Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- KHỐI LỚP 8 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 (đến hết tuần 27) - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. -Phân môn hóa: 2.5 đ, sinh: 2.5 đ; lý: 5đ. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 9. Base (3 2 0,5 tiết) Bài 10. Oxide (4 1 1 1,5 tiết) Bài 11. Muối (1 1 1 0,5 tiết) Bài19. Đòn bẩy và ứng 2 2 0,5 dụng (2 tiết) Bài 20. 1 1 1 2 1 1,75 Hiện tượng
- nhiễm điện do cọ xát (2 tiết) Bài 21. Dòng điện, 3 3 0,75 nguồn điện (2 tiết) Bài 22. Mạch điện 1 1 1 1 1,25 đơn giản (2 tiết) Bài 23. Tác dụng của dòng 1 1 0,25 điện (2 tiết) Bài 24. Cường độ dòng điện 2 2 0,5 và hiệu điện thế (2 tiết) Bài 37. Hệ thần kinh và các 1 1 1 1 2 1.0đ giác quan ở người (3 tiết) Bài 38. Hệ nội tiết ở 1 1 0.25đ người(2 tiiết) Bài 39. Da 1 1 1 1 1.0đ và điều hoà thân nhiệt ở
- người( 1 tiết) Bài 40. Sinh sản ở 1 1 0.25đ người (1 tiết) Tổng số 16 2 3 2 1 2 6 20 câu 16 2 26 Tổng số 10.0 4.0 1.0 điểm
- b) Bảng đặc tả
- Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ đánh giá T L ( TN S TN (Số câu) ố (Số câu) ý ) 1. Base. Nhận biết Nhận biết 1 C1 Thang pH - Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). - Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. - Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của 1 C2 dung dịch.
- Thông hiểu - Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan. - Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. - Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một 2. Oxide Nhận biết 1 nguyên tố khác. C3 Thông hiểu - Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen. - Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính). C - Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; 2 oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện 1 tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide.
- 3. Muối Nhận biết 1 C4 - Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion - Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan. Thông hiểu 1 C5 - Đọc được tên một số loại muối thông dụng. - Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. - Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide. - Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. 4. Tác dụng Thông hiểu - Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm làm quay hoặc base không tan. của lực - Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. - Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
- Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy.
- 5. Điện 1. Hiện tượng nhiễm điện Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. Thông hiểu - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. 1 C8 - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự C nhiễm điện do cọ xát. 2 3
- Vận dụng cao - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nhiễm C điện. 2 4 2. Dòng điện- Nguồn điện Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. 1 C9 Thông hiểu - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. - Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục.
- 3. Dòng điện Nhận biết 4. Tác dụng của dòng điện - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. 1 C10 - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. 1 C11 - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. 1 C12 Thông hiểu - Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện. - Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện. - Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng điện. - Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện. - Giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện. Vận dụng - Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng điện và giải thích. Vận dụng cao - Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng điện an toàn và hiệu quả).
- 5. Đo cường độ dòng điện. Nhận biết Đo hiệu điện thế - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện. - Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ. 1 C14 - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. 1 C13 - Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ. - Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở). Thông hiểu - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), ampe kế. C - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến 2 trở), vôn kế. 2 - Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị. Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện chạy qua một điện trở, hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc hai điện trở mắc song song) khi biết trước các số liệu liên quan trong bài thí nghiệm (hoặc xác định bằng công thức Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R) - Xác định được hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc mắc song song) khi biết trước các số liệu liên quan trong bài thí nghiệm (hoặc xác định giá trị bằng công thức Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R) Vận dụng cao - Vận dụng công thức định luật Ôm để giải phương trình bậc nhất một ẩn số với đoạn mạch mắc hỗn hợp gồm 2 điện trở mắc song song và mắc nối tiếp với điện trở thứ ba {(R1 //R2)nt R3}.
- 6. Mạch điện đơn giản Nhận biết Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. Thông hiểu - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động, chuông điện). 1 C15 Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song) - Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song).
- 6. Hệ thần Nhận biết: kinh và các – Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan. quan ở – Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. 1 C16 người 1. Chức năng, sự phù – Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh là hợp giữa cấu tạo với bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các chức năng của hệ thần dây thần kinh, hạch thần kinh). kinh và các giác quan Nhận biết: – Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. – Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: cận thị, viễn thị, ...). 2. Bảo vệ hệ thần kinh – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của mắt và các giác quan và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh. Vận dụng: 1 C20 – Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt. – Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. Vận dụng: – Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. 3. Sức khoẻ học đường – Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và có liên quan tới hệ thần người thân trong gia đình. Vận dụng cao: C kinh và các giác quan – Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận 2 thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. 5
- 6. Hệ nội tiết Nhận biết: ở người – Kể được tên các tuyến nội tiết. – Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. 1 C17 1. Chức năng của các tuyến nội tiết Nhận biết: – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine,...). Thông hiểu: – Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội 2. Bảo vệ hệ nội tiết tiết. Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. Vận dụng cao: Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu đường, bướu cổ). 7. Da và Nhận biết: điều hoà – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. thân nhiệt ở – Nêu được chức năng của da. 1 C18 người 1. Chức năng và cấu tạo da người
- Thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. Vận dụng: 2. Chăm sóc và bảo vệ da – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an C toàn cho da. 2 Vận dụng cao: 6 – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. Nhận biết: – Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. 3. Thân nhiệt – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. Thông hiểu: – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. Vận dụng: – Thực hành được cách đo thân nhiệt. Vận dụng cao: – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. 8. Sinh sản Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ sinh dục. – Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. Thông hiểu: 1. Chức năng, cấu tạo – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. của hệ sinh dục - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt.
- – Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh 1 C19 HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Thông hiểu: – Nêu được cách phòng tránh thai. 2. Bảo vệ hệ sinh dục và – Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. Bảo vệ sức khoẻ sinh sản.– Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. Vận dụng cao: – Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 8 MÃ ĐỀ: A Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,… Câu 1. Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử A. kim loại liên kết với nhóm nitrate (-NO3). B. kim loại liên kết với nhóm sulfate (=SO4). C. kim loại liên kết với nhóm hydroxide (-OH). D. phi kim liên kết với nhóm hydroxide (-OH). Câu 2. Chỉ số pH bình thường của dạ dày là từ 1,6 – 2,4, vậy môi trường trong dạ dày là môi trường A. acid. B. base. C. trung tính. D. không xác định. Câu 3. Oxide là A. đơn chất. B. hợp chất gồm 2 nguyên tố.
- C. hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxygen. D. hợp chất gồm 2 nguyên tố trở lên. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng về khái niệm muối? A. Muối là đơn chất. B. Muối là hợp chất chỉ chứa 2 nguyên tố. C. Muối là hợp chất, được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium. D. Muối là hợp chất, được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion phi kim hoặc ion ammonium. Câu 5. Tên gọi của muối có công thức hóa học CaCO3 là A. carbonate. B. calcium carbonate. C. calcium carbonic. D. calcium oxide. Câu 6. Trong các vật sau đây, vật nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác. B. Cái kéo cắt giấy. C. Thùng đựng nước. D. Quyển sách nằm trên bàn. Câu 7. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực tác dụng. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Câu 8. Sau khi cọ xát đầu nút bấm bằng nhựa của bút bi xuống mặt bàn một hồi lâu thì đầu nút bấm có thể hút các vụn giấy. Nguyên nhân hiện tượng đó là do A. đầu nhựa của bút bi bị nóng lên. B. đầu nhựa của bút bi bị nhiễm điện. C. đầu nhựa của bút bi bị dính gỗ. D. nhựa khi nóng lên thì hút các vật. Câu 9. Các vật nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Ắc – qui. C. Đi – na – mô xe đạp. D. Quạt điện. Câu 10. Chọn phát biểu đúng nhất A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Câu 11. Trong các vật sau, vật nào không dẫn điện? A. Dây thép. B. Thước nhựa. C. Dây nhôm. D. Dây đồng Câu 12. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang họat động bình thường? A. Bếp điện. B. Đèn báo ở tivi. C. Bàn là. D. Chuông điện. Câu 13. Dụng cụ dưới đây có tên gọi là gì? A. Công tắc. B. Nguồn điện. C. Ampe kế. D. Vôn kế.
- Câu 14. Đơn vị đo cường độ dòng điện là A. vôn (V). B. milivôn (mV). C. ki lô vôn (kV). D. ampe (A). Câu 15. Rơle có tác dụng nào sau đây? A. Thay đổi dòng điện. B. Đóng, ngắt mạch điện tự động. C. Cảnh báo sự cố. D. Cung cấp điện. Câu 16: Thu nhận hình ảnh, màu sắc của sự vật và hiện tượng, là chức năng của A. Thị giác B. Thính giác C. Xúc giác D. Vị giác Câu 17: Tuyến giáp có chức năng gì? A. Tham gia điểu hoà calcium và phosphorus trong máu. B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hormone. C. Điều hoà đường huyết, muối sodium trong máu. D. Tiết hormone sinh dục. Câu 18: Cấu tạo của da gồm: A. lớp biểu bì, lớp bì và mạch máu. . B. lớp bì, cơ quan thụ cảm và tuyến mồ hôi . C. lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và tầng sừng. D. lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da . Câu 19: Bệnh AIDS không lây truyền qua đường nào? A. Đường máu B. Quan hệ tình dục không an toàn C. Qua nhau thai D.Qua ăn uống Câu 20: Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào? A. Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác. B. Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác. C. Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác. D. Vành tai hứng sóng âm → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng nhĩ rung → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21 (1,25 điểm): 1. Hoàn thành phương trình hóa học sau đây (biết phản ứng xảy ra là có điều kiện nhiệt độ): a) Cu + O2 ------› ………. b) C + O2 ------› ………. 2. Cho biết sản phẩm của phản ứng a, b trên thuộc loại oxide base hay oxide acid? 3. Trong 2 sản phẩm ở phản ứng a, b trên chất nào tác dụng được với dung dịch sulfuric acid (H2SO4)? Viết PTHH xảy ra nếu có. Câu 22 (1 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn, công tắc đóng, biến trở, một bóng đèn và một am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Câu 23 (1 điểm): Giải thích vì sao vào những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. Câu 24 (0,5 điểm): Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với vải lụa thì đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương, vải lụa nhiễm điện âm. Hãy giải thích vì sao đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương? Câu 25.(0.5 đ) Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh tật cận thị ở học đường. Câu 26: (0.75đ) Em hãy vận dụng các kiến thức đã học về da để nêu các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và trang điểm da an toàn?
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm). Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u Đá C A C C B B B B D D B B C D B A A C D A p án II.TỰ LUẬN: (2,5 điểm). Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1. a) 2Cu + O2 → 2CuO 0,25 b) C + O2 → CO2 0,25 21 2. oxide base: CuO, oxide acid: CO2 0,25 (1,25 điểm) 3. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,5 Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 1 22 (1 điểm) Vì khi chải tóc, lược nhựa cọ xát với tóc nên lược nhựa đã bị nhiễm điện do cọ 1 xát và hút tóc kéo thẳng ra. 23 (1 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 163 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 60 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Mạo Khê B
4 p | 55 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 47 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 54 | 6
-
Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
18 p | 135 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 57 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 49 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 58 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 104 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 45 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 30 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
7 p | 147 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn