 học đường 3 Số câu TL/ TN (Số YCCĐ) 1 4 1 2 2/3 0 1/3 0 3 6 4 Điểm số 2 2 2 1 2,0 0 1,0 0 7,0 3,0 10,0 5 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm II. Bản đặc tả Nội Số c h i dung Đơn vị kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến năng cần kiểm tra, đánh giá TL TN thức 1.1-Khái niệm về Nhận biết quản lý tiền. -Nêu được khái niệm của việc quản lý tiền 1.2-Một số nguyên Quản lý tắc quản lý tiền hiệu Thông hiểu 1 1 0 tiền quả Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.
- - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Nh iết 2.1-Biểu hiện của cơ -Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. thể khi bị căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Ứng Thông hiểu 2.2-Cách ứng phó với phó với tâm lý căng thẳng. - Trình bày cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng 2 tâm lý 1A 3 căng - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng thẳng 2.3-Phân biệt được - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. một số tình huống gây căng thẳng. Vận dụng - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nh iết 3.2-Biểu hiện của bạo - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo 3.2-Nguyên nhân và lực học đường. hậu quả của bạo lực Bạo lực học đường. Thông hiểu 3 học 3.3-Bài tập tình - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. 1 2 đường huống - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. - Để ứng phó với bạo lực học đường, mỗi học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải làm gì? Vận dụng - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà
- trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Ứng Nhận biết phó với -Những quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường 4 bạo lực 1B 1 học Thông hiểu đường -Cách phòng ngừa và ứng phó với bạo lực học đường GV. Phạm Thị Kim Yến
- TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II –NH. 2023-2024. TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7 Thời gian làm ài 45 phút ĐỀ SỐ: 1 Họ và tên:……………………………………………. Điểm Lời phê của thầy/ cô. Lớp : 7A… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3, 0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng nhất. Câu 1: Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem ti vi, xem phim liên tục. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. B. Hút thuốc, uống rượu, bia. D. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. người trưởng thành. C. học sinh lười học. . B. cơ thể bị căng thẳng. D. học sinh chăm học. Câu 3: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè. B. Có phương pháp học tập khoa học, phù hợp. D.Tách biệt mọi người, không trò chuyện với ai. Câu 4: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. C. Kệ bạn, bạn thân - thân ai người ấy lo. B. Làm bài cho bạn để bạn bớt căng thẳng. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 5: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 1:(2 điểm)Thế nào là quản lý tiền? Nêu một số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả? Câu 2:(2 điểm) Em hãy trình bày cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng? Câu 3: (3 điểm)Tình h ống: Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận và có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên? b/ Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T? BÀI LÀM ...……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………........... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
- TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II –NH. 2023-2024. TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ SỐ: 2 Họ và tên:……………………………… Điểm Lời phê của thầy/ cô. Lớp : .7A.. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng nhất . Câu 1: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? A. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. C.Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. Câu 2: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau C. Không làm gì vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook D. Nhanh chóng báo cho những người lớn gần đó để được giúp đỡ. Câu 3: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. C. Kệ bạn, bạn thân - thân ai người ấy lo. B. Làm bài cho bạn để bạn bớt căng thẳng D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra Câu 4: Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng chống bạo lực học đường? A. Giáo dục C. Răn đe B. Nuôi dưỡng D. Thuyết phục Câu 5: Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là: A. 111. C. 115. B. 112. D. 114. Câu 6: Trong bạo lực học đường không có hành vi nào sau đây? A. Đánh đập. C. Hành hạ. B. Giúp đỡ. D. Xúc phạm danh dự II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm)Thế nào là quản lý tiền? Nêu một số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả? Câu 2: (2 điểm) Để ứng phó với bạo lực học đường, mỗi học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần phải làm gì? Câu 3: (3 điểm) Tình huống: Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận và có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên? b/ Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T? BÀI LÀM ...……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm. Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D A B D II. PHẦN TỰ LUẬN- 7 điểm Câu điểm. 1 * Khái niệm. Quản lí tiền là biết cách sử dụng tiền một cách hợp lí, nhằm đạt được 0.5 mục tiêu như dự kiến * Một số ng yên tắc q ản lí tiền hiệ q ả. 0.5 -Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của bản thân 0.5 -Tiết kiệm trước khi chi tiêu ,tiết kiểm phải thường xuyên ,đều đặn -Chi tiêu các khoản cần thiết ,tránh lãng phí 0.5 2 cách ứng phó tích cực với t m lí căng thẳng : - Thư giãn và giải trí: luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích, hít 0.5 thở sâu,… - Chia sẻ tâm sự và tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân, người xung quanh. 0.5 - Suy nghĩ tích cực. - Viết nhật kí. 0.5 - Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức. - Ăn uống, nghỉ ngơi, học tập điều độ, hợp lí. 0.5 - Tìm sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn tâm lí, bác sĩ tâm lí. 3 a/ Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai 0.5 Vì đó là những biểu hiện của bạo lực học đường, vi phạm kỷ luật 0.5 trường lớp, vi phạm pháp luật. 0.5 b/ Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, không được chặn đường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S 0.5 bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp kịp thời. 0.5 Đồng thời khuyên Đ dừng ngay lại những hành vi bắt nạt bạn. Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý. 0.5
- Đề 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A A A B II. PHẦN TỰ LUẬN- 7 điểm Câu điểm. 1 * Khái niệm. Quản lí tiền là biết cách sử dụng tiền một cách hợp lí, nhằm đạt được 0.5 mục tiêu như dự kiến * Một số ng yên tắc q ản lí tiền hiệ q ả. 0.5 -Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của bản thân 0.5 -Tiết kiệm trước khi chi tiêu ,tiết kiểm phải thường xuyên ,đều đặn -Chi tiêu các khoản cần thiết ,tránh lãng phí 0.5 2 ứng phó với bạo lực học đường, -Nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường. 0.5 -Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ. -Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức 0.5 năng. -Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111. - Đổi mật khẩu để bảo vệ tài khoản mạng xã hội của cá nhân. 0.5 - Khi chứng kiến bạo lực học đường, không thờ ơ vô cảm, lôi kéo tham gia, cổ vũ hành vi bạo lực học đường. 0.5 - Không tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức. 3 a/ Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai 0.5 Vì đó là những biểu hiện của bạo lực học đường, vi phạm kỷ luật 0.5 trường lớp, vi phạm pháp luật. 0.5 b/ . Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, không được chặn đường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S 0.5 bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp kịp thời. 0.5 Đồng thời khuyên Đ dừng ngay lại những hành vi bắt nạt bạn. Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý. 0.5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 66 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 59 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 58 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn