intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học học kì 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, gồm 24 câu hỏi (mức độ nhận biết: 4 điểm, thông hiểu: 2 điểm,) - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5 3 0 8 1. Phi kim. 2 1,25 0,75 2 2. Sơ lược bảng tuần 3 3 0,75 hoàn. 0,75 0,75 2 1 2 1 4 3. Hợp chất hữu cơ 2 0,5 1 0,5 1 1 4. Hidro cacbon – 6 3 1,5 1/2 2 9 5,25 Nhiên liệu 1,5 0,75 2 1 3 2,25 Số câu 16 1 8 1,5 1/2 3 24 27 Điểm số 4 1 2 2 1 4 6 10 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10
  2. II. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN I. Phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 11 Nhận biết - Biết được tính chất của các oxit cacbon. - Biết được tính chất, ứng dụng của axit cacbonat trong đời sống. 3 C4,C8,C20 - Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng TN, cách thu khí CO2. Thông hiểu - Viết được các PTHH cơ bản chứng tỏ CO có tính khử và CO2 có tính 1. Các bon – chất của một oxit axit. Các hợp chất - Thấy vai trò của CO, nhưng cũng hiểu và cẩn trọng khi tiếp xúc, tạo của cacbon ra những nguồn có CO vì tính độc của nó. C16,C17, 3 - Viết được các phương trình có liên quan đến muối cacbonnat C18 - Thấy vai trò các hợp chất cacbonat trong thực tế, có quan điểm duy vật về vật chất là không mất đi mà chúng chỉ biến đổi từ dạng này thành dạng khác. 2. Silic – Nhận biết - Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn. - Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét trắng, 2 C7,C19 Công nghiệp cao lanh, thạch anh ... Silic đioxit là oxit axit. silicat. Luyện Thông hiểu - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và tập tính chất với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có phi kim nhiều ứng dụng như: Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh... Nhận biết - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ 3 C1,C6,C9 3. Bảng tuần minh họa. hoàn các - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví nguyên tố dụ minh họa. hóa học Thông hiểu - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. Vận dụng
  3. II. Hidro cacbon. 13 - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. Nhận biết 2 C3,C10, - Phân loại hợp chất hữu cơ. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó. Khái niệm - Nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu HCHC, Cấu Thông hiểu 2 C11,C12 tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. tạo phân tử - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân HCHC tử hợp chất hữu cơ. Vận dụng - Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản khi biết CTPT Nhận biết - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm của metan. 2 C2,C5,C23 - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi Hydrocac (phản ứng cháy) bon Thông hiểu - Ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 3 C13, C14, C22 Vận dụng- Giải các bài tập liên quan. - Nhận biết các chất. Nhận biết - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên 3 C15,C21, nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm C24 chế biến từ dầu mỏ. - Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí). Dầu mỏ, khí thiên nhiên, Thông hiểu - Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. Nhiên liệu - Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc Vận dụng sống hàng ngày. - Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành.
  4. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Nguyên tố oxi thuộc chu kì 2 nhóm VI, nguyên tử O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 2. Công thức cấu tạo của etilen. A. CH4 B. CH2=CH2 C. CH3-CH3 D. CH≡CH Câu 3. Trong các dãy chất sau, dãy gồm toàn hiđrocacbon? A. C3H6, C2H4, C2H6O B. C3H8, C2H4, C2H6O C. CH4, C2H2, C5H10 D. C2H4, C4H10, CO Câu 4. Quá trình nào sau đây làm giảm lượng CO2 trong khí quyển? A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. Câu 5. Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1:1 về thể tích, sản phẩm phản ứng là HCl và chất nào sau đây? A. CCl4. B. CH2Cl2. C. CH3Cl. D. CHCl3. Câu 6. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng, vậy trong bảng tuần hoàn X là A. ô số 12, chu kì 3 nhóm III. B. ô số 12, chu kì 3, nhóm II. B. ô số 15, chu kì 2, nhóm III. D. ô số 3, chu kì 12, nhóm II. Câu 7. Khí clo dư sau khi làm thí nghiệm được loại bỏ bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. NaCl B. NaOH C. H2O D. H2SO4 Câu 8: Khí nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. CO2 B. CO C. NH3 D. NO2 Câu 9: Những nguyên tố nào được xếp vào cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. A. Có cùng số lớp electron B. Có cùng điện tích hạt nhân. C. Có tính chất hóa học giống nhau. D. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau Câu 10: Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị bằng. A. I B. II C. III D. IV Câu 11: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ: A. C2H6 B. CH4 C. C2H6O D. H2CO3 Câu 12: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai? A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH3-OH D. CH4-OH Câu 13: Đặc điểm cấu tạo phân tử khí metan là? A. Toàn liên kết đơn. B. Có 1 liên kết đôi. C. Có nhóm (-OH) D. Có 1 liên kết ba. Câu 14: Khí etilen không tác dụng với chất nào sau đây? A. O2 B. Br2 C. H2 D. CaO
  5. Câu 15: Thành phần chủ yếu của khí đồng hành là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Propan Câu 16: Chất khí nào sau đây gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu? A. CO B. CO2 C. NO D. SO2 Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CO B. CaO C. Na2O D. SO2 Câu 18: Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại? A. Na2O B. Al2O3 C. MgO. D. Fe2O3 Câu 19: Khi đưa quỳ tím ẩm vào bình chứa khí clo có hiện tượng gì? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Quỳ tím hóa đỏ C. Quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu. Câu 20: Khí CO có lẫn khí CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. H2SO4 đặc C. CaCl2 D. NaCl Câu 21: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sinh học? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Rượu etilic. D. Khí thiên nhiên Câu 22. Khí Metan có lẫn khí axetilen, có thể làm sạch khí metan bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. H2O B. Ca(OH)2 C. Br2 D. NaOH Câu 23. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom? A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CH2 D. CH≡C-CH3 Câu 24. Chất nào sau đây khi cháy không gây ô nhiễm môi trường? A. H2 B. CH4 C. C2H2 D. C2H6O II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các chất sau: a, C2H6 b, C2H4 c, C3H8 d, C2H2 Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: oxi, metan, etilen. Câu 27: (2 điểm) Dẫn 2,24 lít khí etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. a, Tính thể tích dung dịch brom 0,1M đã phản ứng? b, Tính khối lượng sản phẩm thu được (Biết khối lượng mol của: C=12, H= 1, O=16, Br = 80)
  6. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 2 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Khí Metan có lẫn khí axetilen, có thể làm sạch khí metan bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. H2O B. Ca(OH)2 C. Br2 D. NaOH Câu 2. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom? A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CH2 D. CH≡C-CH3 Câu 3. Chất nào sau đây khi cháy không gây ô nhiễm môi trường? A. H2 B. CH4 C. C2H2 D. C2H6O Câu 4: Khi đưa quỳ tím ẩm vào bình chứa khí clo có hiện tượng gì? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Quỳ tím hóa đỏ C. Quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu. Câu 5: Khí CO có lẫn khí CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. H2SO4 đặc C. CaCl2 D. NaCl Câu 6: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sinh học? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Rượu etilic. D. Khí thiên nhiên Câu 7: Chất khí nào sau đây gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu? A. CO B. CO2 C. NO D. SO2 Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CO B. CaO C. Na2O D. SO2 Câu 9: Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại? A. Na2O B. Al2O3 C. MgO. D. Fe2O3 Câu 10: Đặc điểm cấu tạo phân tử khí metan là? A. Toàn liên kết đơn. B. Có 1 liên kết đôi. C. Có nhóm (-OH) D. Có 1 liên kết ba. Câu 11: Khí etilen không tác dụng với chất nào sau đây? A. O2 B. Br2 C. H2 D. CaO Câu 12: Thành phần chủ yếu của khí đồng hành là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Propan Câu 13: Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị bằng. A. I B. II C. III D. IV Câu 14: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ: A. C2H6 B. CH4 C. C2H6O D. H2CO3 Câu 15: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai? A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH3-OH D. CH4-OH Câu 16. Khí clo dư sau khi làm thí nghiệm được loại bỏ bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. NaCl B. NaOH C. H2O D. H2SO4 Câu 17: Khí nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. CO2 B. CO C. NH3 D. NO2
  7. Câu 18: Những nguyên tố nào được xếp vào cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. A. Có cùng số lớp electron B. Có cùng điện tích hạt nhân. C. Có tính chất hóa học giống nhau. D. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau Câu 19. Quá trình nào sau đây làm giảm lượng CO2 trong khí quyển? A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. Câu 20. Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1:1 về thể tích, sản phẩm phản ứng là HCl và chất nào sau đây? A. CCl4. B. CH2Cl2. C. CH3Cl. D. CHCl3. Câu 21. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng, vậy trong bảng tuần hoàn X là A. ô số 12, chu kì 3 nhóm III. B. ô số 12, chu kì 3, nhóm II. C. ô số 15, chu kì 2, nhóm III. D. ô số 3, chu kì 12, nhóm II. Câu 22. Nguyên tố oxi thuộc chu kì 2 nhóm VI, nguyên tử O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 23. Công thức cấu tạo của etilen. A. CH4 B. CH2=CH2 C. CH3-CH3 D. CH≡CH Câu 24. Trong các dãy chất sau, dãy gồm toàn hiđrocacbon? A. C3H6, C2H4, C2H6O B. C3H8, C2H4, C2H6O C. CH4, C2H2, C5H10 D. C2H4, C4H10, CO II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các chất sau: a, C2H6 b, C2H4 c, C3H8 d, C2H2 Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: oxi, metan, etilen. Câu 27: (2 điểm) Dẫn 2,24 lít khí etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. a, Tính thể tích dung dịch brom 0,1M đã phản ứng? b, Tính khối lượng sản phẩm thu được (Biết khối lượng mol của: C=12, H= 1, O=16, Br = 80)
  8. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 3 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng, vậy trong bảng tuần hoàn X là A. ô số 12, chu kì 3 nhóm III. B. ô số 12, chu kì 3, nhóm II. C. ô số 15, chu kì 2, nhóm III. D. ô số 3, chu kì 12, nhóm II. Câu 2. Nguyên tố oxi thuộc chu kì 2 nhóm VI, nguyên tử O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 3. Công thức cấu tạo của etilen. A. CH4 B. CH2=CH2 C. CH3-CH3 D. CH≡CH Câu 4. Trong các dãy chất sau, dãy gồm toàn hiđrocacbon? A. C3H6, C2H4, C2H6O B. C3H8, C2H4, C2H6O C. CH4, C2H2, C5H10 D. C2H4, C4H10, CO Câu 5: Khí nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. CO2 B. CO C. NH3 D. NO2 Câu 6: Những nguyên tố nào được xếp vào cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. A. Có cùng số lớp electron B. Có cùng điện tích hạt nhân. C. Có tính chất hóa học giống nhau. D. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau Câu 7. Quá trình nào sau đây làm giảm lượng CO2 trong khí quyển? A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. Câu 8. Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1:1 về thể tích, sản phẩm phản ứng là HCl và chất nào sau đây? A. CCl4. B. CH2Cl2. C. CH3Cl. D. CHCl3. Câu 9: Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị bằng. A. I B. II C. III D. IV Câu 10: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ: A. C2H6 B. CH4 C. C2H6O D. H2CO3 Câu 11: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai? A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH3-OH D. CH4-OH Câu 12. Khí clo dư sau khi làm thí nghiệm được loại bỏ bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. NaCl B. NaOH C. H2O D. H2SO4 Câu 13: Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại? A. Na2O B. Al2O3 C. MgO. D. Fe2O3 Câu 14: Đặc điểm cấu tạo phân tử khí metan là? A. Toàn liên kết đơn. B. Có 1 liên kết đôi. C. Có nhóm (-OH) D. Có 1 liên kết ba.
  9. Câu 15: Khí etilen không tác dụng với chất nào sau đây? A. O2 B. Br2 C. H2 D. CaO Câu 16: Thành phần chủ yếu của khí đồng hành là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Propan Câu 17: Khí CO có lẫn khí CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. H2SO4 đặc C. CaCl2 D. NaCl Câu 18: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sinh học? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Rượu etilic. D. Khí thiên nhiên Câu 19: Chất khí nào sau đây gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu? A. CO B. CO2 C. NO D. SO2 Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CO B. CaO C. Na2O D. SO2 Câu 21. Khí Metan có lẫn khí axetilen, có thể làm sạch khí metan bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. H2O B. Ca(OH)2 C. Br2 D. NaOH Câu 22. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom? A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CH2 D. CH≡C-CH3 Câu 23. Chất nào sau đây khi cháy không gây ô nhiễm môi trường? A. H2 B. CH4 C. C2H2 D. C2H6O Câu 24: Khi đưa quỳ tím ẩm vào bình chứa khí clo có hiện tượng gì? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Quỳ tím hóa đỏ C. Quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu. II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các chất sau: a, C2H6 b, C2H4 c, C3H8 d, C2H2 Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: oxi, metan, etilen. Câu 27: (2 điểm) Dẫn 2,24 lít khí etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. a, Tính thể tích dung dịch brom 0,1M đã phản ứng? b, Tính khối lượng sản phẩm thu được (Biết khối lượng mol của: C=12, H= 1, O=16, Br = 80)
  10. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 4 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CO B. CaO C. Na2O D. SO2 Câu 2. Khí Metan có lẫn khí axetilen, có thể làm sạch khí metan bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. H2O B. Ca(OH)2 C. Br2 D. NaOH Câu 3. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom? A. CH3-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CH2 D. CH≡C-CH3 Câu 4. Chất nào sau đây khi cháy không gây ô nhiễm môi trường? A. H2 B. CH4 C. C2H2 D. C2H6O Câu 5: Khi đưa quỳ tím ẩm vào bình chứa khí clo có hiện tượng gì? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Quỳ tím hóa đỏ C. Quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu. Câu 6: Khí etilen không tác dụng với chất nào sau đây? A. O2 B. Br2 C. H2 D. CaO Câu 7: Thành phần chủ yếu của khí đồng hành là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Propan Câu 8: Khí CO có lẫn khí CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. H2SO4 đặc C. CaCl2 D. NaCl Câu 9: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sinh học? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Rượu etilic. D. Khí thiên nhiên Câu 10: Chất khí nào sau đây gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu? A. CO B. CO2 C. NO D. SO2 Câu 11: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai? A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH3-OH D. CH4-OH Câu 12. Khí clo dư sau khi làm thí nghiệm được loại bỏ bằng cách dẫn qua dung dịch nào sau đây? A. NaCl B. NaOH C. H2O D. H2SO4 Câu 13: Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại? A. Na2O B. Al2O3 C. MgO. D. Fe2O3 Câu 14: Đặc điểm cấu tạo phân tử khí metan là? A. Toàn liên kết đơn. B. Có 1 liên kết đôi. C. Có nhóm (-OH) D. Có 1 liên kết ba. Câu 15: Những nguyên tố nào được xếp vào cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. A. Có cùng số lớp electron B. Có cùng điện tích hạt nhân. C. Có tính chất hóa học giống nhau. D. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau Câu 16. Quá trình nào sau đây làm giảm lượng CO2 trong khí quyển?
  11. A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. Câu 17. Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1:1 về thể tích, sản phẩm phản ứng là HCl và chất nào sau đây? A. CCl4. B. CH2Cl2. C. CH3Cl. D. CHCl3. Câu 18: Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị bằng. A. I B. II C. III D. IV Câu 19: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ: A. C2H6 B. CH4 C. C2H6O D. H2CO3 Câu 20. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng, vậy trong bảng tuần hoàn X là A. ô số 12, chu kì 3 nhóm III. B. ô số 12, chu kì 3, nhóm II. C. ô số 15, chu kì 2, nhóm III. D. ô số 3, chu kì 12, nhóm II. Câu 21. Nguyên tố oxi thuộc chu kì 2 nhóm VI, nguyên tử O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 22. Công thức cấu tạo của etilen. A. CH4 B. CH2=CH2 C. CH3-CH3 D. CH≡CH Câu 23. Trong các dãy chất sau, dãy gồm toàn hiđrocacbon? A. C3H6, C2H4, C2H6O B. C3H8, C2H4, C2H6O C. CH4, C2H2, C5H10 D. C2H4, C4H10, CO Câu 24: Khí nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. CO2 B. CO C. NH3 D. NO2 II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các chất sau: a, C2H6 b, C2H4 c, C3H8 d, C2H2 Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: oxi, metan, etilen. Câu 27: (2 điểm) Dẫn 2,24 lít khí etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. a, Tính thể tích dung dịch brom 0,1M đã phản ứng? b, Tính khối lượng sản phẩm thu được (Biết khối lượng mol của: C=12, H= 1, O=16, Br = 80)
  12. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2021-2022 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 C B C B C B B A A D D D Đề 2 C A A D A C A D D A D A Đề 3 B C B C A A B C D D D B Đề 4 D C A A D D A A C A D B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đề 1 A D A A D D D A C C A A Đề 2 D D D B A A B C B C B C Đề 3 D A D A A C A D C A A D Đề 4 D A A B C D D B C B C A II. Tự luận (4 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a, C2H6: CH3-CH3 (0,25 điểm) 25 b, C2H4: CH2=CH2 (0,25 điểm) (1 điểm) c, C3H8: CH3-CH2-CH3 (0,25 điểm) d, C2H2: CH≡CH (0,25 điểm) * HS có thể viết dưới dạng công thức khai triển - Dẫn các khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là khí etilen. (0,25 điểm) PT: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br (0,25 điểm) 26 - Tiếp tục dẫn 2 khí còn lại qua ống vuốt nhọn và đốt ở (1 điểm) đầu ống dẫn khí. Khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh là (0,25 điểm) khí metan. (0,25 điểm) - Còn lại là khí oxi * HS trình bày cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa. 27 a, PT: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br (0,5 điểm) (2 điểm) 𝑉𝐶 𝐻 2,24 𝑛𝐶2 𝐻4 = 2 4 = = 0,1 (𝑚𝑜𝑙) (0,5 điểm) 22,4 22,4 Theo PTHH: 𝑛𝐵𝑟2 = 𝑛𝐶2 𝐻4 = 0,1 (𝑚𝑜𝑙) (0,25 điểm) 𝑛 0,1 𝑉𝐵𝑟2 = = = 1 (𝑙í𝑡) (0,25 điểm) 𝐶𝑀 0,1 b, Theo PTHH: 𝑛𝐶2𝐻4 𝐵𝑟2 = 𝑛𝐶2 𝐻4 = 0,1 (𝑚𝑜𝑙) (0,25 điểm) 𝑚𝐶2𝐻4 𝐵𝑟2 = 𝑛𝐶2 𝐻4 𝐵𝑟2 . 𝑀𝐶2𝐻4 𝐵𝑟2 = 0,1.188 = 18,8 (𝑔) (0,25 điểm) Duyệt của CM nhà trường Duyệt của tổ CM Gv ra đề Lương Tấn Thanh Phan Thanh Hoàn Chu Văn Tiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2