intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: TOÁN – LỚP 8- CD NĂM HỌC: 2023-2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm. Câu 1. Thống kê môn thể thao yêu thích của học sinh lớp 8C( mỗi em chọn 1 môn), được cho trong bảng sau: Môn thể thao Nam Nữ Chênh lệch Bóng đá 16 5 11 Bóng chuyền 3 2 1 Cầu lông 3 5 2 Bóng bàn 3 3 0 Môn thể thao chênh lệch giữa nam và nữ nhiều nhất là A. Bóng bàn; B. Bóng chuyền; C. Bóng đá; D. Cầu lông. Câu 2. Thống kê xếp loại học lực của học sinh lớp 8B cho trong bảng sau: Xếp loại học lực Tốt Khá Đạt Chưa đạt Số học sinh 10 15 10 5 Số học sinh học lực tốt và khá nhiều hơn số học sinh học lực đạt và chưa đạt bao nhiêu %? A. . B. . C. . D. . Câu 3. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm chẵn” là A.. B. . C. . D. . Câu 4. Tỉ lệ học sinh nam của lớp 8A là , tổng số bạn lớp 8A là . Ngẫu nhiên gặp 1 thành viên nam, xác suất thực nghiệm của biến cố “Gặp một học sinh nam của lớp” là: A.. B. . C. . D. . Câu 5. Cho cân tại , đường phân giác trong của góc cắt tại và cho biết . Khi đó ? A. B. C. D. Câu 6. Một cột đèn cao chiếu sáng một cây xanh (như hình vẽ). Cây cách cột đèn và có bóng trải dài dưới mặt đất là . Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
  2. A. B. C. D. Câu 7. Chon hình vẽ: Đoạn thẳng nào là đường trung bình của tam giác MNP? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 8. Cho hình vẽ: Độ dài là: A. 24 B. 3 C. 12 D. 15 Câu 9. Cho tam giác, biếtthứ tự là trung điểm .Biết AC=5cm , tính DE. Độ dài đoạn thẳng bằng: A.. B. . C. . D. . Câu 10 Cho , , là đường phân giác của , khi đó A. B. C. D. Câu 11.Phương trình x + 5 = x + 5 có A.2 nghiệm B.Vô nghiệm C.1 nghiệm D.Vô số nghiệm Câu 12.Phương trình có nghiệm là: A.0 và 4 B. - 4 và 0 C. 0 và D. và II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1(1 điểm). Giải phương trình a) b) Bài 2(1,5 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km /h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB? Bài 3(1.5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh BC=10cm .gọi M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC . a)Tính độ dài MN b)Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân. Bài 4(2,5 điểm). Cho ; , AM là đường trung tuyến .Gọi E và F thứ tự là hình chiếu của M lên AB và AC. a) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật và EA=EB. b) Tính EF biết BC=6 cm.
  3. c) Kẻ tại H.Tứ giác HEFM là hình gì ? Chứng minh? Bài 5(0,5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của -----HẾT----- ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D B C B B C B B D C II. TỰ LUẬN Bài Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 a Tìm được x=2 0,5 b Tìm được x=1 0,5 2 Giải đúng đến phương trình 1 Tìm được x=50(t/m) và kết luận 0,5 3 a Tìm đúng MN=5 0,75 b Chứng minh được tứ giác BMNC là hình thang cân 0,75 4 Vẽ hình đúng 0,5 a Chứng minh AEMF là hình chữ nhật 0,5 Chứng minh cân có ME là đường cao suy ra ME là trung tuyến 0,5 Do đó EA=EB b Chứng minh tương tự FC=FA suy ra EF là đường trung bình của 0,5 EF=3 cm c EF//BC suy ra EF//MH do đó EFMH là hình thang(1) 0.5 Xét vuông tại H có HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền suy ra HF=FA mà FA=ME nên ME=FH (2) Từ (1) và (2) suy ra EFMH là hình thang cân 5 0.5 Vậy giá trị nhỏ nhất của D =tại
  4. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II PHÒNG GD &ĐT Năm học: 2023 – 2024 QUẬN LONG BIÊN Môn: Toán – Lớp 8 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG Tổng Chương Mức độ đánh giá % điểm Chủ đề Nội dung/ Vận TT đơn vị Nhận kiến Thôn Vận dụng thứcbiết g hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân TN tích Câu 1 xử lí 1, 2, Một dữ 3 số yếu liệu 0,75đ tố Xác thống 10% suất kê và TN của xác Câu biến suất 4, cố 0,25đ ngẫu nhiên - Phươ ng trình bậc Phươ nhát 1 ng ẩn TN TL Bài trình TL 2 -Ứng Câu 2 bậc Bài 1 30% dụng 11,12 1,5đ nhất 1đ của 0,5đ một phươ ẩn ng trình bậc nhất 1 ẩn 4 Tam - TN TL bài TN TL Bài TL bài 55% giác Đườn Câu 4 Câu 4 3 đồng g 5, 6 2,25đ 7,8,9. 1.5đ 0,5đ dạng trung 0,5đ 10 bình 1đ của tam giác - Hình thang cân,ta m
  5. giác cân Tìm TL Bài giá trị 5 5 5% nhỏ 0.5đ nhất 7 Tổng 10đ 1,75đ 3,25đ 1đ 1,5đ 2đ 0,5đ điểm 8 Tỉ lệ 100% 50% 25% 20% 5% % Tỉ lệ 100% 75% 25% chung Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Phạm Thị Phương Nguyễn Sơn Tùng Nguyễn Thị Soan
  6. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: TOÁN- LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá NB TH VD VCD SỐ VÀ ĐẠI SỐ Đơn thức nhiều Nhận biết: TN 1, 2, 3 biến. Đa thức – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. nhiều biến – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Thông hiểu: TN 4, 5 – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng: TL 13a TL 13b Đa thức – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. 1 nhiều biến – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia Hằng đẳng hết một đơn thức cho một đơn thức. thức đáng nhớ – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Nhận biết: TN 6, 7,8 – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định Phân thức đại nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân số. Tính chất thức bằng nhau. cơ bản của Thông hiểu: TN 9 Phân thức phân thức đại – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. đại số số. Các phép 2 Vận dụng: TL 14a TL TL Câu 16 toán cộng, trừ, – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, Câu 14b Câu 14c nhân, chia các phép chia đối với hai phân thức đại số. phân thức đại – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của số phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. HÌNH HỌC VÀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC NB TH VD VDC PHẲNG 4 Các hình Hình chóp tam Nhận biết TN 10, 11 khối trong giác đều, hình – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam
  7. giác đều và hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu TN 12 – Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. chóp tứ giác – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thực tiễn đều thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). Vận dụng TL 15a TL TL – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể Câu 15b Câu 15c tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2