intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi tỉnh sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2021 ­ 2022 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN CÔNG NGHỆ ­ LỚP 10  Thời gian làm bài : 45 Phút;  (Đề có 03 trang) (Đề có 28 câu TN; 02 câu TL) Họ tên : .......................................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 :  Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng do: A. Côn trùng. C. Khả năng chống chịu của giống cây trồng kém. B. Bón phân hữu cơ. D. Vi sinh vật hoặc điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Câu 2 :  Phân VSV phân giải chất hữu cơ dùng bón cho đối tượng nào? A. Cây họ đậu, cây lúa và 1 số cây trồng  C. Cây rau ngắn ngày.            khác.            B. Tất cả các loại cây trồng. D. Cây lâm nghiệp. Câu 3 :  Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng nào sau đây phù hợp với đất xám bạc  màu? A. Cây lương thực, cây họ đậu và cây phân  C. Tất cả các loại cây trồng cạn. xanh. B. Lúa, ngô, chè, đậu, đước. D. Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm. Câu 4 :  Khi cải tạo đất xám bạc màu, biện pháp cày sâu dần kết hợp tăng cường bón phân  hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì? A. Tăng độ phì nhiêu cho đất canh tác. B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng số lượng vi sinh vật trong đất. C. Tăng độ dày tầng canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất. D. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất. Câu 5 :  Phân hóa học là loại phân:   A. Được SX theo quy trình công nghiệp.         C. Loại phân hữu cơ vùi vào đất. B. Loại phân sử dụng tất cả các chất thải.    D. Có chứa các loài VSV.   Câu 6 :  Tác dụng luân canh cây trồng trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng? A. Diệt sâu non, trứng,  B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu,  nhộng,.. bệnh hại. C. Làm mất nơi cư trú.           D. Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh.          Câu 7 :  Loại phân bón nào sau đây là phân vi sinh vật cố định đạm? A. Phân ure.    B. Photphobacterin.     C. Nitragin, Azogin.            D. Lân hữu cơ vi sinh. Câu 8 :  Một trong những nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là A. Do trồng lúa lâu đời và tập quán canh tác lạc hậu. B. Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm. C. Do nước biển tràn vào. D. Do nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất. Câu 9 :  Phân VSV cố định đạm dùng cho loại cây nào? A. Cây khoai lang, rau muống. C. Cây cải ngọt, xà lách.         Trang 1/3 – Mã đề 001
  2. B. Cây họ đậu, cây lúa và 1 số cây trồng  D. Cây chuối, sắn. khác.            Câu 10 :  Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng? A. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.    B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.   D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua. Câu 11 :  Biện pháp cải tạo nào  phù hợp với đất xám bạc màu? A. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí.        B. Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn.     C. Bón vôi, trồng cây chịu mặn.    D. Tháo nước rửa mặn.      Câu 12 :  Cho các loại phân bón: (1) Phân lân, (2) Phân đạm, (3) Phân Kali, (4) Phân hữu cơ.   Nhóm phân nào dùng để bón lót là chính? A. 2, 3. B. 1, 4. C. 1, 2. D. 2, 4. Câu 13 :  Loại phân nào dùng bón thúc là chính? A. Phân chuồng.      B. Phân lân.          C. Đạm, kali.        D. Phân VSV. Câu 14 :  Sản lượng cây trồng phần lớn dựa vào nguồn phân đạm. Tuy nhiên, nếu bón nhiều  phân đạm → làm bộ lá phát triển, tăng khả năng nhiễm bệnh. Vì vậy cần làm gì? A. Bón cân đối NPK.         B. Bón phân Nitragin.            C. Bón phân hợp lí.                 D. Bón phân hợp lí, bón cân đối NPK.     Câu 15 :  Loại phân nào có tác dụng cải tạo đất? A. Phân đạm, kali.          B. Phân hữu cơ, phân vi sinh.       C. Phân lân, kali. D. Phân đạm, lân.      Câu 16 :  Biện pháp làm mất nơi cư trú và gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh phá  hại là A. Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng  C. Chọn giống có khả năng chống chịu sâu,  ruộng. bệnh.                       B. B ắ t sâu, dung b ẫ y thu hút sâu bọ . D. Thăm đồng thường xuyên.          Câu 17 :  Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh? A. Đất trung du miền núi.             C. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng.         B. Đất phù sa.             D. Đất đồng bằng ven song.         Câu 18 :  Bón vôi cho đất xám bạc màu có tác dụng: A. Làm giảm độ chua.    C. Làm cho đất tơi xốp.          B. Đẩy ion Na  ra khỏi bề mặt keo đất. + D. Tăng cường chất hưu cơ cho đất.         Câu 19 :  Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: A. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.      C. Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích  hợp. B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp.      D. Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp.           Câu 20 :  Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:    A. Cây hấp thụ được. C. Thúc đẩy nhanh q/trình phân giải và tiêu diệt mầm  bệnh. B. Tiêu diệt mầm bệnh.       D. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải.       Trang 2/3 – Mã đề 001
  3. Câu 21 :  Đất xám bạc màu sau khi bón vôi một thời gian cần: A. Bón nhiều phân đạm, kali.     B. Trồng cây chịu mặn.    C. Bón bổ sung chất hữu cơ.       D. Tháo nước để rửa mặn.   Câu 22 :  Chọn câu trả lời đúng: A. Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp. B. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính.     C. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. D. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao. Câu 23 :  Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì? A. Chuyển hóa lân hữu cơ → lân vô cơ.  C. Chuyển hóa N2 → đạm. B. Chuyển hóa lân khó tan →  lân dễ  D. Phân giải chất hữu cơ → chất khoáng đơn  tan.           giản.     Câu 24 :  Cho các loại phân bón: (1) Phân lân, (2) Phân đạm, (3) Phân Kali, (4) Phân hữu cơ.   Nhóm phân nào dùng để bón thúc là chính? A. 2, 3. B. 2, 4. C. 1, 2. D. 1, 4. Câu 25 :  Tác dụng của việc cày bừa, ngâm đất, phơi đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh  hại cây trồng? A. Diệt sâu non, trứng,  C. Làm mất nơi cư trú.                        nhộng,... B. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát  D. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh  triển.          hại. Câu 26 :  Đất xám bạc màu phân bố nhiều ở?   A. Đồng bằng ven biển. B. Vùng trung du miền núi.   C. Vùng phù sa mới.            D. Đồng bằng.            Câu 27 :  Tính chất nào sau đây là của đất xám bạc màu? A. Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao, nhiều muối tan. B. Tầng đất mặt khô, cứng, nứt nẻ, nhiều chất độc hại. C. Hình thái phẫu diện đất không hoàn chỉnh. D. Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, thường bị khô hạn. Câu 28 :  Trộn vào đất hoặc tẩm vào hạt giống, cây con trước khi gieo trồng là kỹ thuật bón  của loại phân nào? A. Phân hoá học. C. Phân hữu cơ. B. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. D. Phân vi sinh vật cố định đạm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1  :Giải thích vì sao đất có khả năng hấp phụ chất dinh dưỡng?(1đ) Câu 2 :Em hiểu như thế nào về dư lượng và thời gian cách ly của thuốc hoá học bảo vệ thực  vật ? Những biện pháp làm hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật?(2đ) Trang 3/3 – Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2