intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. V. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Tiết kiến thức Trắc nghiệm Trắc nghiệm Tự luận Tự luận CH Điểm CH Điểm TG CH Điểm TG CH Điểm TG CH Điểm TG TN TL TN TL Bài 11: Hệ thống chính 1 trị nước Cộng hòa xã hội 3 3 0,75 2,25 2 0,5 2,5 5 1,25 chủ nghĩa Việt Nam Bài 12: Bộ máy nước 1 2 10 1 2 2 Cộng hòa xã hội chủ 3 3 0,75 2,25 2 0,5 2,5 5 1,25 nghĩa Việt Nam Bài 13: Chính quyền địa 3 3 3 0,75 2,25 2 0,5 2,5 5 1,25 phương Bài 14: Hiến pháp nước 4 Cộng hòa xã hội chủ 2 2 0,5 1,5 2 0,5 2,5 4 1 nghĩa Việt Nam Bài 15: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ 5 2 2 0,5 1,5 2 0,5 2,5 4 1 nghĩa Việt Nam về chế độ 1 1 8 1 1 chính trị Bài 16: Hiến pháp nước CHXHCNVN về Quyền 6 con người, quyền và 3 3 0,75 2,25 2 0,5 2,5 5 1,25 nghĩa vụ cơ bản của công dân Tổng 16 16 4 12 12 3 15 1 2 10 1 1 8 28 2 7 3 Tỷ lệ % 40 30 20 10 30 10 Tỷ lệ chung 70 30 100
  2. VI. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận TT Tên bài Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao - Nhận biết: Bài 11: Hệ + Nêu được đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam. thống chính trị- Thông hiểu: nước Cộng + Xác định được những yếu tố cấu thành của hệ thống chính trị Việt Nam. 1 3 2 hòa xã hội chủ + Chỉ ra được những biểu hiện về sự hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam. nghĩa Việt - Vận dụng: Nam + Tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động của hệ thống chính trị bằng những việc làm cụ thể phù hợp . - Nhận biết: Bài 12: Bộ + Nêu được những đặc điểm cơ bản trong hoạt động của bộ máy nhà nước máy nhà nước + Liệt kê được các nguyên tắc tổ chức hoạt động của của bộ máy nhà nước CHXHCNVN nước Cộng - Thông hiểu: 2 3 2 hòa xã hội chủ + Phân biệt được các đặc điểm và nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước. nghĩa Việt + Đánh giá được một số hoạt động của bộ máy nhà nước trong thực tế. 1 Nam - Vận dụng: + Phân biệt được các hoạt động cơ bản của bộ máy nhà nước. - Nhận biết: Bài 13: Chính +Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân. quyền địa - Thông hiểu: 3 2 3 phương + Tích cực tham gia các hoạt động của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tại địa phương. - Vận dụng: + Đánh giá được hiệu lực, hiệu quả trong một số hoạt động của hội đồng nhân dân. Bài 14: Hiến - Nhận biết: + Nêu được khái niệm Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thông 2 2 4 pháp nước pháp luật Việt Nam. Cộng hòa xã + Xác định được vị trí, vai trò cùa Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
  3. hội chủ nghĩa - Thông hiểu: Việt Nam + Chỉ ra được những đặc điểm của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Vận dụng cao: +Tích cực, chủ động sống và làm việc theo Hiến pháp, đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm đến các quyền và nghĩa vụ công dân đã được quy định trong Hiến pháp. - Nhận biết: Bài 15: Hiến + Nêu được khái niệm chế độ chính trị. pháp nước + Chỉ ra được các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị chính trị nước Cộng hòa XHCNVN theo Cộng hòa xã quy đinh của Hiến pháp. 5 hội chủ nghĩa - Thông hiểu: 2 2 1 Việt Nam về + Hiểu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp về chế độ chính trị nước Cộng hòa XHCNVN chế độ chính - Vận dụng cao: trị + Có thái độ đồng tình, ủng hộ đối với các hành vi thực hiện đúng quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị, phê phán các hành vi vi phạm quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị + Tích cực tham gia bảo vệ, xây dựng hệ thống chính trị tại địa phương phù hợp với lứa tuổi. - Nhận biết: Bài 16: Hiến + Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về quyền pháp nước con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. CHXHCNVN - Thông hiểu: về Quyền con + Liệt kê được những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp. 6 3 2 người, quyền - Vận dụng cao: và nghĩa vụ cơ + Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; đấu tranh với những hành vi xâm phạm bản của công quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân và người khác. dân + Có thái độ đồng tình ủng hộ với các hành vi thực hiện đúng, lên án những hành vi vi phạm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Tổng: 16 12 1 1
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. yêu dân. B. lợi dân. C. xa dân. D. vì dân. Câu 2: Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành vào năm nào? A. 1946. B. 1947. C. 1950. D. 1945. Câu 3: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật do A. Mặt trận tổ quốc ban hành B. Quốc hội ban hành. C. Thủ tướng chính phủ giới thiệu. D. Chủ tịch nước ban hành Câu 4: Nội dung của Hiến pháp quy định về những nội dung cơ bản, quan trọng của đất nước vì vậy hiến pháp có hiệu lực pháp lý A. cụ thể. B. lâu dài. C. vĩnh cửu. D. vĩnh viễn. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, Hội đồng nhân dân được tổ chức thành các cấp nào dưới đây? A. Trung ương, huyện, xã. B. Tỉnh, huyện, xã. C. Tỉnh, xã, thôn D. Trung ương, tỉnh, huyện. Câu 6: Chủ thể duy nhất và tối cao đối với Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên. B. Đảng cộng sản. C. Mặt trận Tổ quốc. D. nhân dân. Câu 7: Cơ quan nào sau đây do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra? A. Viện kiểm sát nhân dân. B. Toà án nhân dân. C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 8: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không tuân tuân theo Hiến pháp? A. Tham gia vào các tệ nạn. B. Đóng thuế đầy đủ.
  5. C. Tham gia bầu cử tại địa phương sinh sống. D. Đi nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. Câu 9: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là năm nào? A. 1992. B. 2013. C. 2001. D. 1980. Câu 10: Cơ quan có thẩm quyền xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Hội dồng nhân dân. B. Tòa án nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Viện kiểm sát nhân dân. Câu 11: Hội đồng nhân dân không có chức năng nào dưới đây? A. Giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương. B. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. C. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp. D. Quyết định các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội của địa phương. Câu 12: Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. chính sách đối ngoại. B. bản chất nhà nước. C. mục tiêu đối ngoại. D. hình thức nhà nước. Câu 13: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, Quốc hội là một trong những cơ quan trong A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tổ chức chính trị - xã hội. C. Bộ máy nhà nước. D. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Câu 14: Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân là A. Ủy ban nhân dân. B. Tòa án nhân dân. C. Mặt trận tổ quốc. D. Hội đồng nhân dân. Câu 15: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, người đứng đầu Hội đồng nhân dân được gọi A. Thường trực Hội đồng nhân dân. B. Ủy viên Hội đồng nhân dân. C. các ban Hội đồng nhân dân. D. Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Câu 16: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua A. phân bổ quyền lực. B. đặc trưng vùng miền. C. bầu cử, ứng cử. D. mệnh lệnh cấp trên. Câu 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, vì Nhân dân. B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
  6. D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Nhân dân, vì Nhân dân. Câu 18: heo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp? A. Cán bộ - công chức. B. Người từ đủ 15 tuổi trở lên. C. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Mọi công dân. Câu 19: Hiến pháp 2013 quy định, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng giữ vai trò như thế nào đối với Nhà nước và xã hội? A. Điều phối. B. Tập hợp. C. Lãnh đạo. D. Quản lý. Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp? A. Can thiệp vào công việc nội bộ. B. Đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ. C. Hữu nghị, hợp tác và phát triển. D. Chủ động và tích cực hội nhập. Câu 21: Đối với bộ máy nhà nước ta, quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và A. đa đảng phái. B. nhất nguyên C. đa pháp. D. tư pháp. Câu 22: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. B. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. C. Mặt trận lãnh đạo toàn thể xã hội. D. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Câu 23: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là A. Hội đồng nhân dân. B. Mặt trận tổ quốc. C. Tòa án nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 24: Về chế độ chính trị, Hiến pháp 2013 khẳng định quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về A. Chủ tịch nước. B. Đảng Cộng sản. C. Quốc hội. D. Chính phủ. Câu 25: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta ? A. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền. B. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước. C. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. D. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. Câu 26: Một trong những biểu hiện của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của nhà nước thể hiện ở việc nhân dân có quyền như thế nào đối với hoạt động của bộ máy nhà nước? A. Kiểm tra và truy tố. B. Buộc tội và truy tố. C. Khởi tố và điều tra. D. Giám sát, kiểm tra.
  7. Câu 27: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Dân chủ và tập trung. B. Dân chủ cộng hòa. C. Cộng hòa và phong kiến. D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Câu 28: Trong hoạt động của Hội đồng nhân dân, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân là A. người đứng đầu toàn quyền quyết định. B. thảo luận cá nhân và quyết định cá nhân. C. thảo luận tập thể quyết định theo đa số. D. thảo luận tập thể, người đứng đầu quyết định. Phần II: Phần tự luận (3 điểm) Câu 29 (2 điểm): Tình huống Bạn A chứng kiến người hàng xóm cạnh nhà vì ghen ghét đố kỵ mà thường xuyên đặt điều nói xấu cán bộ địa phương. Theo em, bạn A nên ứng xử như thế nào để thể hiện trách nhiệm của mình trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ bộ máy nhà nước? Câu 30 (1 điểm): Tại sao chúng ta cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia? ------ HẾT ------
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Về chế độ chính trị, Hiến pháp 2013 khẳng định quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về A. Chủ tịch nước. B. Chính phủ. C. Đảng Cộng sản. D. Quốc hội. Câu 2: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, người đứng đầu Hội đồng nhân dân được gọi là A. Thường trực Hội đồng nhân dân. B. các ban Hội đồng nhân dân. C. Ủy viên Hội đồng nhân dân. D. Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Câu 3: Một trong những biểu hiện của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của nhà nước thể hiện ở việc nhân dân có quyền như thế nào đối với hoạt động của bộ máy nhà nước? A. Giám sát, kiểm tra. B. Buộc tội và truy tố. C. Khởi tố và điều tra. D. Kiểm tra và truy tố. Câu 4: Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. mục tiêu đối ngoại. B. bản chất nhà nước. C. chính sách đối ngoại. D. hình thức nhà nước. Câu 5: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là năm nào? A. 1992. B. 1980. C. 2001. D. 2013. Câu 6: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. B. đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. C. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. D. Mặt trận lãnh đạo toàn thể xã hội. Câu 7: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, Quốc hội là một trong những cơ quan trong A. Bộ máy nhà nước. B. Tổ chức chính trị - xã hội.
  9. C. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 8: Theo quy định của pháp luật, Hội đồng nhân dân được tổ chức thành các cấp nào dưới đây? A. Trung ương, huyện, xã. B. Tỉnh, huyện, xã. C. Tỉnh, xã, thôn D. Trung ương, tỉnh, huyện. Câu 9: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, vì Nhân dân. D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Nhân dân, vì Nhân dân. Câu 10: Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân là A. Ủy ban nhân dân. B. Mặt trận tổ quốc. C. Hội đồng nhân dân. D. Tòa án nhân dân. Câu 11: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta ? A. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. B. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước. C. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. D. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền. Câu 12: Trong hoạt động của Hội đồng nhân dân, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân là A. thảo luận cá nhân và quyết định cá nhân. B. thảo luận tập thể quyết định theo đa số. C. thảo luận tập thể, người đứng đầu quyết định. D. người đứng đầu toàn quyền quyết định. Câu 13: Đối với bộ máy nhà nước ta, quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và A. tư pháp. B. nhất nguyên C. đa đảng phái. D. đa pháp. Câu 14: Hiến pháp 2013 quy định, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng giữ vai trò như thế nào đối với Nhà nước và xã hội? A. Quản lý. B. Điều phối. C. Lãnh đạo. D. Tập hợp. Câu 15: Cơ quan nào sau đây do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra? A. Hội đồng nhân dân. B. Viện kiểm sát nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Toà án nhân dân. Câu 16: Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành vào năm nào?
  10. A. 1945. B. 1950. C. 1947. D. 1946. Câu 17: Cơ quan có thẩm quyền xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Tòa án nhân dân. B. Hội dồng nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Viện kiểm sát nhân dân. Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp? A. Đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ. B. Chủ động và tích cực hội nhập. C. Can thiệp vào công việc nội bộ. D. Hữu nghị, hợp tác và phát triển. Câu 19: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp? A. Người từ đủ 15 tuổi trở lên. B. Cán bộ - công chức. C. Mọi công dân. D. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 20: Chủ thể duy nhất và tối cao đối với Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. nhân dân. B. Đoàn thanh niên. C. Mặt trận Tổ quốc. D. Đảng cộng sản. Câu 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật do A. Thủ tướng chính phủ giới thiệu. B. Mặt trận tổ quốc ban hành C. Chủ tịch nước ban hành D. Quốc hội ban hành. Câu 22: Hội đồng nhân dân không có chức năng nào dưới đây? A. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp. B. Giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương. C. Quyết định các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội của địa phương. D. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. Câu 23: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua A. phân bổ quyền lực. B. mệnh lệnh cấp trên. C. đặc trưng vùng miền. D. bầu cử, ứng cử. Câu 24: Nội dung của Hiến pháp quy định về những nội dung cơ bản, quan trọng của đất nước vì vậy hiến pháp có hiệu lực pháp lý A. lâu dài. B. vĩnh viễn. C. cụ thể. D. vĩnh cửu. Câu 25: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. lợi dân. B. yêu dân. C. vì dân. D. xa dân. Câu 26: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là A. Ủy ban nhân dân. B. Tòa án nhân dân.
  11. C. Hội đồng nhân dân. D. Mặt trận tổ quốc. Câu 27: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Dân chủ cộng hòa. B. Dân chủ và tập trung. C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. D. Cộng hòa và phong kiến. Câu 28: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không tuân tuân theo Hiến pháp? A. Tham gia vào các tệ nạn. B. Tham gia bầu cử tại địa phương sinh sống. C. Đi nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. D. Đóng thuế đầy đủ. Phần II: Phần tự luận (3 điểm) Câu 29 ( 2 điểm): Tình huống Nếu ở nơi em sinh sống phát hiện thấy kẻ xấu phát các tài liệu tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương, em sẽ xử lý như thế nào để thực hiện trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước? Câu 30 ( 1 điểm): Tình huống Khi tranh luận về nghĩa vụ của công dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bạn M cho rằng: Việc bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của người lớn và bộ đội, còn học sinh không cần tham gia. Em suy nghĩ như thế nào về ý kiến của bạn M? Liên hệ bản thân. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003
  12. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ cộng hòa. C. Dân chủ và tập trung. D. Cộng hòa và phong kiến. Câu 2: Hiến pháp 2013 quy định, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng giữ vai trò như thế nào đối với Nhà nước và xã hội? A. Tập hợp. B. Lãnh đạo. C. Điều phối. D. Quản lý. Câu 3: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, người đứng đầu Hội đồng nhân dân được gọi là A. các ban Hội đồng nhân dân. B. Thường trực Hội đồng nhân dân. C. Chủ tịch Hội đồng nhân dân. D. Ủy viên Hội đồng nhân dân. Câu 4: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, vì Nhân dân. B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Nhân dân, vì Nhân dân. Câu 5: Về chế độ chính trị, Hiến pháp 2013 khẳng định quyền lực tối cao của nhà nước là thuộc về A. Đảng Cộng sản. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 6: Một trong những biểu hiện của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của nhà nước thể hiện ở việc nhân dân có quyền như thế nào đối với hoạt động của bộ máy nhà nước? A. Khởi tố và điều tra. B. Kiểm tra và truy tố. C. Giám sát, kiểm tra. D. Buộc tội và truy tố. Câu 7: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, Quốc hội là một trong những cơ quan trong A. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp. B. Bộ máy nhà nước. C. Tổ chức chính trị - xã hội. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 8: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua A. mệnh lệnh cấp trên. B. bầu cử, ứng cử. C. phân bổ quyền lực. D. đặc trưng vùng miền. Câu 9: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là A. Tòa án nhân dân. B. Mặt trận tổ quốc. C. Ủy ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. Câu 10: Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân là A. Hội đồng nhân dân. B. Tòa án nhân dân.
  13. C. Mặt trận tổ quốc. D. Ủy ban nhân dân. Câu 11: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp? A. Người từ đủ 15 tuổi trở lên. B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Cán bộ - công chức. D. Mọi công dân. Câu 12: Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. bản chất nhà nước. B. chính sách đối ngoại. C. hình thức nhà nước. D. mục tiêu đối ngoại. Câu 13: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không tuân tuân theo Hiến pháp? A. Đi nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. B. Tham gia vào các tệ nạn. C. Đóng thuế đầy đủ. D. Tham gia bầu cử tại địa phương sinh sống. Câu 14: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. B. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. C. Mặt trận lãnh đạo toàn thể xã hội. D. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. Câu 15: Trong hoạt động của Hội đồng nhân dân, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân là A. thảo luận cá nhân và quyết định cá nhân. B. thảo luận tập thể, người đứng đầu quyết định. C. người đứng đầu toàn quyền quyết định. D. thảo luận tập thể quyết định theo đa số. Câu 16: Cơ quan có thẩm quyền xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Tòa án nhân dân. B. Ủy ban nhân dân. C. Hội dồng nhân dân. D. Viện kiểm sát nhân dân. Câu 17: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. lợi dân. B. xa dân. C. yêu dân. D. vì dân. Câu 18: Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành vào năm nào? A. 1945. B. 1950. C. 1947. D. 1946. Câu 19: Chủ thể duy nhất và tối cao đối với Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên. B. Đảng cộng sản. C. nhân dân. D. Mặt trận Tổ quốc. Câu 20: Hội đồng nhân dân không có chức năng nào dưới đây? A. Quyết định các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội của địa phương.
  14. B. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp. C. Giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương. D. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. Câu 21: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta ? A. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước. B. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền. C. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. D. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. Câu 22: Theo quy định của pháp luật, Hội đồng nhân dân được tổ chức thành các cấp nào dưới đây? A. Tỉnh, xã, thôn B. Tỉnh, huyện, xã. C. Trung ương, tỉnh, huyện. D. Trung ương, huyện, xã. Câu 23: Nội dung nào sau đây không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp? A. Can thiệp vào công việc nội bộ. B. Chủ động và tích cực hội nhập. C. Hữu nghị, hợp tác và phát triển. D. Đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ. Câu 24: Nội dung của Hiến pháp quy định về những nội dung cơ bản, quan trọng của đất nước vì vậy hiến pháp có hiệu lực pháp lý A. vĩnh cửu. B. lâu dài. C. cụ thể. D. vĩnh viễn. Câu 25: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật do A. Chủ tịch nước ban hành B. Quốc hội ban hành. C. Mặt trận tổ quốc ban hành D. Thủ tướng chính phủ giới thiệu. Câu 26: Cơ quan nào sau đây do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra? A. Hội đồng nhân dân. B. Ủy ban nhân dân. C. Toà án nhân dân. D. Viện kiểm sát nhân dân. Câu 27: Đối với bộ máy nhà nước ta, quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và A. tư pháp. B. đa đảng phái. C. đa pháp. D. nhất nguyên Câu 28: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là năm nào? A. 1980. B. 2013. C. 2001. D. 1992. Phần II: Phần tự luận (3 điểm) Câu 29 (2 điểm): Tình huống
  15. Bạn A chứng kiến người hàng xóm cạnh nhà vì ghen ghét đố kỵ mà thường xuyên đặt điều nói xấu cán bộ địa phương. Theo em, bạn A nên ứng xử như thế nào để thể hiện trách nhiệm của mình trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ bộ máy nhà nước? Câu 30 (1 điểm): Tại sao chúng ta cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Chủ thể duy nhất và tối cao đối với Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Mặt trận Tổ quốc. B. nhân dân. C. Đoàn thanh niên. D. Đảng cộng sản. Câu 2: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là A. Mặt trận tổ quốc. B. Tòa án nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. Câu 3: Theo quy định của pháp luật, Hội đồng nhân dân được tổ chức thành các cấp nào dưới đây? A. Trung ương, tỉnh, huyện. B. Trung ương, huyện, xã. C. Tỉnh, xã, thôn D. Tỉnh, huyện, xã. Câu 4: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và
  16. A. lợi dân. B. yêu dân. C. vì dân. D. xa dân. Câu 5: Cơ quan nào sau đây do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra? A. Ủy ban nhân dân. B. Hội đồng nhân dân. C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Toà án nhân dân. Câu 6: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, Quốc hội là một trong những cơ quan trong A. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp. B. Bộ máy nhà nước. C. Tổ chức chính trị - xã hội. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 7: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, vì Nhân dân. B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Nhân dân, vì Nhân dân. C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Câu 8: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. B. Mặt trận lãnh đạo toàn thể xã hội. C. đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. D. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Câu 9: Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành vào năm nào? A. 1950. B. 1945. C. 1946. D. 1947. Câu 10: Hiến pháp 2013 quy định, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng giữ vai trò như thế nào đối với Nhà nước và xã hội? A. Điều phối. B. Tập hợp. C. Quản lý. D. Lãnh đạo. Câu 11: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua A. phân bổ quyền lực. B. đặc trưng vùng miền. C. bầu cử, ứng cử. D. mệnh lệnh cấp trên. Câu 12: Trong hoạt động của Hội đồng nhân dân, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân là A. người đứng đầu toàn quyền quyết định. B. thảo luận tập thể quyết định theo đa số. C. thảo luận cá nhân và quyết định cá nhân. D. thảo luận tập thể, người đứng đầu quyết định. Câu 13: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật do
  17. A. Chủ tịch nước ban hành B. Thủ tướng chính phủ giới thiệu. C. Mặt trận tổ quốc ban hành D. Quốc hội ban hành. Câu 14: Đối với bộ máy nhà nước ta, quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và A. nhất nguyên B. đa pháp. C. tư pháp. D. đa đảng phái. Câu 15: Hội đồng nhân dân không có chức năng nào dưới đây? A. Quyết định các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội của địa phương. B. Đề nghị làm hoặc sửa đổi Hiến pháp. C. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương. Câu 16: Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân là A. Mặt trận tổ quốc. B. Ủy ban nhân dân. C. Tòa án nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. Câu 17: Cơ quan có thẩm quyền xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Viện kiểm sát nhân dân. B. Tòa án nhân dân. C. Hội dồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. Câu 18: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, người đứng đầu Hội đồng nhân dân gọi là A. Chủ tịch Hội đồng nhân dân. B. Thường trực Hội đồng nhân dân. C. các ban Hội đồng nhân dân. D. Ủy viên Hội đồng nhân dân. Câu 19: Một trong những biểu hiện của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của nhà nước thể hiện ở việc nhân dân có quyền như thế nào đối với hoạt động của bộ máy nhà nước? A. Khởi tố và điều tra. B. Buộc tội và truy tố. C. Kiểm tra và truy tố. D. Giám sát, kiểm tra. Câu 20: Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. bản chất nhà nước. B. mục tiêu đối ngoại. C. hình thức nhà nước. D. chính sách đối ngoại. Câu 21: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không tuân tuân theo Hiến pháp? A. Tham gia bầu cử tại địa phương sinh sống. B. Tham gia vào các tệ nạn. C. Đi nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. D. Đóng thuế đầy đủ. Câu 22: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là năm nào? A. 1992. B. 1980. C. 2001. D. 2013.
  18. Câu 23: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta ? A. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. B. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. C. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước. D. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền. Câu 24: Nội dung của Hiến pháp quy định về những nội dung cơ bản, quan trọng của đất nước vì vậy hiến pháp có hiệu lực pháp lý A. vĩnh cửu. B. vĩnh viễn. C. cụ thể. D. lâu dài. Câu 25: Về chế độ chính trị, Hiến pháp 2013 khẳng định quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về A. Đảng Cộng sản. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước. Câu 26: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Cộng hòa và phong kiến. B. Dân chủ cộng hòa. C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. D. Dân chủ và tập trung. Câu 27: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp? A. Mọi công dân. B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Cán bộ - công chức. D. Người từ đủ 15 tuổi trở lên. Câu 28: Nội dung nào sau đây không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp? A. Hữu nghị, hợp tác và phát triển. B. Can thiệp vào công việc nội bộ. C. Đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ. D. Chủ động và tích cực hội nhập. Phần II: Phần tự luận (3 điểm) Câu 29 ( 2 điểm): Tình huống Nếu ở nơi em sinh sống phát hiện thấy kẻ xấu phát các tài liệu tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương, em sẽ xử lý như thế nào để thực hiện trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước? Câu 30 ( 1 điểm): Tình huống Khi tranh luận về nghĩa vụ của công dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bạn M cho rằng: Việc bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của người lớn và bộ đội, còn học sinh không cần tham gia. Em suy nghĩ như thế nào về ý kiến của bạn M? Liên hệ bản thân.
  19. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D D A B 2 A D B C 3 B A C D 4 B C B C 5 B D D A 6 D C C B 7 D A B D 8 A B B D 9 B B C C 10 B A D D 11 C B D C 12 A B B B 13 C A B D 14 A C B C 15 D C D B 16 C D A B 17 B A D B 18 D C D A 19 C C C D 20 A A B D
  20. 21 D D A B 22 D A B D 23 D D A C 24 C A B D 25 B C B B 26 D A B C 27 D C A A 28 C A B B ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 1,3 Câu 29 (2 điểm): Tình huống Bạn A chứng kiến người hàng xóm cạnh nhà vì ghen ghét đố kỵ mà thường xuyên đặt điều nói xấu cán bộ địa phương. Theo em, bạn A nên ứng xử như thế nào để thể hiện trách nhiệm của mình trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ bộ máy nhà nước? Xử lí tình huống: Bạn A nên nói chuyện đó với bố mẹ hoặc người lớn để họ báo cáo lên chính quyền địa phương, xác thực lại thông tin mà người hàng xóm đó nói để có cách xử phạt hợp lý nhất. Câu 30 (1 điểm): Tại sao chúng ta cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia? Trả lời: Với lịch sử là nước phải hứng chịu nhiều cuộc xâm lược của nước ngoài, Việt Nam cho thấy muốn cuộc sống ấm no hạnh phúc thì nhất định người Việt Nam phải làm chủ đất nước của mình và phải đảm bảo chiến tranh không xảy ra. Chỉ cần chiến tranh nổ ra thì dù kết quả thế nào đi chăng nữa, người dân Việt Nam cũng sẽ luôn phải chịu vô cùng nhiều đau thương và mất mát. Một đất nước xảy ra chiến tranh triền miên sẽ không thể nào phát triển kinh tế và đảm bảo cuộc sống ấm no hạnh phúc cho người dân được. Điểm mấu chốt của việc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia trong việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới này là Việt Nam không bị quân đội nước ngoài xâm lược, công việc nội bộ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2