intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II khi kết thúc tuần 25 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 5 câu (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Một số lương thực, 1 1 1 2 0, 5 thực phẩm 2. Hỗn hợp các 2 1 3 0,7 5 chất 3. Tách 1 1 1 1 1,25 chất
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 khỏi hỗn hợp 4. Nguyên 2 1 3 0,75 sinh vật 5. Nấm 2 1 1 1 3 1,75 6. Lực 4 1 1 2 4 4 7. Năng 1 1 1 lượng Số câu 1 12 1 4 2 1 5 16 21 Điểm số 1 3 1 1 2 1 6 4 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 b) Bảng đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Một số lương Nhận biết - Hiểu và phân biệt được các nhóm lương thực, thực phẩm, 1 C6 thực, thực vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của từng nhóm thức ăn. phẩm - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số loại
  3. lương thực, thựcphẩm. Thông hiểu - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số thành phần 1 C1 và tính chất của một số lương thực, thực phẩm. - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá nhiều mà ít hoạt động sẽ dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khỏe không tốt. Vận dụng thấp - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số lương thực, thực phẩm. Vận dụng cao - Biết cách sử dụng các loại thực phẩm để có cơ thể khỏe mạnh, đủ năng lượng để học tập và vui chơi. 2. Hỗn hợp các Nhận biết - Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp 2 C 2, C 4 chất - Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn cũng có thể hòa tan và không hoà tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất rắn hòa tan trong nước Thông hiểu - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không 1 C5 đồng nhất, dung dịch, huyền phù, nhũ tương qua quan sát. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. - Quan sát một số hiện tượng trong thực tế để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 3. Tách chất Nhận biết - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi 1 C3 khỏi hỗn hợp hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó - Chỉ ra được mối liên hệ tính chất vật lí của một số chất thông với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn Thông hiểu - Phân biệt được các chất có trong hỗn hợp có sự khác nhau
  4. về tính chất, biết dựa trên sự khác nhau đó để tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất C1 Vận dụng ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 4. Nguyên sinh Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C 11 vật - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh 1 C7 vật. Thông hiểu - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. C 12 - Hiểu vai trò của một số nguyên sinh vật đối với các sinh 1 vật khác. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 5. Nấm Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện 1 C9 phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong 1 C8 thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). Thông hiểu - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. 1 C 10 Vận dụng thấp Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp) và giải thích được một C2 số thao tác khi thực hành. Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện
  5. tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... 2. Lực (11 tiết) 2.1 Lực và tác Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng bậc - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ C3 thấp ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. 2.2 Lực tiếp Nhận biết - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. xúc và lực - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. không tiếp xúc - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông hiểu - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.
  6. 2.3. Ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. C5 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. C5 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường 1 C15 hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. 2.4. Lực cản của Nhận biết - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển nước động trong môi trường (nước hoặc không khí). 1 C 16 Thông hiểu - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. Vận dụng - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. 2.5. Khối lượng Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. và trọng lượng - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến 1 C 14 lực hấp dẫn, trọng lực.
  7. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. 1 C 13 - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. Nhận biết - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ 2.6. Biến dạng thuật. của lò xo - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. Thông hiểu - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại 3.Năng lượng (9 tiết) 3.1. Khái niệm Nhận biết - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số về năng lượng. ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng Một số dạng cho khả năng tác dụng lực. năng lượng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. C4 - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
  8. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác.
