Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 4
download
‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- I. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 1. Ma trận Mức độ nhận thức % Tổng tổng điểm Nội Vận dụng Thời Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T dung cao Số CH gian Đơn vị kiến thức T kiến (phút) thức Thời Thời Thời Thời Số gian Số Số Số gian gian gian TN TL CH (phút CH CH CH (phút ) (phút) (phút) ) 1.1. Trồng trọt trong bối 2 1,5 0 0 0 0 0 0 2 0 1,5 5 cảnh cuộc cách mạng 4.0 Giới thiệu 1.2. Phân loại cây trồng 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 0 2,25 5 1 chung về 1.3. Mối quan hệ giữa trồng trọt cây trồng và các yếu tố 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 0 2,25 5 chính trong trồng trọt 2.1. Thành phần và tính 1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 0 0,75 2,5 chất của đất trồng 2.2. Biện pháp cải tạo, sử Đất 0 0 3 4,5 0 0 0 0 3 0 4,5 7,5 2 dụng và bảo vệ đất trồng trồng 2.3. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số 2 1,5 0 0 0 0 0 0 2 0 1,5 5 giá thể trồng cây 3.1. Một số loại phân bón thường dùng trong trồng 1 0,75 4 6,0 0 0 1TL 5 5 1 11,75 22,5 trọt 3 Phân bón 3.2. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất 2 1,5 1 1,5 0 0 0 0 3 0 3,0 7,5 phân bón
- 4.1. Giống cây trồng 2 1,5 1 1,5 0 0 0 0 3 0 3,0 7,5 Công nghệ 4.2. Phương pháp chọn, 4 2 1,5 1 1,5 0 0 0 0 3 0 3,0 7,5 giống tạo giống cây trồng cây trồng 4.3. Phương pháp nhân 2 1,5 0 0 1TL 10 0 0 2 1 11,5 25 giống cây trồng Tổng 16 12 12 18 1TL 10 1TL 5 28 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung Trắc nghiệm: Tự luận = 70:30 (%) Lưu ý: - Câu hỏi trắc nghiệm là câu hỏi ở cấp độ nhận biết hoặc thông hiểu, câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Câu hỏi tự luận là câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng hoặc vận dụng cao. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. 2. Bản đặc tả Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ NT Nội dung Đơn vị kiến TT cần kiểm tra Nhận Thông Vận KT thức VD cao biết hiểu dụng Nhận biết: - Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. - Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công 1.1. Trồng trọt Giới nghệ cao trong trồng trọt. trong bối cảnh thiệu - Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của 2 0 0 0 cuộc cách mạng chung về một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. 4.0 1 trồng Vận dụng: trọt Đề xuất được ứng dụng các thành tựu của công nghệ trồng trọt vào giải quyết các vấn đề khó khăn của thực tiễn sản xuất trồng trọt ở địa phương. Thông hiểu: 1.2. Phân loại - Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc. 1 1 0 0 cây trồng - Phân loại được các nhóm cây trồng theo đặc tính sinh vật học.
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ NT Nội dung Đơn vị kiến TT cần kiểm tra Nhận Thông Vận KT thức VD cao biết hiểu dụng - Phân loại được các nhóm cây trồng theo mục đích sử dụng. Nhận biết: - Nêu được các yếu tố chính trong trồng trọt - Trình bày được vai trò của các yếu tố chính trong trồng trọt đối với cây trồng. Thông hiểu: – Phân tích được mối quan hệ giữa nhiệt độ với cây trồng. - Phân tích được mối quan hệ giữa ánh sáng với cây trồng. 1.3. Mối quan hệ - Phân tích được mối quan hệ giữa nước với cây trồng. giữa cây trồng và - Phân tích được mối quan hệ giữa đất với cây trồng. 1 1 0 0 các yếu tố chính - Phân tích được mối quan hệ giữa dinh dưỡng với cây trồng. trong trồng trọt - Phân tích được mối quan hệ giữa giống với cây trồng. - Phân tích được mối quan hệ giữa kĩ thuật canh tác với cây trồng. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt để đề xuất biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng. Nhận biết: -Trình bày được khái niệm đất trồng. -Nêu được các thành phần cơ bản của đất trồng và vai trò của nó đối với cây. - Trình bày được các tính chất của đất trồng. Thông hiểu: 2.1. Thành phần 2 Đất và tính chất của - Giải thích được cơ sở trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và 1 0 0 0 trồng đất trồng cây, khả năng hấp phụ của đất. - Phân tích được ảnh hưởng các tính chất đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Vận dụng: - Đề xuất được biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý đất chua, đất kiềm.
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ NT Nội dung Đơn vị kiến TT cần kiểm tra Nhận Thông Vận KT thức VD cao biết hiểu dụng Nhận biết: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến đất có tác động xấu đến cây trồng. - Trình bày được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. Thông hiểu: 2.2. Biện pháp - Giải thích được cơ sở khoa học của từng biện pháp sử dụng, cải tạo, sử dụng cải tạo và bảo vệ các loại đất trồng. 0 3 0 0 và bảo vệ đất Vận dụng: trồng - Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng ở địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Xác định được độ chua, độ mặn của đất. Vận dụng cao: Đề xuất được biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất tại địa phương. Nhận biết: - Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây. -Trình bày được đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây. 2.3. Ứng dụng - Mô tả được các bước sản xuất một số loại giá thể trồng cây công nghệ cao phổ biến. trong sản xuất Thông hiểu: 2 0 0 0 một số giá thể - So sánh được các ưu và nhược điểm của các loại giá thể trồng trồng cây cây. Vận dụng: Liên hệ thực tế về sử dụng các loại giá thể phù hợp với cây trồng ở địa phương. Nhận biết: 3.1. Một số loại - Trình bày được khái niệm về phân bón 1TL Phân phân bón thường 3 - Trình bày được vai trò của phân bón trong trồng trọt 1 4 0 (Phần tự bón dùng trong trồng - Trình bày được đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến luận) trọt - Mô tả đượccách suwe dụng các loại phân bón.
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ NT Nội dung Đơn vị kiến TT cần kiểm tra Nhận Thông Vận KT thức VD cao biết hiểu dụng Thông hiểu: - Giải thích được cơ rkhoa học của việc sử dụng phân bón có hiệu quả - So sánh được các biện pháp sử dụng phân bón phổ biến - So sánh được các biện pháp bảo quản phân bón phổ biến - Phân biệt được một số loại phân bón thông thường. Vận dụng: - Lựa chọn được loại phân bón thích hợp cho một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương Vận dụng cao: Đề xuất được biện pháp bảo quản, sử dụng phân bón hợp lí ở gia đình, địa phương đem lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ được môi trường, sức khỏe cho con người. Nhận biết: - Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ hiện đại 3.2. Ứng dụng trong sản xuất phân bón . công nghệ hiện Thông hiểu: 2 1 0 0 đại trong sản Mô tả được quy trình sản xuất phân bón bằng công nghệ hiện xuất phân bón đại Nhận biết: 4.1. Khái niệm, - Trình bày được khái niệm của giống cây trồng vai trò của giống - Trình bày được vai trò của giống cây trồng 2 1 0 0 cây trồng Thông hiểu: Công - Phân tích được vai trò của giống cây trồng hiện nay. nghệ Nhận biết: 4 giống - Mô tả được các phương pháp chọn giống cây trồng phổ biến. cây - Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong chọn 4.2. Phương trồng giống cây trồng. pháp chọn, tạo 2 1 0 0 - Mô tả được các phương pháp tạo giống cây trồng phổ biến. giống cây trồng - Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong tạo giống cây trồng. Thông hiểu:
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ NT Nội dung Đơn vị kiến TT cần kiểm tra Nhận Thông Vận KT thức VD cao biết hiểu dụng - So sánh được ưu và nhược điểm mỗi biện pháp chọn giống cây trồng phổ biến. - So sánh được ưu và nhược điểm mỗi biện pháp tạo giống cây trồng phổ biến. Nhận biết: - Nêu được các phương pháp nhân giống cây trồng phổ biến. - Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng. Thông hiểu: - Mô tả được các bước trong quy trình mỗi phương pháp nhân 1TL 4.3. Phương giống. (Phần pháp nhân giống 2 0 0 - Trình bày được những ưu và nhược điểm của các phương tự cây trồng pháp nhân giống. luận) Vận dụng: - Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp cho mỗi loại cây trồng ở gia đình, địa phương. - Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính ( PP ghép ) Tổng 16 12 1 1
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Đề chính thức (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Trong các loại phân sau đây phân nào trước khi bón cần ủ cho hoai mục? A. Phân NPK B. Phân hóa học C. Phân VSV D. Phân hữu cơ Câu 2: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0? A. Đảm bảo an ninh lương thực B. Tham gia vào xuất khẩu C. Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và nông nghiệp D. Là môi trường thích hợp để thử nghiệm sinh học, hoá học và trí thông minh nhân tạo Câu 3: Các giống cây trồng có đặc điểm gì để tăng số vụ trong một năm? A. Giống cây có kháng sâu, bệnh hại cây trồng. B. Giống cây có khả năng chống chịu lại yếu tố bất lợi của môi trường. C. Giống cây có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. D. Giống cây có thời gian sinh trưởng ngắn. Câu 4: Quá trình sản xuất viên nén xơ dừa, cần tách các chất nào sau đây ra khỏi mụn dừa? A. Metanamin, tanin. B. Metanamin, etanamin. C. Lignin, etanamin. D. Tanin, lignin. Câu 5: Nhóm cây trồng nào sau đây phân loại theo nguồn góc? A. Nhóm cây ôn đới. B. Nhóm cây thân gỗ. C. Nhóm cây lâu năm. D. Cây lương thực. Câu 6: Phân bón tạn chậm có kiểm soát có nhược điểm là: A. Giá thành sản phẩm khá cao. B. Tác động tích cực về mặt sinh thái học và môi trường. C. Giảm sự rửa trôi và bay hơi của phân bón.
- D. Tiết kiệm thời gian và công sức bón phân. Câu 7: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Khử chua. B. Tăng lượng không khí cho đất. C. Tăng lớp đất mặt. D. Đẩy Na+ ra khỏi keo đất để rửa mặn có hiệu quả. Câu 8: Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? A. Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân không ổn định B. Phân chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng C. Phân chứa nhiều vi sinh vật. D. Phân chứa các chất dinh dưỡng cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được. Câu 9: Vật liệu nhân giống chủ yếu của cây khoai lang là: A. Thân. B. Củ. C. Rễ D. Hạt Câu 10: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây: A. Cung cấp nguồn lương thực B. Giữ cây đứng vững C. Cung cấp nước, dinh dưỡng D. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững Câu 11: : Trong khái niệm giống cây trồng, một giống có giá trị canh tác và giá trị sử dụng thì phải đảm bảo về yếu tố nào? A. Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống. B. Đa dạng về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống. C. Đồng nhất về hình thái, linh hoạt về năng suất. D. Đa dạng về hình thái, linh hoạt về năng suất qua các chu kỳ nhân giống. Câu 12: Giá thể vô cơ là A. phân chuồng. B. đá Vermiculite. C. vỏ cây. D. xơ dừa. Câu 13: Chọn phát biểu đúng. A. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất hô hấp. B. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất quang hợp. C. Nhiệt độ thấp làm tăng hiệu suất quang hợp. D. Nhiệt độ thấp làm thúc đẩy già hóa.
- Câu 14: Cho các bước trong qui trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa: (1) Chuẩn bị dừa nguyên liệu; (2) Xử lý tanin và lignin, ủ; (3) Dùng máy ép nhiên liệu ép viên; (4) Tách vỏ dừa; (5) Tách mụn dừa thô; (6) Thành phẩm. Trình tự đúng của các bước là A. (1) (5) (3) (4) (2) (6). B. 1) (3) (5) (4) (2) (6). C. (1) (4) (5) (2) (3) (6). D. (1) (5) (2) (4) (3) (6). Câu 15: Nhân giống là phương pháp: A. Trồng cây mới từ nhiều nguồn vật liệu khác nhau. B. Hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào C. Làm tăng số lượng giống cây trồng, đáp ứng nhu cầu sản xuất D. Chọn lọc, tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người. Câu 16: Vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội là: A. Chế phẩm sinh học chất lượng cao. B. Công nghệ canh tác. C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. D. Giống cây trồng chất lượng cao. Câu 17: Để tránh hiện tượng đất bị chua thì nên dùng loại phân bón nào sau đây? A. Đạm. B. Kali. C. NPK. D. Phân hữu cơ. Câu 18: Các giống cây trồng nào sau đây được nhân giống bằng thân? A. Khoai lang, lúa, ngô B. Mía, rau bạc hà, lúa, ngô C. Mía, sắn, khoai lang D. Sắn, đậu, lúa Câu 19: Thế nào là giống đối chứng? A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc. B. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng. C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới D. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương Câu 20: Khi nhiệt độ cao thì: A. Hiệu suất quang hợp giảm, hiệu suất hô hấp giảm. B. Hiệu suất quang hợp tăng, hiệu suất hô hấp giảm. C. Hiệu suất quang hợp giảm, hiệu suất hô hấp tăng. D. Hiệu suất quang hợp tăng, hiệu suất hô hấp tăng. Câu 21: Đâu không phải là công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất phân bón? A. công nghệ tế bào B. công nghệ nano
- C. công nghệ vi sinh D. công nghệ sản xuất phân tan chậm có kiểm soát Câu 22: Các phương pháp nhân giống cây trồng là A. Nhân giống biến đổi gen và nhân giống đột biến gen. B. Nhân giống nhân tạo và nhân giống tự nhiên. C. Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. D. Nhân giống cá thể và nhân giống hỗn hợp. Câu 23: Biện pháp quan trọng hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là: A. Trồng cây phủ xanh đất. B. Canh tác theo đường đồng mức. C. Bón vôi. D. Bón phân. Câu 24: Tác dụng chính của biện pháp thủy lợi trong cải tạo đất xám bạc màu? A. Nâng cao độ pH. B. Tăng độ phì nhiêu cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. C. Hạn chế rửa trôi các các cation kiềm trong đất. D. Cải tạo tính chất đất thường khô hạn. Câu 25: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống“Giống cây trồng là một (1)……….. cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và (2)……… được cho đời sau; đồng nhất về (3)………., ổn định qua các chu kỳ nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm giống cây nông nghiệp, giống cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn.” A. (1) quần xã; (2) di truyền; (3) hình thái. B. (1) quần thể; (2) biểu hiện thành kiểu hình; (3) hình thái. C. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) hình thái. D. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) kiểu gene. Câu 26: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là: A. Tiết kiệm được thời gian chọn giống B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh D. Nhanh đạt mục tiêu của chọn giống và dễ thực hiện Câu 27: Vì sao bón phân cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng “ Đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách”? A. giảm chi phí sản xuất,tăng năng suất,chất lượng sản phẩm,không gây ô nhiễm môi trường B. tăng năng suất, chất lượng sản phẩm vàbảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng
- C. không gây ảnh hưởng đến môi trường và tiết kiệm phân bón D. giảm tối đa chi phí đầu vào cho việc sản xuất và giảm sâu bệnh. Câu 28: Cây trồng vùng ôn đới: A. dưa hấu B. cà chua C. dưa chuột D. su hào II. TỰ LUẬN Câu 1: địa phương em thường sử dụng loại phân bón hữu cơ nào? Em hãy đề xuất biện pháp bảo quản, sử dụng loại phân bón đó hợp lí để đem lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người? Câu 2: Anh Thành trồng 1000m2 giống khoai lang tím, anh đã áp dụng phương pháp nhân giống như hình để trồng khoai lang. Em hãy cho biết: a. Anh Thành đã áp dụng phương pháp gì để trồng khoai lang? b. Phương pháp này có ưu điểm gì? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) Đề chính thức (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 I. TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Trong các loại phân sau đây phân nào trước khi bón cần ủ cho hoai mục? A. Phân hữu cơ B. Phân VSV C. Phân NPK D. Phân hóa học Câu 2: Các giống cây trồng nào sau đây được nhân giống bằng thân? A. Sắn, đậu, lúa B. Mía, rau bạc hà, lúa, ngô C. Khoai lang, lúa, ngô D. Mía, sắn, khoai lang Câu 3: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây: A. Cung cấp nguồn lương thực B. Cung cấp nước, dinh dưỡng C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững D. Giữ cây đứng vững Câu 4: Các phương pháp nhân giống cây trồng là A. Nhân giống nhân tạo và nhân giống tự nhiên. B. Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. C. Nhân giống biến đổi gen và nhân giống đột biến gen. D. Nhân giống cá thể và nhân giống hỗn hợp. Câu 5: Quá trình sản xuất viên nén xơ dừa, cần tách các chất nào sau đây ra khỏi mụn dừa? A. Tanin, lignin. B. Metanamin, tanin. C. Metanamin, etanamin. D. Lignin, etanamin. Câu 6: Cho các bước trong qui trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa: (1) Chuẩn bị dừa nguyên liệu; (2) Xử lý tanin và lignin, ủ; (3) Dùng máy ép nhiên liệu ép viên; (4) Tách vỏ dừa; (5) Tách mụn dừa thô; (6) Thành phẩm. Trình tự đúng của các bước là A. (1)à (5) à (2) à (4) à (3) à (6). B. 1)à (3) à (5) à (4) à (2) à (6).
- C. (1)à (5) à (3) à (4) à (2) à (6). D. (1)à (4) à (5) à (2) à (3) à (6). Câu 7: Vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội là: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Giống cây trồng chất lượng cao. C. Công nghệ canh tác. D. Chế phẩm sinh học chất lượng cao. Câu 8: Thế nào là giống đối chứng? A. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới B. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng. C. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc. D. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương Câu 9: Khi nhiệt độ cao thì: A. Hiệu suất quang hợp giảm, hiệu suất hô hấp tăng. B. Hiệu suất quang hợp tăng, hiệu suất hô hấp giảm. C. Hiệu suất quang hợp giảm, hiệu suất hô hấp giảm. D. Hiệu suất quang hợp tăng, hiệu suất hô hấp tăng. Câu 10: Cây trồng vùng ôn đới: A. su hào B. dưa chuột C. cà chua D. dưa hấu Câu 11: Các giống cây trồng có đặc điểm gì để tăng số vụ trong một năm? A. Giống cây có kháng sâu, bệnh hại cây trồng. B. Giống cây có thời gian sinh trưởng ngắn. C. Giống cây có khả năng chống chịu lại yếu tố bất lợi của môi trường. D. Giống cây có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Câu 12: Vật liệu nhân giống chủ yếu của cây khoai lang là: A. Rễ B. Hạt C. Thân. D. Củ. Câu 13: Đâu không phải là công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất phân bón? A. công nghệ sản xuất phân tan chậm có kiểm soát B. công nghệ tế bào C. công nghệ nano D. công nghệ vi sinh
- Câu 14: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là: A. Tiết kiệm được thời gian chọn giống B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh D. Nhanh đạt mục tiêu của chọn giống và dễ thực hiện Câu 15: Nhóm cây trồng nào sau đây phân loại theo nguồn góc? A. Nhóm cây lâu năm. B. Cây lương thực. C. Nhóm cây thân gỗ. D. Nhóm cây ôn đới. Câu 16: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0? A. Tham gia vào xuất khẩu B. Là môi trường thích hợp để thử nghiệm sinh học, hoá học và trí thông minh nhân tạo C. Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và nông nghiệp D. Đảm bảo an ninh lương thực Câu 17: Tác dụng chính của biện pháp thủy lợi trong cải tạo đất xám bạc màu? A. Tăng độ phì nhiêu cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. B. Cải tạo tính chất đất thường khô hạn. C. Nâng cao độ pH. D. Hạn chế rửa trôi các các cation kiềm trong đất. Câu 18: Để tránh hiện tượng đất bị chua thì nên dùng loại phân bón nào sau đây? A. Kali. B. Phân hữu cơ. C. NPK. D. Đạm. Câu 19: Vì sao bón phân cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng “ Đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách”? A. giảm tối đa chi phí đầu vào cho việc sản xuất và giảm sâu bệnh. B. giảm chi phí sản xuất,tăng năng suất,chất lượng sản phẩm,không gây ô nhiễm môi trường C. không gây ảnh hưởng đến môi trường và tiết kiệm phân bón D. tăng năng suất, chất lượng sản phẩm vàbảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng Câu 20: Phân bón tạn chậm có kiểm soát có nhược điểm là: A. Tác động tích cực về mặt sinh thái học và môi trường. B. Tiết kiệm thời gian và công sức bón phân.
- C. Giảm sự rửa trôi và bay hơi của phân bón. D. Giá thành sản phẩm khá cao. Câu 21: Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? A. Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân không ổn định B. Phân chứa các chất dinh dưỡng cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được. C. Phân chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng D. Phân chứa nhiều vi sinh vật. Câu 22: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống“Giống cây trồng là một (1)……….. cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và (2)……… được cho đời sau; đồng nhất về (3)………., ổn định qua các chu kỳ nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm giống cây nông nghiệp, giống cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn.” A. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) kiểu gene. B. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) hình thái. C. (1) quần xã; (2) di truyền; (3) hình thái. D. (1) quần thể; (2) biểu hiện thành kiểu hình; (3) hình thái. Câu 23: Nhân giống là phương pháp: A. Làm tăng số lượng giống cây trồng, đáp ứng nhu cầu sản xuất B. Hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào C. Trồng cây mới từ nhiều nguồn vật liệu khác nhau. D. Chọn lọc, tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người. Câu 24: Biện pháp quan trọng hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là: A. Canh tác theo đường đồng mức. B. Bón phân. C. Trồng cây phủ xanh đất. D. Bón vôi. Câu 25: Giá thể vô cơ là A. vỏ cây. B. phân chuồng. C. xơ dừa. D. đá Vermiculite. Câu 26: Chọn phát biểu đúng. A. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất hô hấp. B. Nhiệt độ thấp làm thúc đẩy già hóa. C. Nhiệt độ thấp làm tăng hiệu suất quang hợp. D. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất quang hợp.
- Câu 27: : Trong khái niệm giống cây trồng, một giống có giá trị canh tác và giá trị sử dụng thì phải đảm bảo về yếu tố nào? A. Đa dạng về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống. B. Đồng nhất về hình thái, linh hoạt về năng suất. C. Đa dạng về hình thái, linh hoạt về năng suất qua các chu kỳ nhân giống. D. Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống. Câu 28: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A. Tăng lớp đất mặt. B. Khử chua. C. Tăng lượng không khí cho đất. D. Đẩy Na+ ra khỏi keo đất để rửa mặn có hiệu quả. II. TỰ LUẬN Câu 1: địa phương em thường sử dụng loại phân bón hữu cơ nào? Em hãy đề xuất biện pháp bảo quản, sử dụng loại phân bón đó hợp lí để đem lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người? Câu 2: Anh Thành trồng 1000m2 giống khoai lang tím, anh đã áp dụng phương pháp nhân giống như hình để trồng khoai lang. Em hãy cho biết: a. Anh Thành đã áp dụng phương pháp gì để trồng khoai lang? b. Phương pháp này có ưu điểm gì? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIEM TRA CUOI HOC KI I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Đề chính thức (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I. TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Các giống cây trồng có đặc điểm gì để tăng số vụ trong một năm? A. Giống cây có kháng sâu, bệnh hại cây trồng. B. Giống cây có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. C. Giống cây có thời gian sinh trưởng ngắn. D. Giống cây có khả năng chống chịu lại yếu tố bất lợi của môi trường. Câu 2: Vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội là: A. Công nghệ canh tác. B. Cung cấp lương thực, thực phẩm. C. Chế phẩm sinh học chất lượng cao. D. Giống cây trồng chất lượng cao. Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống“Giống cây trồng là một (1)……….. cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và (2)……… được cho đời sau; đồng nhất về (3)………., ổn định qua các chu kỳ nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm giống cây nông nghiệp, giống cây dược liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn.” A. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) hình thái. B. (1) quần thể; (2) biểu hiện thành kiểu hình; (3) hình thái. C. (1) quần xã; (2) di truyền; (3) hình thái. D. (1) quần thể; (2) di truyền; (3) kiểu gene. Câu 4: Quá trình sản xuất viên nén xơ dừa, cần tách các chất nào sau đây ra khỏi mụn dừa? A. Lignin, etanamin. B. Metanamin, etanamin. C. Tanin, lignin. D. Metanamin, tanin. Câu 5: Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? A. Phân chứa các chất dinh dưỡng cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được.
- B. Phân chứa nhiều vi sinh vật. C. Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân không ổn định D. Phân chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng Câu 6: Phân bón tạn chậm có kiểm soát có nhược điểm là: A. Tiết kiệm thời gian và công sức bón phân. B. Tác động tích cực về mặt sinh thái học và môi trường. C. Giảm sự rửa trôi và bay hơi của phân bón. D. Giá thành sản phẩm khá cao. Câu 7: Nhân giống là phương pháp: A. Chọn lọc, tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người. B. Làm tăng số lượng giống cây trồng, đáp ứng nhu cầu sản xuất C. Hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào D. Trồng cây mới từ nhiều nguồn vật liệu khác nhau. Câu 8: Cho các bước trong qui trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa: (1) Chuẩn bị dừa nguyên liệu; (2) Xử lý tanin và lignin, ủ; (3) Dùng máy ép nhiên liệu ép viên; (4) Tách vỏ dừa; (5) Tách mụn dừa thô; (6) Thành phẩm. Trình tự đúng của các bước là A. (1)à (5) à (3) à (4) à (2) à (6). B. (1)à (5) à (2) à (4) à (3) à (6). C. 1)à (3) à (5) à (4) à (2) à (6). D. (1)à (4) à (5) à (2) à (3) à (6). Câu 9: Các giống cây trồng nào sau đây được nhân giống bằng thân? A. Sắn, đậu, lúa B. Khoai lang, lúa, ngô C. Mía, sắn, khoai lang D. Mía, rau bạc hà, lúa, ngô Câu 10: Biện pháp quan trọng hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là: A. Trồng cây phủ xanh đất. B. Canh tác theo đường đồng mức. C. Bón phân. D. Bón vôi. Câu 11: Vì sao bón phân cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng “ Đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách”? A. tăng năng suất, chất lượng sản phẩm vàbảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng B. giảm chi phí sản xuất,tăng năng suất,chất lượng sản phẩm,không gây ô nhiễm môi trường C. giảm tối đa chi phí đầu vào cho việc sản xuất và giảm sâu bệnh. D. không gây ảnh hưởng đến môi trường và tiết kiệm phân bón
- Câu 12: Khi nhiệt độ cao thì: A. Hiệu suất quang hợp giảm, hiệu suất hô hấp giảm. B. Hiệu suất quang hợp giảm, hiệu suất hô hấp tăng. C. Hiệu suất quang hợp tăng, hiệu suất hô hấp tăng. D. Hiệu suất quang hợp tăng, hiệu suất hô hấp giảm. Câu 13: Trong các loại phân sau đây phân nào trước khi bón cần ủ cho hoai mục? A. Phân NPK B. Phân VSV C. Phân hóa học D. Phân hữu cơ Câu 14: Các phương pháp nhân giống cây trồng là A. Nhân giống nhân tạo và nhân giống tự nhiên. B. Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. C. Nhân giống biến đổi gen và nhân giống đột biến gen. D. Nhân giống cá thể và nhân giống hỗn hợp. Câu 15: : Trong khái niệm giống cây trồng, một giống có giá trị canh tác và giá trị sử dụng thì phải đảm bảo về yếu tố nào? A. Đa dạng về hình thái, linh hoạt về năng suất qua các chu kỳ nhân giống. B. Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống. C. Đồng nhất về hình thái, linh hoạt về năng suất. D. Đa dạng về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống. Câu 16: Thế nào là giống đối chứng? A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc. B. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng. C. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương D. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới Câu 17: Nhóm cây trồng nào sau đây phân loại theo nguồn góc? A. Nhóm cây thân gỗ. B. Nhóm cây ôn đới. C. Nhóm cây lâu năm. D. Cây lương thực. Câu 18: Đâu không phải là công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất phân bón? A. công nghệ tế bào B. công nghệ nano
- C. công nghệ sản xuất phân tan chậm có kiểm soát D. công nghệ vi sinh Câu 19: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0? A. Đảm bảo an ninh lương thực B. Tham gia vào xuất khẩu C. Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và nông nghiệp D. Là môi trường thích hợp để thử nghiệm sinh học, hoá học và trí thông minh nhân tạo Câu 20: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là: A. Nhanh đạt mục tiêu của chọn giống và dễ thực hiện B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh D. Tiết kiệm được thời gian chọn giống Câu 21: Cây trồng vùng ôn đới: A. dưa chuột B. su hào C. dưa hấu D. cà chua Câu 22: Giá thể vô cơ là A. xơ dừa. B. vỏ cây. C. đá Vermiculite. D. phân chuồng. Câu 23: Tác dụng chính của biện pháp thủy lợi trong cải tạo đất xám bạc màu? A. Nâng cao độ pH. B. Tăng độ phì nhiêu cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. C. Cải tạo tính chất đất thường khô hạn. D. Hạn chế rửa trôi các các cation kiềm trong đất. Câu 24: Chọn phát biểu đúng. A. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất quang hợp. B. Nhiệt độ thấp làm tăng hiệu suất quang hợp. C. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất hô hấp. D. Nhiệt độ thấp làm thúc đẩy già hóa. Câu 25: Để tránh hiện tượng đất bị chua thì nên dùng loại phân bón nào sau đây? A. NPK. B. Phân hữu cơ. C. Đạm. D. Kali.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn