intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút HÌNH THỨC: 100% trắc nghiệm (30 Câu) Mức độ nhận thức Tổng Thời % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH gian tổng Nội dung TT Đơn vị kiến thức (phút điểm kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Trắc Số CH gian gian gian gian CH CH CH nghiệm (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Cơ chế tiến 1.1. Học thuyết Lamac, hóa học thuyết Đacuyn 2 2 1 1,2 1.2. Quan niệm tiến hóa, nguồn nguyên liệu tiến 9 hóa, các nhân tố tiến hóa 3 3 2 2,4 1 2 (Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại) 23,8 53,3 1.3. Khái niệm loài sinh học, các cơ chế cách li 2 2 1 2 sinh sản giữa các loài 7 1.4. Quá trình hình thành quần thể thích nghi, quá 2 2,4 2 6,8 trình hình thành loài 2 Sự phát sinh 3.1. Nguồn gốc sự sống và phát triển 1 1 1 1,2 sự sống trên trái đất 3.2. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 1 1 4 5,2 13,3 3.3. Sự phát sinh loài người 1 2
  2. 3. Cá thể và 3.1. Môi trường và các quần thể sinh nhân tố sinh thái vật 2 2 1 1,2 1 3.4 4 6,6 13,3 3.2. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1 1 2 2,4 2 4 5 7,4 16,7 3.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật; Biến động số lượng cá thể 1 2 1 2 3,3 của quần thể sinh vật. Tổng 12 12 9 10,8 6 12 3 10,2 30 45 10 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được đặc điểm, vai trò của biến dị cá thể, đấu tranh sinh tồn, phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo. (Câu 1-TN), (Câu 2-TN) - Nhận ra được nguyên nhân, cơ chế tiến hóa theo thuyết Đacuyn và theo thuyết tiến hoá hiện đại. - Nêu được nội dung của thuyết tiến hoá tổng hợp. 1.1. Học - Nêu được khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.(Câu 3-TN) thuyết Lamac, học thuyết - Nhận dạng được nguồn biến dị di truyền của quần thể là nguyên Đacuyn. liệu của tiến hoá. (Câu 4-TN), - Liệt kê được các nhân tố tiến hoá và nhớ được vai trò của từng nhân tố (Câu 5-TN), . Nguyên - Kể được các nhân tố tiến hóa tham gia vào quá trình hình thành nhân và quần thể thích nghi và nhớ được vai trò của mỗi nhân tố. 5 12. Quan 3 1 1 cơ chế tiến Thông hiểu: (1,2,3,4, niệm tiến hóa, (6,7,8) (9) hoá - Phân biệt được chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo và trình bày 5) nguồn nguyên liệu tiến hóa, được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi theo học thuyết Đacuyn. các nhân tố - Trình bày được được nội dung học thuyết Đacuyn. (Câu 6-TN). tiến hóa (Theo - Xác định được các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp thuyết tiến dựa vào đặc điểm và vai trò của chúng. (Câu 7-TN) hóa tổng hợp - Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. hiện đại) - Xác định được vai trò của và cơ chế tác động của chọn lọc tự nhiên. (Câu 8-TN) - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hình thành quần thể thích nghi. - Giải thích được tại sao đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối. - Phân biệt được nguồn biến di sơ cấp và nguồn biến dị thứ cấp. - Trình bày được vai trò của đột biến, di - nhập gen, biến động di truyền đối với tiến hóa nhỏ.
  4. - Phân biệt được tốc độ thay đổi tần số alen trội và lặn của chọn lọc tự nhiên. - Phân biệt được thuyết tiến hóa của Đacuyn với thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. - Giải thích được chiều hướng tiến hóa theo thuyết tiến hoá tổng hợp. Vận dụng: -Giải thích được tốc độ thay đổi tần số alen trội và lặn của chọn lọc tự nhiên. (Câu 9-TN) - Phân biệt được thuyết tiến hóa của Đacuyn với thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại về chọn lọc tự nhiên - Giải thích được vai trò của quá trình giao phối (ngẫu phối, giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối) đối với tiến hoá nhỏ : cung cấp nguyên liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. - Phân biệt được vai trò của của các nhân tố tiến hóa đối với quá trình tiến hóa nhỏ. - Xác định được nhân tố chi phối quá trình tiến hóa th ng qua sự biến đổi cấu tr c DT của quần thể qua các thế hệ Vận dụng cao - Xác định được vai tr của C TN th ng qua ví d c thể 1.3. Khái Nhận biết: niệm loài sinh - Nêu được khái niệm loài sinh học và các cơ chế cách li (Câu 10- học, các cơ TN), chế cách li - Nêu được đặc điểm chung về các con đường hình thành loài sinh sản giữa - Nhận ra được tiêu chí phân biệt loài thân thuộc (Câu 11-TN) các loài. - Liệt kê được tên các cơ chế cách li và tên các con đường hình thành loài mới. - Nhận ra được bản chất của quá trình hình thành loài 2 2 1 2 - Nêu được các đặc điểm của các phương thức hình thành loài mới (10,11) (12,13) (14) (15,16) theo các con đường địa lí, sinh thái, lai xa và đa bội hóa. - Nêu được các ví d về các con đường hình thành loài mới. 1.4. Quá trình Thông hiểu: hình thành - Phân biệt các dạng cách li thông qua các ví d . (Câu 12-TN) quần thể thích nghi, quá - Xác định được vai tr của cách li sinh sản trong quá trinh hình trình hình thành loài (Câu13-TN)
  5. thành loài - Liệt kê được các con đường hình thành loài - Xác định được thực chất của quá trình hình thành loài và các đặc điểm hình thành loài mới theo các con đường địa lí, sinh thái, lai xa và đa bội hoá. Vận dụng: - Liệt kê đươc các được các con đường hình hình thành loài qua các ví d . (Câu 14-TN) Vận dụng cao: - Vận d ng cơ chế hình thành loài b ng con đường lai xa và đa bội hoá để xác định số lượng NST và đặc điểm của cơ thể song nhị bội (Câu 15-TN) -Phân tích được cơ chế hình thành loài cùng khu và khác khu. (Câu 16-TN) Nhận biết: - Nhận ra được kết quả của giai đoạn tiến hóa hoá học và tiến hoá tiền sinh học. (Câu 17-TN) - Kể được tên 5 đại địa chất và nhận ra các sinh vật điển hình trong mỗi đại địa chất. 2.1. Nguồn - Nêu được khái niệm hóa thạch và nhận ra vai trò của hóa thạch gốc sự sống trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. (Câu 18-TN) - Nhận ra được các b ng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. 2 Sự phát 2.2.Sự phát Thông hiểu: sinh và triển của sinh - Sắp xếp được tên và thứ tự 3 giai đoạn chính trong quá trình tiến phát triển 2 1 1 giới qua các hóa của sự sống trên Trái Đất. (Câu 19 TN) của sự (17,18) (19) (20) đại địa chất; sống trên - Xác định được các giai đoạn của quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất Trái Đất dựa vào kết quả của mỗi giai đoạn. 2.3. Sự phát - Phân biệt được các khái niệm: tiến hoá sinh học, tiến hoá tiền sinh sinh loài học, tiến hoá sinh học. người. - Xác định được các đại địa chất thông qua các sinh vật điển hình. - Phân biệt được tiến hoá sinh học và tiến hoá văn hoá Vận dụng: - Xác định được mối quan hệ họ hàng (gần - xa) giữa các loài sinh vật và giữa người với một số loài vượn người thông qua bảng số liệu so sánh về ADN và prôtêin giữa các loài. (Câu 20-TN) 3. Cá thể 3.1. Môi Nhận biết: 2 1 1 và quần trường và các - Tái hiện được khái niệm m i trường và nhận ra được 4 loại môi (21,22) (23) (24)
  6. thể sinh nhân tố sinh trường sống.(Câu 21-TN) vật thái - Tái hiện được khái niệm nhân tố sinh thái và nhận ra được các nhân tố sinh thái vô sinh và các nhân tố sinh thái hữu sinh. - Nhận ra được sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) lên cơ thể sinh vật. - Nhận dạng được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh. - Tái hiện được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái. (Câu 22-TN) - Nhớ lại được nội dung của quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman) và quy tắc về kích thước các bộ phân tai, đu i, chi của cơ thể (quy tắc Anlen). - Nhận ra được sự thích nghi sinh thái và tác động trở lại của sinh vật lên m i trường. - Nhận ra được một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn. Thông hiểu: - Xác định được m i trường sống của một số loài sinh vật quen thuộc..(Câu 23-TN) - Phân biệt được các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh trong thực tế. - Xác định được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của ch ng đối với các nhân tố v sinh (cây ưa sáng, cây ưa bóng, động vật hoạt động ban ngày, động vật hoạt động ban đêm, động vật h ng nhiệt, động vật biến nhiệt). - Xác định được đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng - Xác định được đặc điểm thích nghi của động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt. - Xác định được khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu của sinh vật th ng qua đồ thị. - Phân biệt được ổ sinh thái và nơi ở. - Xác định được giới hạn sinh thái của các loài khác nhau và xác định được các khoảng giá trị trong giới hạn sinh thái (khoảng thuận
  7. lợi, khoảng chống chịu) của sinh vật thông qua ví d c thể. Vận dụng: - Giải thích được sự khác nhau giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng; động vật hoạt động ban ngày và động vật hoạt động ban đêm; động vật h ng nhiệt và động vật biến nhiệt. - Giải thích được sự thích nghi sinh thái của sinh vật và phân tích được sự tác động trở lại của sinh vật lên m i trường. - Lấy được các ví d về ổ sinh thái và đánh giá được ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví d đó Vận dụng cao: - Vận d ng quy luật giới hạn của các nhân tố v sinh để giải thích các hiện tượng thực tế trong chăn nu i, trồng trọt...(Câu 24-TN) - Giải thích được tại sao cần phải dựa vào giới hạn sinh thái để nhập nội giống vật nuôi, cây trồng hoặc để chăm sóc các giống vật nuôi, cây trồng. - Đánh giá được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ) lên cơ thể sinh vật từ đó giải thích được cơ sở khoa học của hiện tượng trồng xen canh của một số loài cây trong nông nghiệp. - Vận d ng sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật để giải thích được một số hiện tượng thực tiễn (Vì sao cây ưa sáng thường mọc ở nơi quang đãng? Vì sao về mùa hè thì nhiều ruồi muỗi hơn so với mùa đ ng, ) - Giải thích được vì sao trồng và bảo vệ rừng có thể bảo vệ cuộc sống của con người. Nhận biết: - Tái hiện được khái niệm quần thể về mặt sinh thái học. (Câu 25- 3.2. Quần thể sinh vật và TN) - Tái hiện được khái niệm về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. 3 mối quan hệ 1 2 (28,29, giữa các cá - Nhận ra được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong (25) (26,27) 30) thể trong quần thể (quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh) và nhớ lại được ý quần thể nghĩa của các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Thông hiểu:
  8. - Xác định được tập hợp nào là quần thể sinh vật và tập hợp nào không phải là quần thể sinh vật. (Câu 26-TN) - Phân biệt được mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài. - Xác định được mối quan hệ trong quần thể thông qua các ví d c thể. (Câu 27-TN) - Hiểu được bản chất của các mối quan hệ trong quần thể. Vận dụng: - Giải thích được vì sao quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với m i trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định. . (Câu 28-TN) - Trình bày được những nguyên nhân gây ra hiện tượng cạnh tranh và các biện pháp giảm sự cạnh tranh của quần thể. (Câu 29-TN) - Giải thích được hiệu quả nhóm trong mối quan hệ hỗ trợ. - Lấy được các ví d minh họa cho các mối quan hệ của quần thể. - Giải thích được hiện tượng tự tỉa thưa, ăn thịt đồng loại của sinh vật trong quần thể. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao trong chăn nu i trồng trọt cần phải đảm bảo mật độ thích hợp. - Giải thích vì sao trong tự nhiên các loài sinh vật thường sống quần t với nhau. Nhận biết: - Nhận ra các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. 2.3. Các đặc - Nhớ được định nghĩa về mật độ, tỉ lệ giới tính, kích thước quần thể, trưng cơ bản kích thước tối thiểu, kích thước tối đa của quần thể - Tái hiện được các khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần sinh vật; Biến thể sinh vật, biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì. 1 động số lượng (30) - Tái hiện được khái niệm tỉ lệ giới tính và nhận ra được ảnh hưởng cá thể của quần thể sinh của tỉ lệ giới tính đến quần thể. vật. - Nhớ lại được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể; Nhận ra được ý nghĩa sinh thái của mỗi kiểu phân bố. - Tái hiện được khái niệm mật độ cá thể của quần thể; Nhận ra được
  9. ảnh hưởng của mật độ cá thể đến quần thể. - Tái hiện được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể; Nhận ra được các loại tháp tuổi và tái hiện được ảnh hưởng của cấu trúc tuổi tới quần thể. - Tái hiện được các khái niệm: kích thước quần thể, kích thước tối đa, kích thước tối thiểu; Nhận ra được các các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể và ảnh hưởng của kích thước quần thể đến quần thể. Thông hiểu: - Phân biệt quần thể với quần t ngẫu nhiên các cá thể b ng các ví d c thể. - Phát hiện ra các đặc trưng của quần thể thông qua các ví d c thể. - Phân biệt được khái niệm mật độ và kích thước quần thể. - Phát hiện được tác động của mật độ lên m i trường sống của quần thể. - Phân tích được tác động của kích thước tối thiểu và kích thước tối đa đến sự tồn tại của quần thể. - Phát hiện được ảnh hưởng của các nhân tố m i trường đến tỉ lệ giới tính; mật độ, cấu trúc tuổi, kích thước quần thể. - Phân biệt được biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì. - Xác định được kiểu biến động số lượng thông qua ví d c thể và tìm ra được các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. - Hiểu được khái niệm trạng thái cân b ng của quần thể và cơ chế duy trì trạng thái cân b ng quần thể. Vận dụng: - Trình bày được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - Phân tích được nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể và cơ chế quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân b ng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 nhóm tuổi và tìm ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi. - Phân biệt được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể và phát hiện
  10. được ý nghĩa của việc nghiên cứu. (Câu 30-TN) - Phát hiện được ý nghĩa của việc điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - Phân biệt được sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện m i trường không bị giới hạn (điều kiện m i trường hoàn toàn thuận lợi) và sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện m i trường bị giới hạn (điều kiện m i trường hoàn toàn thuận lợi). - Phân biệt được 2 loại đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. - Xác định được ảnh hưởng của m i trường đến đường cong tăng trưởng của quần thể. - Hiểu được khái niệm trạng thái cân b ng của quần thể và cơ chế duy trì trạng thái cân b ng quần thể. - Giải thích được vai trò tỉ lệ giới tính vào trong đời sống sản xuất, bảo tồn động vật hoang dã. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao tỉ lệ giới tính của quần thể lại ảnh hưởng đến hiệu quả sinh sản của quần thể. - Giải thích được vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể. - Giải thích được vì sao khi kích thước của quần thể quá thấp thì quần thể dễ rơi vào trạng thái diệt vong. - Vận d ng được những hiểu biết về các nhóm tuổi để đề xuất các biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên. - Vận d ng được những hiểu biết về mật độ vào đời sống, sản xuất. - Trình bày ảnh hưởng của kích thước quần thể đến mức sinh sản, mức tử vong của quần thể. Vận d ng hiểu biết về kích thước của quần thể trong công tác bảo tồn. - Phân tích được mối liên quan giữa sự tăng dân số quá nhanh và chất lượng m i trường giảm sút. 12 9 6 3
  11. SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 Đề gốc 1 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này có 03 trang) Họ tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1. Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn. B. chọn lọc tự nhiên C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định. Câu 2. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. là cơ sở cho sự hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian từ một loài ban đầu. B. giải thích vì sao vật nuôi và cây trồng luôn thích nghi cao độ với nhu cầu của con người. C. giữ lại những đặc điểm có lợi của vật nuôi và cây trồng cho con người. D. tích lũy những biến dị có lợi đào thải những biến dị có hại cho sinh vật. Câu 3. Tiến hóa nhỏ là A. quá trình biến đổi cấu tr c di truyền của quần thể. B. quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. quá trình chỉ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể D. quá trình chỉ biến đổi tần số alen của quần thể. Câu 4. Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền thứ cấp của quần thể là A. di – nhập gen. B. đột biến gen. C. thường biến. D. biến dị tổ hợp. Câu 5. Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, phương án nào kh ng phải là nhân tố tiến hóa? A. Di – nhập gen. B. Đột biến gen. C. Thường biến D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 6 Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác d ng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác d ng của ngoại cảnh. D. biến dị di truyền, đào thải các biến dị kh ng di truyền dưới tác d ng của chọn lọc tự nhiên. Câu 7. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể? A Đột biến B Giao phối kh ng ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, cơ chế tác động của chọn lọc tự nhiên đến quần thể là A. trực tiếp tác động lên kiểu gen, gián tiếp làm biến đổi kiểu hình của các cá thể trong quần thể B tác động lên kiểu hình nhưng kh ng ảnh hưởng đến tần số alen và kiểu gen của quần thể C. tác động lên kiểu gen nhưng kh ng ảnh hưởng đến kiểu hình của các cá thể trong quần thể
  12. D. trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể Câu 9. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội, làm thay đổi tần số alen quần thể nhanh hơn là vì A. khi ở trạng thái đồng hợp trội, alen trội mới biểu hiện và bị loại khỏi quần thể . B. khi ở trạng thái đồng hợp lặn, alen trội mới biểu hiện và bị loại khỏi quần thể. C. ngay khi ở trạng thái dị hợp, alen trội đã biểu hiện kiểu hình và bị loại khỏi quần thể. D. ngay khi ở trạng thái dị hợp, alen trội đã biểu hiện kiểu hình và bị loại khỏi quần thể. Câu 10. Loài sinh học là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng … với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. Phương án đ ng trong dấu …, khi nói về khái niệm loài sinh học A. giao phối. B. sinh sản. C. sức sống. D. quần thể. Câu 11. Để phân biệt hai loài thân thuộc, thì ta thường dùng tiêu chí nào? A. Hình thái. B. Hóa sinh. C. Cách li sinh sản. D. Phân tử. Câu 12. Một loài côn trùng luôn sống trên cây A, sau đó do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang cây B trong cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó sinh sản hình thành nên quần thể mới và ch ng thường xuyên giao phối với nhau hơn là giao phối với cá thể của quần thể gốc. Lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen 2 quần thể Đến 1 l c nào đó sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện cách li sinh sản thì loài mới hình thành Đây là ví d về quá trình hình thành loài theo con đường nào sau đây? A. Cách li sinh thái. B. ai xa và đa bội hóa. C. Cách li tập tính. D. Cách li địa lý. Câu 13. Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra theo những con đường nào sau đây? 1 Cách li địa lý. 2. Cách li sinh thái. 3. Cách li tập tính. 4. Lai xa. 5 ai xa và đa bội hóa. A. 1,2,3,4. B. 2,3,4,5. C. 1,2,3,5. D. 2,3,5. Câu 14. Cho các th ng tin sau: (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) ạt phấn của cây mướp kh ng th phấn cho noãn của cây bí (3) Trứng nhái th tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Các trường hợp thuộc cơ chế cách li sau hợp tử là A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (2), (3). Câu 15. Thể song nhị bội được tạo ra b ng phương pháp lai xa kết hợp với đa bội hóa từ hai loài cỏ gốc châu Âu (2n = 50) với gốc châu Mĩ ( n = 70) có số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng là A. 60 NST và hữu th . B. 120 NST và bị bất th . C. 60 NST và bị bất th . D. 120 NST và hữu th . Câu 16. Theo thuyết tiến hóa hiện đại về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? (1) ình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí ( ) ình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi (3) Quá trình hình thành quần thể thích
  13. nghi chắc chắn dẫn đến hình thành loài mới (4) ai xa kèm theo đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật (5) Khi sự cách li địa lí giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các tế bào sơ khai B. các tế bào nhân thực. C. các giọt côaxecva. D. các đại phân tử hữu cơ Câu 18. Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đ ng? A Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. B. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những b ng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. Câu 19. Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất diễn ra theo thứ tự nào sau đây? A. Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học Tiến hóa hóa học B. Tiến hóa sinh học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hóa học C Tiến hóa hóa học Tiến hóa sinh học Tiến hóa tiền sinh học D. Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học Câu 20. Dựa vào sự khác nhau về các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa các loài trong bộ inh trưởng, loài nào sau đây có mối quan hệ họ hàng xa nhất với loài người? Các loài trong bộ Linh trưởng Tinh tinh Gôrila Vượn Gibbon Khỉ Rhezut Khỉ sóc Số axit amin khác so với người 0 1 3 8 9 A. Tinh tinh. B. Khỉ sóc. C. Gôrila. D. Khỉ Rhezut. Câu 21. Theo quan điểm sinh thái học, m i trường sống của sinh vật bao gồm: A. m i trường kh ng khí, m i trường đất, m i trường nước, m i trường sinh vật. B. m i trường trên cạn, m i trường đất, m i trường nước, m i trường sinh vật. C. m i trường kh ng khí, m i trường đất, m i trường nước, lớp khí quyển. D. m i trường sinh vật, m i trường đất, m i trường nước ngọt, lớp khí quyển. Câu 22. Giới hạn sinh thái là A khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian B khoảng giá trị xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu C khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện được chức năng sống tốt nhất. D. một khoảng ‘‘không gian sinh thái’’, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của m i trường n m trong giới hạn cho phép loài tồn tại và phát triển. Câu 23. M i trường sống của các loài giun kí sinh là A m i trường trên cạn. B m i trường đất. C m i trường sinh vật. D. môi trường nước.
  14. Câu 24. Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, tr i, chép… có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu để. A. tận thu tối đa nguồn thức ăn trong ao B. thu nhận được nhiều loại sản phẩm có giá trị khác nhau. C. tận d ng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D. tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. Câu 25. Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới B. khác loài, sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định vào một thời điểm xác định C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định, vào một thời điểm xác định D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản. Câu 26. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A Những con chim ở rừng Bạch Mã B Những con cá sống trong ồ Tây C Những con cá r ở s ng Avương. D Những con chim sống trong rừng C c Phương Câu 27. Ví d nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể? A. Bồ n ng xếp thành hàng để bắt mồi B. iện tượng liền rễ ở cây th ng C. iện tượng tỉa thưa ở cây D. Chó rừng đi săn thành đàn. Câu 28. iện tượng tỉa thưa ở thực vật thể hiện đặc điểm thích nghi nào trong quần thể? A. Cạnh tranh, giành chất dinh dưỡng và nước gi p cây chịu hạn tốt hơn B Cạnh tranh, gi p các cây sinh trưởng nhanh. C. Đảm bảo mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với nguồn sống D ỗ trợ, nhưng khi thiếu chất dinh dưỡng sẽ cạnh tranh nhau gay gắt Câu 29. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật xảy ra khi A mật độ cá thể của quần thể quá cao, m i trường kh ng đáp ứng đủ nguồn sống B mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp C. các cá thể trong quần thể giành thức ăn, nơi ở, con cái D số lượng cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của m i trường Câu 30. Sự phân bố trong kh ng gian của các cá thể trong quần thể phản ánh mối quan hệ giữa các cá thể và giữa cá thể với m i trường Dưới đây là 3 kiểu phân bố cá thể của 3 quần thể (I, II, III)
  15. Thứ tự đ ng cho các kiểu phân bố I, II, III là A đồng đều, ngẫu nhiên, theo nhóm. B. theo nhóm, ngẫu nhiên, đồng đều. C. ngẫu nhiên, theo nhóm, đồng đều. D. ngẫu nhiên, đồng đều, theo nhóm. -Hết- SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 Đề gốc 2 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này có 03 trang) Họ tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định. Câu 2. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. là cơ sở cho sự hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian từ một loài ban đầu. B. giải thích vì sao vật nuôi và cây trồng lu n thích nghi cao độ với nhu cầu của con người. C. giữ lại những đặc điểm có lợi của vật nuôi và cây trồng cho con người. D. tích lũy những biến dị có lợi đào thải những biến dị có hại cho sinh vật. Câu 3. Tiến hóa lớn là A. quá trình biến đổi cấu tr c di truyền của quần thể B. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của. C. quá trình biến đổi tần số alen của quần thể D. quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 4. Nguồn biến dị di truyền của quần thể gồm A. thường biến, biến dị tổ hợp, sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử quần thể khác vào B. đột biến, biến dị tổ hợp, sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử quần thể khác vào
  16. C. đột biến, thường biến, sự phát tán của các tế bào hoặc giao tử quần thể khác vào D. thường biến, biến dị tổ hợp, sự phát tán của các cơ thể hoặc giao tử quần thể khác vào Câu 5. Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, phương án nào là nhân tố tiến hóa? A. Thường biến. B. Sự mềm dẻo kiểu hình. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 6 Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác d ng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác d ng của ngoại cảnh. D. biến dị di truyền, đào thải các biến dị kh ng di truyền dưới tác d ng của chọn lọc tự nhiên. Câu 7. Nhân tố tiến hoá nào sau đây chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen kh ng làm thay đổi tần số alen của quần thể? A Đột biến B Giao phối kh ng ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, cơ chế tác động của chọn lọc tự nhiên đến quần thể là A. trực tiếp tác động lên kiểu gen, gián tiếp làm biến đổi kiểu hình của các cá thể trong quần thể B tác động lên kiểu hình nhưng kh ng ảnh hưởng đến tần số alen và kiểu gen của quần thể C. tác động lên kiểu gen nhưng kh ng ảnh hưởng đến kiểu hình của các cá thể trong quần thể D. trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. Câu 9. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội, làm thay đổi tần số alen quần thể nhanh hơn là vì A. khi ở trạng thái đồng hợp trội, alen trội mới biểu hiện và bị loại khỏi quần thể . B. khi ở trạng thái đồng hợp lặn, alen trội mới biểu hiện và bị loại khỏi quần thể. C. ngay khi ở trạng thái dị hợp, alen trội đã biểu hiện kiểu hình và bị loại khỏi quần thể. D. ngay khi ở trạng thái dị hợp, alen trội đã biểu hiện kiểu hình và bị loại khỏi quần thể. Câu 10. Loài sinh học là một hoặc một nhóm … gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. Phương án đ ng trong dấu …, khi nói về khái niệm loài A. giao phối. B. sinh sản. C. sức sống. D. quần thể. Câu 11. Để phân biệt hai loài thân thuộc, thì ta thường dùng tiêu chí nào? A. Hình thái. B. Hóa sinh. C. Cách li sinh sản. D. Phân tử. Câu 12. Trong một hồ cá ở châu Phi, từ một loài cá ban đầu, xuất hiện những cá thể có đột biến màu sắc khác nhau dẫn đến sự thay đổi tập tính giao phối, nên các cá thể có cùng màu sắc thích giao phối với nhau hơn (giao phối có lựa chọn). Lâu dần, sự giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thể cách li tập tính giao phối với quần thể gôc. Quá trình cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố tiến hóa khác làm phân hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến sự cách li sinh sản với quần thể gốc và loài mới dần được hình thành Đây là ví d về quá trình hình thành loài theo con đường nào sau đây? A. Cách li sinh thái. B. ai xa và đa bội hóa. C. Cách li tập tính. D. Cách li địa lý. Câu 13. Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra theo những con đường nào sau đây? 1 Cách li địa lý. 2. Cách li sinh thái. 3. Cách li tập tính. 4. Lai xa.
  17. 5 ai xa và đa bội hóa. A. 1,2,3,4. B. 2,3,4,5. C. 1,2,3,5. D. 2,3,5. Câu 14. Cho các th ng tin sau: (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) ạt phấn của cây mướp kh ng th phấn cho noãn của cây bí (3) Trứng nhái th tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Các trường hợp thuộc cơ chế cách li trước hợp tử là A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (2), (3). Câu 15. Thể song nhị bội được tạo ra b ng phương pháp lai xa kết hợp với đa bội hóa từ hai loài lúa mì Triticum dicoccum (2n = 28) với gốc Aegilops squarrosa (2n = 14) có số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng là A. 42 NST và hữu th . B. 23 NST và bị bất th . C. 42 NST và bị bất th . D. 23 NST và hữu th . Câu 16. Theo thuyết tiến hóa hiện đại về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) ình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí ( ) ình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi (3) Quá trình hình thành quần thể thích nghi chắc chắn dẫn đến hình thành loài mới (4) ai xa kèm theo đa bội hóa dễ tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật (5) Khi sự cách li địa lí giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17. Quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các tế bào sơ khai B. các tế bào nhân thực. C. các giọt côaxecva. D. các đại phân tử hữu cơ Câu 18. Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đ ng? A Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. B. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những b ng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới. D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. Câu 19. Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất diễn ra theo thứ tự nào sau đây? A. Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học Tiến hóa hóa học B. Tiến hóa sinh học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa hóa học C Tiến hóa hóa học Tiến hóa sinh học Tiến hóa tiền sinh học D. Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học Câu 20. Dựa vào sự khác nhau về các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa các loài trong bộ inh trưởng, loài nào sau đây có mối quan hệ họ hàng gần nhất với loài người? Các loài trong bộ Linh trưởng Tinh tinh Gôrila Vượn Gibbon Khỉ Rhezut Khỉ sóc Số axit amin khác so với người 0 1 3 8 9
  18. A. Tinh tinh. B. Khỉ sóc. C. Gôrila. D. Khỉ Rhezut. Câu 21. Theo quan điểm sinh thái học, m i trường sống của sinh vật bao gồm: A. m i trường kh ng khí, m i trường đất, m i trường nước, m i trường sinh vật. B. m i trường trên cạn, m i trường đất, m i trường nước, m i trường sinh vật. C. m i trường kh ng khí, m i trường đất, m i trường nước, lớp khí quyển. D. m i trường sinh vật, m i trường đất, m i trường nước ngọt, lớp khí quyển. Câu 22. Ổ sinh thái là khoảng A. giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian B. giá trị xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, năng lượng bị hao tổn tối thiểu C các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện được chức năng sống tốt nhất D. ‘‘kh ng gian sinh thái’’, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của m i trường n m trong giới hạn cho phép loài tồn tại và phát triển Câu 23. M i trường sống của đại bàng là A m i trường trên cạn. B m i trường đất. C m i trường sinh vật. D m i trường nước. Câu 24. Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, tr i, chép… có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu để A. tận thu tối đa nguồn thức ăn trong ao B. thu nhận được nhiều loại sản phẩm có giá trị khác nhau. C. tận d ng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D. tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. Câu 25. Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới B. khác loài, sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định vào một thời điểm xác định C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định, vào một thời điểm xác định D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng kh ng gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản Câu 26. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì B Những con cá sống trong ồ Tây C Những con cây thông sống trong rừng Bạch Mã D Những con chim sống trong rừng C c Phương Câu 27. Ví d nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể? A Bồ n ng xếp thành hàng để bắt mồi. B iện tượng liền rễ ở cây th ng C iện tượng tỉa thưa ở cây D Chó rừng đi săn thành đàn Câu 28. iện tượng liền rễ ở 1 số loài cây thể hiện đặc điểm thích nghi nào trong quần thể? A Cạnh tranh, giành chất dinh dưỡng và nước gi p cây chịu hạn tốt hơn B Cạnh tranh, gi p các cây sinh trưởng nhanh C ỗ trợ nhau lấy nước và dinh dưỡng, gi p cây sinh trưởng nhanh, chịu hạn tốt
  19. D ỗ trợ, nhưng khi thiếu chất dinh dưỡng sẽ cạnh tranh nhau gay gắt Câu 29. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật xảy ra khi A mật độ cá thể của quần thể quá cao, m i trường kh ng đáp ứng đủ nguồn sống B mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp C các cá thể trong quần thể giành thức ăn, nơi ở, con cái D số lượng cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của m i trường Câu 30. Sự phân bố trong kh ng gian của các cá thể trong quần thể phản ánh mối quan hệ giữa các cá thể và giữa cá thể với m i trường Dưới đây là 3 kiểu phân bố cá thể của 3 quần thể (I, II, III) Thứ tự đ ng cho các kiểu phân bố I, II, III là A đồng đều, ngẫu nhiên, theo nhóm. B. theo nhóm, ngẫu nhiên, đồng đều. C. ngẫu nhiên, theo nhóm, đồng đều. D. ngẫu nhiên, đồng đều, theo nhóm. -Hết- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Đề gốc Câu Đề 1 Đề 2 1 A A 2 A A 3 A D 4 D B
  20. 5 C D 6 A A 7 D B 8 D D 9 C C 10 A D 11 C C 12 A C 13 C C 14 A C 15 D A 16 B C 17 D D 18 C C 19 D D 20 B A 21 B B 22 A D 23 C A 24 A A 25 D D 26 C C 27 C C 28 C C 29 A A 30 D D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2