intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Quốc - Mã đề 002

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Quốc - Mã đề 002 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Quốc - Mã đề 002

  1. SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ 2 ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 2 3 4 TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC MÔN: VẬT LÍ (Đề có 3 trang) :Thời gian làm bài 45 Phút; (Đề có 30 câu) Mã đề      Họ tên: ………………………………. Số báo danh: ……………… Câu 1: Cho khối lượng của hạt prôtôn; nơtron và hạt nhân đơteri  21 D  lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u  và 2,0136 u. Biết 1u= 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là  A. 2,24 MeV/nuclôn. B. 3,06 MeV/nuclôn. C. 1,12 MeV/nuclôn.       D. 4,48 MeV/nuclôn. Câu 2: Biến điệu sóng điện từ là gì? A. là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. B. là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. C. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. D. là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. Câu 3: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. B. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. C. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng  yên. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí  các vạch và độ sáng của các vạch đó. D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 5: Ở đâu xuất hiện điện từ trường? A. Xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một ống dây điện. C. Xung quanh một dòng điện không đổi. D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện. Câu 6: Trong một thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm,   khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là  2 m. Khoảng vân quan sát được  trên màn có giá trị bằng A. 0,3 mm. B. 1,2 mm. C. 1,5 mm. D. 0,9 mm. Câu 7: Một nguyên tử  chuyển từ  trạng thái dừng có mức năng lượng En = ­ 1,5eV sang trạng thái  dừng có có mức năng lượng Em = ­ 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 5,34.1013Hz B. 6,54.1012Hz   C. 2,18.1013Hz   D. 4,58.1014Hz Câu 8: Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy có Trang 1/3
  2. A. đường sức là những đường cong khép kín. B. đường sức điện song song với đường sức từ. C. đường sức bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. D. độ lớn cường độ điện trường không đổi theo thời gian. Câu 9: Hạt nhân  23 11 Na  có A. 11 prôtôn và 12 nơtron. B. 11 prôtôn và 23 nơtron. C. 23 prôtôn và 11 nơtron.     D. 2 prôtôn và 11 nơtron.    Câu 10: Bức xạ có bước sóng   = 1,0 m A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia tử ngoại. C. là tia X. D. là tia hồng ngoại. Câu 11: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ  tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng.   Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. nc  nv. Câu 12: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,25mH và tụ điện  có điện dung  0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 105 rad/s.   B. 4.105 rad/s. C. 2.105 rad/s.   D. 3.105 rad/s.   Câu 13: Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện là A. electron và các iôn âm.   B. electron và lỗ trống mang điện dương. C. electron và ion dương.    D. ion dương và lỗ trống mang điện âm. Câu 14: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 24 H e ,  235 56 137 92 U ,  26 Fe  và   55 C s là A.  24 H e .      B.  2656 Fe             C.  235 92 U .           D.  137 55 C s  . Câu 15: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ  tự  do. Biết điện tích cực đại của  tụ  điện là q0 và cường độ  dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ  dòng điện  trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là: q0 3 q0 2 q0 5 q0 A.  . B.  . C.  . D.  . 2 2 2 2 Câu 16: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có   bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến  màn quan sát là  2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền   giao thoa là  A. 15 vân. B. 9 vân. C. 8 vân. D. 17 vân. Câu 17: Giới hạn quang điện của Ge là λo = 1,88 λm. Tính năng lượng kích họat (năng lượng cần   thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành  êlectron  dẫn) của  Ge? A. 6,6eV B. 0,66eV C. 0,77eV D. 7,7eV Câu 18: Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. lực tương tác giữa Prôtôn và êlectron B. lực từ.           C. lực điện.       D. lực tương tác giữa các nuclôn. Trang 2/3
  3. Câu 19: Dùng một hạt   có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân  14 7 N  đang đứng yên gây ra phản  ứng  α + 7 N 1 p +8 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt  .  14 1 17 Cho khối lượng các hạt nhân: m  = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u  = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân  17 8 O  là A. 2,075 MeV. B. 6,145 MeV. C. 2,214 MeV. D. 1,345 MeV. Câu 20:  Hãy chọn câu  đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự  hấp thụ  hoàn toàn một  phôtôn sẽ đưa đến A. sự phát ra một phôtôn khác. B. sự giải phóng một electron tự do.  C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống. D. sự giải phóng một electron liên kết. Câu 21: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây: A. Độ định hướng cao.     B. Độ đơn sắc cao.    C. Cường độ lớn.     D. Công suất lớn. Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân  Z X +  4 Be  6 C + n. Trong phản ứng này  ZA X là A 9 12 A. êlectron. B. hạt α. C. pôzitron. D. prôtôn. Câu 23: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. B. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Câu 24: Biết công thoát của kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện là A. 0,26  m. B. 0,35  m. C. 0,30  m. D. 0,50  m. Câu 25: Thực hiện thí nghiệm Y ­  âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ . Khoảng  cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng   bậc 5. Giữ  cố  định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông   góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao  thoa tại M chuyển  thành vân tối lần thứ  hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng  λ  bằng A. 0,7 µm . B. 0,5 µm . C. 0,4 µm . D. 0,6 µm . Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5mm, khoảng  cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Hai khe  được chiếu bằng bức xạ có   bước sóng λ = 0,6μm. Trên màn thu được hình  ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng   trung tâm một khoảng 7,2 mm có vân sáng bậc  A. 3.           B. 6.              C. 2.              D. 4. Câu 27: Sắp xếp theo thứ tự có bước sóng giảm dần? A. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. Sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X. D. Sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ dùng lăng kính: A. Hoạt động dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng. Trang 3/3
  4. B. Bộ phận chính của máy là hệ tán sắc. C. Cấu tạo gồm ba phần: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh. D. Ống chuẩn trực tạo ra chùm tia sáng song song. Câu 29: Pin quang điện hoạt động dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. sự phát quang của các chất. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng . D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 30: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?  A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.  B. Sóng điện từ là sóng ngang.  C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.  D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc gần bằng c=3.108 m/s.  Trang 4/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2