intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT Cần Thạnh

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

49
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em cùng tham khảo Đề thi HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT Cần Thạnh, đề thi gồm 2 phần trắc nghiệm và phần viết sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT Cần Thạnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƢỜNG THPT CẦN THẠNH<br /> <br /> ĐỀ THI HK II - NH: 2012-2013<br /> Môn: Vật lí<br /> Khối: 11 Ban: cơ bản chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> A- Lý thuyết: 4,5 điểm<br /> Câu 1 ( 1 điểm )<br /> Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần<br /> Câu 2 ( 1,5 điểm )<br /> Nêu các đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục.<br /> Mắt có thể nhìn rõ vật trong khoảng nào mà không phải điều tiết?<br /> Câu 3 ( 1 điểm )<br /> Hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch kín chỉ xuất hiện khi nào?Vận dụng định luật Len_xơ về chiều dòng điện<br /> cảm ứng, hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây như hình vẽ<br /> Nam châm chuyển động tịnh tiến<br /> lại gần vòng dây.<br /> Vòng dây cố định<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> v<br /> Hình 1.a<br /> <br /> B giảmdần<br /> <br /> vòng dây cố định<br /> Hình 1.b<br /> <br /> Câu 4 ( 1 điểm )<br /> Định nghĩa hiện tượng tự cảm. Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào?<br /> B- Bài tập: 5,5 điểm<br /> Bài 1. ( 2 điểm )<br /> Một khung dây có diện tích 200cm2, đặt trong từ trường đều B= 0,5T . Biết các đường cảm ứng từ vuông góc với<br /> mặt phẳng của khung dây.<br /> a. Tìm từ thông qua khung dây đó?<br /> ( 1 điểm )<br /> b. Cho từ trường thay đổi đều từ 0,5T đến B1 trong khoảng thời gian 0,02s thì suất điện điện động xuất hiện trong<br /> khung dây có giá trị -0,2V. Tìm giá trị của B1?<br /> ( 1 điểm )<br /> Bài 2. ( 1,5 điểm )<br /> Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục<br /> chính cách thấu kính 30cm.<br /> a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh và vẽ ảnh.<br /> ( 1 điểm )<br /> b. Cố định thấu kính dịch chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để có ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần vật.<br /> ( 0,5 điểm )<br /> Bài 3. ( 1 điểm )<br /> Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25mH khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn<br /> cảm giảm từ giá trị 0,3A xuống 0 trong thời gian 0,01 giây.<br /> Bài 4. ( 1 điểm )<br /> Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n  2 và góc chiết quang A = 300. Tính<br /> góc lệch D của tia sáng qua lăng kính.<br /> <br /> **********************************************************************<br /> <br /> Đáp án và thang điểm:<br /> Phần lý thuyết<br /> Nội dung<br /> <br /> Câu<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Bài<br /> 1<br /> <br /> Phản xạ toàn phần: ..<br /> ĐK phản xạ toàn phần ( phải đủ điều kiện cần và đủ )<br /> Đặc điểm: fmax < OV<br /> Cách khắc phục: + Đeo kính phân kỳ<br /> + fk = -OCV ( kính sát mắt )<br /> Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .<br /> Hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch kín chỉ xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch<br /> Xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng mỗi hình đúng<br /> Định nghĩa hiện tượng tự cảm<br /> Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch<br /> Phần bài tập<br /> Nội dung<br /> a)   BS cos   0,5.200.104 cos 0  0,01Wb<br /> <br /> <br /> S ( B1  B)<br /> <br /> t<br /> 0,02<br /> b)<br />  B1  0,7T<br /> eC  <br /> <br /> 2<br /> <br /> ’<br /> <br /> a) d = 15cm ảnh thật cách TK 15cm, k = -0,5 ảnh cao =0,5 lần vật, vẽ ảnh<br /> b) d <br /> <br /> (k  1) f (2  1).10<br /> <br />  5cm vì ảnh cùng chiều cao gấp 2 lần vật nên k =2<br /> k<br /> 2<br /> <br /> Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 25cm ( 30-5=25cm) thì có ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần<br /> vật<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> etc  <br /> <br /> L.i<br /> 25.103 (0  0,3)<br /> <br />  0,75V<br /> t<br /> 0,01<br /> <br /> Vì tia sáng tới vuông góc với mặt AB nên i1=0 nên r1 =0<br /> A= r1+r2 => r2 =A =300<br /> Sini2 =nsinr2 =>i2 =450<br /> D= i1 +i2-A =45-30 =150<br /> Lưu ý: sai đơn vị toàn bài trừ 0,5 điểm<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 2x0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> Thang<br /> điểm<br /> 2x0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 4x0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 2x0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ TỰ LUẬN BAN CƠ BẢN.<br /> Cấp độ<br /> Cấp độ<br /> Chủ đề<br /> Chương IV<br /> Cảm ứng điện từ<br /> Chƣơng V<br /> Khúc xạ ánh sáng<br /> Chương VII<br /> Mắt. Các dụng cụ quang học<br /> <br /> Nhớ<br /> Câu 3,4<br /> Số điểm:2<br /> Câu 1<br /> Số điểm:1<br /> Câu 2<br /> Số điểm: 1,5<br /> Điểm: 4,5<br /> <br /> Bài 1a<br /> Số điểm:1<br /> <br /> Vận dụng<br /> Vận dụng<br /> Vận dụng<br /> cấp độ 1<br /> cấp độ 2<br /> Bài 1b, 3<br /> Số điểm:2<br /> <br /> Điểm: 1<br /> <br /> Bài 2a<br /> Số điểm:1<br /> Điểm: 3<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Bài 2b, 4<br /> Số điểm:1,5<br /> Điểm: 1,5<br /> <br /> Cộng<br /> Số câu: 4<br /> Số điểm:5<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm:1<br /> Số câu: 3<br /> Số điểm:4<br /> Số câu: 8<br /> Số điểm:10<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2