  9. c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài 60 phút A. TRẮC NGIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Gạo B. Rau xanh C. Thịt D. Gạo và rau xanh Câu 2: Hỗn hợp gồm A. A. một chất duy nhất B. hai hay nhiều chất không trộn lẫn với nhau B. C. hai hay nhiều chất riêng biệt. C. D. hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. Câu 3: Để tách cát ra khỏi cốc nước muối người ta dùng biện pháp: A. Cô cạn B. Lọc C. Chiết D. Gạn Câu 4: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng B. Nước cất C. Nước biển D. Nước chanh Câu 5: Trong Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thể tạo thành dung dịch? A. Dầu ăn và nước B. Xăng và nước C. Muối ăn và nước D. Nước và cát Câu 6: Nhóm thực phẩm nào sau đây cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ, không cung cấp năng lượng nhưng không thể thiếu? A. Chất béo B. Chất đạm C. Chất đường, bột D. Vitamin và khoáng chất Câu 7: Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật A. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi. C. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 8: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Vi khuẩn B. Virus C. Nguyên sinh vật D. Nấm men Câu 9: Nấm gây ngô độc có đặc điểm A. màu sắc sặc sỡ, mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa. B. màu sắc đơn điệu, mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa. C. màu sắc sặc sỡ, mùi hấp dẫn. D. nấm có màu đỏ, thơm, đẹp.
  10. Câu 10 : Vì sao khi mua đồ ăn, nước uống ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Chon đáp án Sai. A. Đảo bảo đồ ăn tươi ngon, đạt chất lượng về màu sắc bên ngoài. B. Màu sắc kém và hết hạn sử dụng có thể giúp người mua mua được sản phẩm với giá rẻ. C. Tránh sự xâm nhập của vi sinh vật lạ làm tham đổi màu sắc thức ăn đồ uống. D. Sản phẩm hết hạn có thể gây hại đến sức khỏe của con người. Câu 11: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người? A. Dạ dày. B. Phổi. C. Não D. Ruột. Câu 12: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước? A. Trùng roi xanh. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng sốt rét. Câu 13: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bị bị nén lại. B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Que nhôm bị uốn cong. D. Quả bóng cao su đập vào tường. Câu 14: Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? A. Quả bưởi rụng trên cây xuống. B. Hai nam châm hút nhau. C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyến động trên sàn nhà. D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước. Câu 15: Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. B. Xe ô tô bị lầy trong cát. C. Giày đi mãi, đế bị mòn. D. Bồi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị. Câu 16: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn. II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1: (1 đ) Bạn Long dùng vỏ chai nước suối để đựng dầu hỏa đã mua về cho bố mình làm việc nhưng rất tiếc Long lại lấy chai nước suối mà bên trong còn một ít nước nên khi người bán dầu hỏa đổ vô thì bị lẫn nước còn trong đó. Làm thế nào giúp bạn Long tách nước ra khỏi dầu hỏa đây? Nếu em là bạn Long em sẽ xử lý như thế nào? Câu 2: (1 đ) Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng ta phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân? (Vận dụng) Câu 3: (1 đ) Biểu diễn lực kéo của xe theo phương nằm ngang có độ lớn 15N, quy ước 1 cm ứng với 5 N
  11. Câu 4: (2 đ) Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: động năng của vật; năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu; năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; năng lượng của dòng nước chảy. Câu 5: (1 đ) Lấy 2 ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn và 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ. ---------- Hết ----------
  12. c) Hưỡng dẫn chấm Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C D B B C D C D A B D A C A C B Tự luận Đáp án Câu Điểm Vì dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên muốn tách nước ra khỏi dầu hỏa ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, tách 1đ 1 nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. - Vì bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí 2 1đ và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp. Tỉ xích 5N 1đ 3 *Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: - động năng của vật; Xếp đúng - năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; mỗi loại 4 - năng lượng của dòng nước chảy. năng lượng *Nhóm năng lượng lưu trữ: 0,4 x 5 = 2 - năng lượng của thức ăn; điểm - năng lượng của xăng dầu. - Ví dụ về lực ma sát lăn (Lưu ý ít + Khi quả bóng lăn trên sân nhất 2 ví + Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt dụ ứng với 5 đường mỗi lực) - Ví dụ về lực ma sát nghỉ mỗi ví dụ + Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên. 0,25đ ×4 ý + Khi ta kéo một con trâu mà nó vẫn đứng yên ở vị trí cũ. =1đ Tổng cộng: 5đ GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG NGUYỄN HOÀNG NHẬT VI LÊ THỊ DUYÊN TRẦN THỊ D. LINH
  13. XÉT DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2