intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Hùng Vương - Mã đề 132

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

28
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Hùng Vương - Mã đề 132 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Hùng Vương - Mã đề 132

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG KỲ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014 – 2015 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn thi: Vật lí 10. ___________________ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề). Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: ....................................................................... Số báo danh: ................... I.  PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Câu 1:  Người ta truyền nhiệt lượng 150J cho lượng khí trong một xilanh. Chất khí nở  ra, thực  hiện công 120J đẩy pittông đi lên. Nội năng của lượng khí này thay đổi bao nhiêu? A. –30J. B. 170J. C. –170J. D. 30J. Câu 2: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi là quá trình gì? A. Đẳng tích. B. Đẳng áp. C. Đẳng nhiệt. D. Đoạn nhiệt. Câu 3: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của các chất gọi là gì? A. Sự hoá hơi. B. Sự nóng chảy. C. Sự ngưng tụ. D. Sự kết tinh. Câu 4: Khi một vật rơi tự do, đại lượng nào không thay đổi trong suốt thời gian rơi? A. Thế năng. B. Động năng. C. Gia tốc. D. Động lượng. Câu 5: Một vật được thả trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng có ma sát. Những lực nào sinh   công trong trường hợp này? A. Trọng lực, lực ma sát, phản lực. B. Chỉ có lực ma sát sinh công. C. Lực ma sát, phản lực. D. Trọng lực, lực ma sát. Câu 6: Một lượng hơi nước có nhiệt độ   t1 = 100oC  và áp suất  p1 = 1atm  được đựng trong bình  kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ   t2 = 150oC  thì áp suất của hơi nước trong bình bằng bao   nhiêu? A. 1,13atm. B. 1,50atm. C. 1,25atm. D. 1,37atm. Câu 7: Nen đăng nhiêt m ́ ̉ ̣ ột lượng khí từ 9 lít xuông con 6 lít thi ap suât cua l ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ượng khi này tăng ́   thêm 50kPa so vơi ap suât ban đâu. Ap suât ban đâu cua l ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ượng khi nay b ́ ̀ ằng bao nhiêu? A. 300kPa. B. 250kPa. C. 100kPa. D. 200kPa. Câu 8: Ở nhiệt độ  30o C , độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% thì ta sẽ cảm thấy như thế nào? A. Nóng bức khó chịu. B. Se lạnh. C. Mát mẻ. D. Nóng và ẩm. Câu 9: Một học sinh làm thí nghiệm khảo sát hệ số căng bề mặt chất lỏng và đo được các giá trị  như sau: vòng nhôm có đường kính ngoài là 5cm, đường kính trong là 4,8cm, trọng lượng là 0,04N.   Lực bứt của vòng nhôm ra khỏi mặt nước là 0,06N. Hệ số căng bề mặt của nước bằng bao nhiêu? A.  65.10−4 N m. B.  65.10−3 N m. C.  65.10−2 N m. D.  65.10−5 N m. Câu 10: Khi một vật bằng kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao? A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm. B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích của vật tăng. C. Tăng, vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. D. Giảm, vì khối lượng của vật tăng chậm còn thể tích của vật tăng nhanh hơn. II.  PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm):                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 132
  2. Vì sao không đặt những chai nước đã đổ đầy, có đậy nút vào ngăn đá của tủ lạnh? Câu 2.A (3,0 điểm): (Dành cho HS lớp 10A) Một vật có khối lượng 1kg, trượt không vận tốc đầu từ  đỉnh mặt phẳng nghiêng  cao 0,8m xuống mặt phẳng nằm ngang. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục   chuyển động trên mặt phẳng ngang và trượt được một đoạn đường  s thì mới dừng lại.  Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ  số  ma sát trên mặt phẳng ngang là  0,1. Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy  g = 10 m s 2 .  Hãy xác định: a. Cơ năng của vật.  (1,0 điểm) b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. (1,0 điểm) c. Quãng đường s.  (1,0 điểm) Câu 2.B (1,5 điểm): (Dành cho HS lớp 10B, 10C, 10D) Tại Việt Nam, mỗi thanh ray bằng thép của đường sắt,  ở  nhiệt độ   5o C   có độ  dài  12,5m. Cho hệ số nở dài của thép là  α = 12.10−6 K −1 . Hãy xác định độ nở dài của thanh ray  khi nhiệt độ tăng lên  43o C vào mùa hè.  Câu 3.A (2,0 điểm): (Dành cho HS lớp 10A) V (1) (2) Cho đồ  thị  biểu diễn quá trình biến đổi  trạng thái của  một khối khí trong hệ trục tọa độ (OVT). a.  Hãy mô tả  quá trình biến đổi trạng thái của khối khí  trên?  (3) b. Chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (OpV)? O T Câu 3.B (3,5 điểm): (Dành cho HS lớp 10B, 10C, 10D) Ở độ cao 20m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên   cao với vận tốc đầu  10m s . Bỏ  qua lực cản của không khí. Chọn mốc thế  năng  ở  mặt   đất. Lấy  g = 10 m s2 . a. Tính thế năng và động năng của vật?  (1,0 điểm) b. Xác định cơ năng của vật?  (1,0 điểm) 1 c. Ở vị trí nào thế năng bằng   lần cơ năng? Hãy tính vận tốc tại vị trí đó?  (1,5   4 điểm) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2