Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 01)
lượt xem 2
download
Tham khảo "Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 01)" được chia sẻ sau đây để làm quen với cấu trúc đề thi, tích lũy kinh nghiệm giải đề thi, từ đó giúp các em có kế hoạch ôn tập phù hợp để sẵn sàng bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 01)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học: 2020-2021 --------------------------------- Môn: TOÁN Mã đề: 01 Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút ----------------------- A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình x 1 là A. \ 0 . B. ( −; 1) . C. 0; 1) . D. ( −; 0. Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, một véctơ pháp tuyến của đường thẳng d : 2 x − y + 1 = 0 là A. ( −2; −1) . B. ( 2; −1) . C. ( −1; −2 ) . D. (1; −2 ) . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d : x − 2 y − 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây? A. x + 2 y + 1 = 0 . B. 2 x − y = 0 . C. − x + 2 y + 1 = 0 . D. −2 x + 4 y − 1 = 0 . Câu 4. Phương trình x 2 mx 4 0 có nghiệm khi A. m (−; − 4) (4; + ). B. m ( −; − 4 4; + ) . C. m ( −; − 2 2; + ) . D. m ( −2; 2 ) . Câu 5. Điều kiện cần và đủ của tham số m để bất phương trình mx 1 có nghiệm là A. m \ 0 . B. m 0. C. m . D. m 0. Câu 6. Góc giữa hai đường thẳng : x − 3 y + 2 = 0 và : x + 3 y −1 = 0 bằng A. 120 . B. 30 . C. 90 . D. 60 . Câu 7. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2; −1) và B ( 2;5) là x = 2 x = 2t x = 2 + t x = 1 A. B. C. D. y = −1 + 6t. y = −6t. y = 5 + 6t. y = 2 + 6t. Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 2x − 4 0 là A. S = ( −; 2 ) . B. S = ( −; 2 . C. S = ( 2; + ) . D. S = 2; + ) . Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x 1 là A. (1; + ) . B. ( −; − 1) . C. ( −1;1) . D. ( −; − 1) (1; + ) . Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 3x + 2 0 là A. (1; 2 ) . B. ( −;1) ( 2; + ) . C. ( −;1) . D. ( 2; + ) . Câu 11. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng : −3 x − y − 4 = 0 là 3 10 3 10 5 A. 2 10 . B. − . C. . D. . 5 5 2
- Câu 12. Cho biểu thức f ( x ) = ( x − 2 )( x + 1) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. f ( x ) 0 x ( −; −1) ( 2; + ) . B. f ( x ) 0 x −1;2 . C. f ( x ) 0 x ( −1;2 ) . D. f ( x ) 0 x ( −1; 2 ) . B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) ( x + 1) 1. 2 1. Giải bất phương trình 7 − 3 x 0 2. Giải hệ bất phương trình −2 x + 3x + 5 0. 2 Câu 2. (2 điểm) 1. Tìm điều kiện của tham số m để f ( x) = x 2 − 2(m − 3) x + 4 0 x . 2. Giải phương trình 26 x 2 − 63x + 38 = 5 x − 6. Câu 3. (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết tọa độ 3 đỉnh A(3; −1), B (−4;0) và C (8;9). 1. Viết phương trình tổng quát đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC. 2. Viết phương trình chính tắc đường cao AH của tam giác ABC. Câu 4. (1điểm) 1. Giải bất phương trình 3x − 1 x 2 − x − 2. 2. Cho biết a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a b c M= + + . 2b + 2c − a 2c + 2a − b 2a + 2b − c ------------Hết------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học: 2020-2021 --------------------------------- Môn: TOÁN Mã đề: 02 Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút ----------------------- A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Cho biểu thức f ( x ) = ( x − 2 )( x + 1) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. f ( x ) 0 x ( −; −1) ( 2; + ) . B. f ( x ) 0 x −1;2 . C. f ( x ) 0 x ( −1;2 ) . D. f ( x ) 0 x ( −1; 2 ) . Câu 2. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2; −1) và B ( 2;5) là x = 2 + t x = 1 x = 2 x = 2t A. B. C. D. y = 5 + 6t. y = 2 + 6t. y = −1 + 6t. y = −6t. Câu 3. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng : −3 x − y − 4 = 0 là 3 10 5 3 10 A. . B. . C. 2 10 . D. − . 5 2 5 Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x 1 là A. \ 0 . B. 0; 1) . C. ( −; 1) . D. ( −; 0. Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d : x − 2 y − 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây? A. x + 2 y + 1 = 0 . B. 2 x − y = 0 . C. − x + 2 y + 1 = 0 . D. −2 x + 4 y − 1 = 0 . Câu 6. Góc giữa hai đường thẳng : x − 3 y + 2 = 0 và : x + 3 y −1 = 0 bằng A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 120 . Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 2x − 4 0 là A. S = ( −; 2 ) . B. S = ( −; 2 . C. S = ( 2; + ) . D. S = 2; + ) . Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, một véctơ pháp tuyến của đường thẳng d : 2 x − y + 1 = 0 là A. ( −2; −1) . B. ( −1; −2) . C. (1; −2 ) . D. ( 2; −1) . Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 3x + 2 0 là A. (1; 2 ) . B. ( −;1) ( 2; + ) . C. ( −;1) . D. ( 2; + ) . Câu 10. Phương trình x 2 mx 4 0 có nghiệm khi A. m ( −2; 2 ) . B. m (−; − 4) (4; + ). C. m ( −; − 4 4; + ) . D. m ( −; − 2 2; + ) . Câu 11. Điều kiện cần và đủ của tham số m để bất phương trình mx 1 có nghiệm là A. m 0. B. m \ 0 . C. m 0. D. m .
- Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình x 1 là A. (1; + ) . B. ( −; − 1) . C. ( −1;1) . D. ( −; − 1) (1; + ) . B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) ( x + 1) 1. 2 1. Giải bất phương trình 7 − 3 x 0 2. Giải hệ bất phương trình −2 x + 3x + 5 0. 2 Câu 2. (2 điểm) 1. Tìm điều kiện của tham số m để f ( x) = x 2 − 2(m − 3) x + 4 0 x . 2. Giải phương trình 26 x 2 − 63x + 38 = 5 x − 6. Câu 3. (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết tọa độ 3 đỉnh A(3; −1), B (−4; 0) và C (8;9). 1. Viết phương trình tổng quát đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC. 2. Viết phương trình chính tắc đường cao AH của tam giác ABC. Câu 4. (1điểm) 1. Giải bất phương trình 3x − 1 x 2 − x − 2. 2. Cho biết a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a b c M= + + . 2b + 2c − a 2c + 2a − b 2a + 2b − c ------------Hết------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 10 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2020-2021) -----o0o------ A.Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ Mã đề [01] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B D B A D A B D A C C Mã đề [02] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C A B D A B D A C B D B. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1/ Bpt: ( x + 1) 1 x 2 + 2 x 0 . 2 0,25 Câu 1 (2 đ) Tam thức x2 + 2 x có a = 1 0 và hai nghiệm x1 = −2; x2 = 0. 0,25 Nghiệm của bất phương trình: −2 x 0. Chú ý: Nếu học sinh viết đúng ngay tập nghiệm thì vẫn cho điểm tối đa. Nếu 0,5 học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. 7 0,5 x 7 − 3 x 0 3 2/ Hệ Bpt: 2 −2 x + 3x + 5 0 −1 x 5 . 2 7 0,5 Nghiệm của hệ bất phương trình: −1 x . 3 Chú ý: Trong hai bpt trên, nếu hs giải sai một và giải đúng một thì cho 0,5. 1/ Ta có 0,5 a = 1 0 f ( x) = x 2 − 2(m − 3) x + 4 0 x = ( m − 3) − 4 0. 2 Câu 2 Vậy 1 m 5 . 0,5 (2 đ) Chú ý: Nếu học sinh quên viết a = 1 0 hoặc viết thiếu “ x ” nhưng đáp số đúng vẫn cho điểm tối đa. 5 x − 6 0 0,5 2/ Ptrình: 26 x − 63x + 38 = 5 x − 6 2 26 x − 63x + 38 = ( 5 x − 6 ) . 2 2 6 6 0,25 x x Tương đương 5 5 x − 3x + 2 = 0 2 x = 1 x = 2. Nghiệm của phương trình là: x = 2 . 0,25 Chú ý: Nếu HS không biến đổi tương đương, mà chỉ đặt điều kiện rồi bình phương thu được 2 nghiệm mà không loại một nghiệm thì trừ 0,25. 1/ BC = (12;9 ) . 0,25
- Véc-tơ pháp tuyến của BC là n = ( 3; − 4 ) . 0,25 Câu 3 (2,0đ) Phương trình tổng quát của đường thẳng BC là: 3 ( x + 4 ) − 4 ( y − 0 ) = 0 0,25 Thu gọn BC : 3x − 4 y + 12 = 0. 0,25 2/ Một véc-tơ pháp tuyến của đường cao AH là n = BC = (12;9 ) . Vậy 0,5 u = ( 3; − 4 ) là một VTCP của đường cao AH. Đường cao AH đi qua A ( 3; − 1) và có VTCP u = ( 3; − 4 ) nên có phương 0,5 x − 3 y +1 trình chính tắc là = . 3 −4 Chú ý: Nếu HS viết đúng phương trình đường cao AH dưới dạng tổng quát hoặc tham số vẫn cho 1,0 đ tuyệt đối. Dạng tổng quát của AH: 4 x + 3 y − 9 = 0 . x = 3 + 3t Dạng tham số của AH: y = −1 − 4t Câu 4 3 x − 1 x 2 − x − 2 0,25 1) Bpt: 3x − 1 x − x − 2 2 3x − 1 − ( x − x − 2 ) . (1,0) 2 * 3x − 1 x 2 − x − 2 x 2 − 4 x − 1 0 2 − 5 x 2 + 5 . 0,25 ( ) * 3x − 1 − x2 − x − 2 x2 + 2 x − 3 0 −3 x 1. * Kết luận nghiệm −3 x 2 + 5. Chú ý: Học sinh cũng có thể chia khoảng để xét hai bất phương trình trên mỗi khoảng đó, nếu làm đúng vẫn cho điểm tối đa. 2/ Đặt x = 2b + 2c − a; y = 2c + 2a − b; z = 2a + 2b − c, ( x, y, z 0 ). 1 1 1 Suy ra a = ( 2 y + 2 z − x ) ; b = ( 2 z + 2 x − y ) ; c = ( 2 x + 2 y − z ). 0,25 9 9 9 Thế vào và rút gọn ta được 0,25 2 x y x z y z 1 2 1 M = + + + + + − ( 2 + 2 + 2 ) − = 1. 9 y x z x z y 3 9 3 Vậy MinM = 1 a = b = c, tức là tam giác đều.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
18 đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 1
41 p | 75 | 7
-
4 Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10
5 p | 87 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 1
29 p | 73 | 6
-
Đề thi giữa học kỳ 2 năm học 2015-2016 môn Toán nâng cao - Trường THPT Phan Văn Trị
3 p | 67 | 5
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
3 p | 19 | 4
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Đông Hưng Hà (Mã đề 399-406)
48 p | 15 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 -Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 101)
5 p | 11 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Mã đề 01)
3 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)
5 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 111)
2 p | 13 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Đông Hưng Hà (Mã đề 101-108)
32 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Giảng Võ
7 p | 15 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường TH,THCS Ngôi Sao
1 p | 17 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Định
1 p | 16 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 8 Trường THCS Nghĩa Tân năm 2021-2022
1 p | 11 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Định
1 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Định
1 p | 10 | 3
-
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
3 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn