intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. Trang 1/2 - Mã đề: 139 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 139 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. Câu 3. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. B. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. C. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. D. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. Câu 4. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. B. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. C. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. D. đường hóa, xử lý kiềm. Câu 5. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Các loại bột thit, cá, đậu nành. B. Các loại rau cỏ, lá cây. C. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). D. Bột vỏ tôm, vỏ cua. Câu 6. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. B. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. C. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. D. Nghiền nhỏ →Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. Câu 7. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. B. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. D. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. Câu 8. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. B. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. C. cá thể dựa trên các gen quy định hoặc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. D. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. Câu 9. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. C. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. D. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. Câu 10. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào?
  2. Trang 2/2 - Mã đề: 139 A. Công nghệ vi sinh. B. Công nghệ thông minh. C. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. D. Công nghệ gene. Câu 11. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. B. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. C. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. D. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. D. chỉ dựa vào kinh nghiệm. Câu 13. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 14. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. B. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. C. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. D. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. Câu 15. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. B. Lai giống và gây đột biến. C. Nhân giống thuần chủng và lai giống. D. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. Câu 16. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. B. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. C. giúp khử các chất độc. D. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Câu 17. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Làm sạch nguyên liệu. B. Cân đo theo tỉ lệ. C. Sấy khô. D. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. Câu 18. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Các loại bột tôm, cá. B. Bột ngô, khoai, sắn. C. Các loại rau cỏ, lá cây. D. Bột vỏ tôm, vỏ cua. Câu 19. Tác dụng của Vitamin là A. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. B. tái tạo mô. C. tổng hợp các chất sinh học. D. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Câu 20. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 21. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. B. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. C. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. D. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 60 – 90 kg như sau: 7 000 Kcal; 224 g protein; 1,7 kg gạo; 0,3 kg khô lạc; 16 g calcium; 2,8 kg rau xanh; 13 g phosphorus; 40 g muối ăn; 54 g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60 – 90 kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì? Ở gia đình và địa phương em, loại thức ăn chăn nuôi nào thường được chế biến bằng phương pháp nghiền nhỏ. Đề xuất phương pháp chế biến thức ăn cho một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình hoặc địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  3. Trang 1/2 - Mã đề: 173 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 173 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. B. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. C. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. D. cá thể dựa trên các gen quy định hoặc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. chỉ dựa vào kinh nghiệm. D. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. Câu 3. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Các loại bột tôm, cá. B. Bột vỏ tôm, vỏ cua. C. Các loại rau cỏ, lá cây. D. Bột ngô, khoai, sắn. Câu 4. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Làm sạch nguyên liệu. B. Cân đo theo tỉ lệ. C. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. D. Sấy khô. Câu 5. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. B. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. C. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. D. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. Câu 6. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 7. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. B. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. D. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. Câu 8. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Nghiền nhỏ →Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. B. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. C. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. D. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. Câu 9. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. C. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. D. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. Câu 10. Tác dụng của Vitamin là A. tổng hợp các chất sinh học. B. tái tạo mô.
  4. Trang 2/2 - Mã đề: 173 C. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. D. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. Câu 11. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ gene. B. Công nghệ vi sinh. C. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. D. Công nghệ thông minh. Câu 12. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. B. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. C. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. D. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. Câu 13. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. B. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. C. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. D. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. Câu 14. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. B. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. D. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. Câu 15. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 16. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và lai giống. B. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. C. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. D. Lai giống và gây đột biến. Câu 17. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. Câu 18. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. giúp khử các chất độc. B. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. C. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. D. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Câu 19. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). B. Các loại bột thit, cá, đậu nành. C. Bột vỏ tôm, vỏ cua. D. Các loại rau cỏ, lá cây. Câu 20. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. B. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. C. đường hóa, xử lý kiềm. D. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. Câu 21. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. B. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. C. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. D. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 66 – 80 kg như sau: 7000 Kcal; 308g protein; 0,2kg khô dầu lạc; 16g calcium; 5kg rau xanh; 11g phosphorus; 11g muối ăn; cám gạo loại 2: 1,5kg; ngô: 0,45 kg; bột cá: 0,1 kg. Từ những thông tin trên, hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn nái ở giai đoạn 66-80kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô. Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  5. Trang 1/2 - Mã đề: 207 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 207 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. B. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. C. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. D. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. B. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. D. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. Câu 3. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. B. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. C. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. D. cá thể dựa trên các gen quy định hoặc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. Câu 4. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ gene. B. Công nghệ vi sinh. C. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. D. Công nghệ thông minh. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. chỉ dựa vào kinh nghiệm. D. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. Câu 6. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. B. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. D. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. Câu 7. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Bột vỏ tôm, vỏ cua. B. Bột ngô, khoai, sắn. C. Các loại bột tôm, cá. D. Các loại rau cỏ, lá cây. Câu 8. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. B. đường hóa, xử lý kiềm. C. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. D. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. Câu 9. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. B. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. C. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. D. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. Câu 10. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. B. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. C. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. D. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. Câu 11. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 12. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là?
  6. Trang 2/2 - Mã đề: 207 A. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. B. Lai giống và gây đột biến. C. Nhân giống thuần chủng và lai giống. D. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. Câu 13. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. B. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. C. giúp khử các chất độc. D. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. Câu 14. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). B. Các loại bột thit, cá, đậu nành. C. Bột vỏ tôm, vỏ cua. D. Các loại rau cỏ, lá cây. Câu 15. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 16. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. Câu 17. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. B. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. C. Nghiền nhỏ→Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. D. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. Câu 18. Tác dụng của Vitamin là A. tổng hợp các chất sinh học. B. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. C. tái tạo mô. D. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Câu 19. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. B. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. C. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. D. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. Câu 20. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. C. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. D. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. Câu 21. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. B. Sấy khô. C. Cân đo theo tỉ lệ. D. Làm sạch nguyên liệu. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 60 – 90 kg như sau: 7 000 Kcal; 224 g protein; 1,7 kg gạo; 0,3 kg khô lạc; 16 g calcium; 2,8 kg rau xanh; 13 g phosphorus; 40 g muối ăn; 54 g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60 – 90 kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì? Ở gia đình và địa phương em, loại thức ăn chăn nuôi nào thường được chế biến bằng phương pháp nghiền nhỏ. Đề xuất phương pháp chế biến thức ăn cho một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình hoặc địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  7. Trang 1/2 - Mã đề: 241 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 241 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. B. cá thể dựa trên các gen quy định hoạc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. C. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. D. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. Câu 2. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. Câu 3. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 4. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. B. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. C. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. D. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. Câu 5. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. B. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. C. đường hóa, xử lý kiềm. D. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. Câu 6. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. B. giúp khử các chất độc. C. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. D. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. Câu 7. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Nghiền nhỏ→Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. B. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. C. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. D. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. Câu 8. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. B. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. C. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. D. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. chỉ dựa vào kinh nghiệm. C. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. D. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. Câu 10. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. B. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. C. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. D. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp.
  8. Trang 2/2 - Mã đề: 241 Câu 11. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. B. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. C. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. D. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. Câu 12. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. B. Nhân giống thuần chủng và lai giống. C. Lai giống và gây đột biến. D. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. Câu 13. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. B. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. C. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. D. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. Câu 14. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. B. Công nghệ thông minh. C. Công nghệ vi sinh. D. Công nghệ gene. Câu 15. Tác dụng của Vitamin là A. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. B. tái tạo mô. C. tổng hợp các chất sinh học. D. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Câu 16. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. B. Cân đo theo tỉ lệ. C. Sấy khô. D. Làm sạch nguyên liệu. Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. B. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. D. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Câu 18. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Bột vỏ tôm, vỏ cua. B. Các loại rau cỏ, lá cây. C. Các loại bột tôm, cá. D. Bột ngô, khoai, sắn. Câu 19. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Các loại bột thit, cá, đậu nành. B. Các loại rau cỏ, lá cây. C. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). D. Bột vỏ tôm, vỏ cua. Câu 20. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. C. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. D. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. Câu 21. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 66 – 80 kg như sau: 7000 Kcal; 308g protein; 0,2kg khô dầu lạc; 16g calcium; 5kg rau xanh; 11g phosphorus; 11g muối ăn; cám gạo loại 2: 1,5kg; ngô: 0,45 kg; bột cá: 0,1 kg. Từ những thông tin trên, hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn nái ở giai đoạn 66-80kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô. Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  9. Trang 1/2 - Mã đề: 275 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 275 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Tác dụng của Vitamin là A. tái tạo mô. B. tổng hợp các chất sinh học. C. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. D. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. Câu 2. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. B. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. C. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. D. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. Câu 3. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. B. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. C. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. D. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. Câu 4. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. B. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. C. Nghiền nhỏ→Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. D. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. Câu 5. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. B. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. C. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. D. đường hóa, xử lý kiềm. Câu 6. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. B. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. C. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. D. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. chỉ dựa vào kinh nghiệm. B. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. C. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. D. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. Câu 9. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Bột vỏ tôm, vỏ cua. B. Bột ngô, khoai, sắn. C. Các loại rau cỏ, lá cây. D. Các loại bột tôm, cá. Câu 10. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. B. Cân đo theo tỉ lệ. C. Sấy khô. D. Làm sạch nguyên liệu. Câu 11. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. B. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. C. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó.
  10. Trang 2/2 - Mã đề: 275 D. cá thể dựa trên các gen quy định hoặc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. Câu 12. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. B. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. C. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. D. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. Câu 13. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. Câu 14. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. B. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. C. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. D. giúp khử các chất độc. Câu 15. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. C. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. D. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. Câu 16. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 17. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. B. Lai giống và gây đột biến. C. Nhân giống thuần chủng và lai giống. D. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. Câu 18. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. B. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. D. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. Câu 19. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. B. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. C. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. D. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. Câu 20. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ vi sinh. B. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. C. Công nghệ gene. D. Công nghệ thông minh. Câu 21. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Bột vỏ tôm, vỏ cua. B. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). C. Các loại bột thit, cá, đậu nành. D. Các loại rau cỏ, lá cây. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 60 – 90 kg như sau: 7 000 Kcal; 224 g protein; 1,7 kg gạo; 0,3 kg khô lạc; 16 g calcium; 2,8 kg rau xanh; 13 g phosphorus; 40 g muối ăn; 54 g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60 – 90 kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì? Ở gia đình và địa phương em, loại thức ăn chăn nuôi nào thường được chế biến bằng phương pháp nghiền nhỏ. Đề xuất phương pháp chế biến thức ăn cho một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình hoặc địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  11. Trang 1/2 - Mã đề: 309 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 309 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. B. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. D. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. Câu 2. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. B. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. C. đường hóa, xử lý kiềm. D. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. Câu 3. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. B. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. C. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. D. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. Câu 4. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. B. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. C. Nhân giống thuần chủng và lai giống. D. Lai giống và gây đột biến. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. chỉ dựa vào kinh nghiệm. C. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. D. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. B. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. D. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Câu 7. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. B. Công nghệ gene. C. Công nghệ vi sinh. D. Công nghệ thông minh. Câu 8. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Cân đo theo tỉ lệ. B. Làm sạch nguyên liệu. C. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. D. Sấy khô. Câu 9. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. B. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. C. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. D. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. Câu 10. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. B. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. C. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. D. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. Câu 11. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm.
  12. Trang 2/2 - Mã đề: 309 D. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 12. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. B. cá thể dựa trên các gen quy định hoạc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. C. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. D. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. Câu 13. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. Câu 14. Tác dụng của Vitamin là A. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. B. tái tạo mô. C. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. D. tổng hợp các chất sinh học. Câu 15. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. B. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. C. Nghiền nhỏ→Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. D. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. Câu 16. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Bột ngô, khoai, sắn. B. Các loại rau cỏ, lá cây. C. Các loại bột tôm, cá. D. Bột vỏ tôm, vỏ cua. Câu 17. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. B. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. C. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. D. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. Câu 18. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 19. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. B. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. C. giúp khử các chất độc. D. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Câu 20. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). B. Các loại bột thit, cá, đậu nành. C. Các loại rau cỏ, lá cây. D. Bột vỏ tôm, vỏ cua. Câu 21. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. B. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. C. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. D. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 66 – 80 kg như sau: 7000 Kcal; 308g protein; 0,2kg khô dầu lạc; 16g calcium; 5kg rau xanh; 11g phosphorus; 11g muối ăn; cám gạo loại 2: 1,5kg; ngô: 0,45 kg; bột cá: 0,1 kg. Từ những thông tin trên, hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn nái ở giai đoạn 66-80kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô. Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  13. Trang 1/2 - Mã đề: 343 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 343 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. B. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. C. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. D. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. Câu 2. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. B. Công nghệ vi sinh. C. Công nghệ thông minh. D. Công nghệ gene. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. D. chỉ dựa vào kinh nghiệm. Câu 4. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. Câu 5. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. B. cá thể dựa trên các gen quy định hoạc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. C. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. D. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. Câu 6. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. B. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. C. Lai giống và gây đột biến. D. Nhân giống thuần chủng và lai giống. Câu 7. Tác dụng của Vitamin là A. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. B. tái tạo mô. C. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. D. tổng hợp các chất sinh học. Câu 8. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Nghiền nhỏ→Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. B. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. C. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. D. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. B. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. C. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. D. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. Câu 10. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. B. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau.
  14. Trang 2/2 - Mã đề: 343 C. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. D. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. Câu 11. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 13. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. B. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. C. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. D. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. Câu 14. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. B. đường hóa, xử lý kiềm. C. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. D. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. Câu 15. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. B. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. C. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. D. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. Câu 16. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. B. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. C. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. D. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. Câu 17. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Bột vỏ tôm, vỏ cua. B. Các loại bột tôm, cá. C. Bột ngô, khoai, sắn. D. Các loại rau cỏ, lá cây. Câu 18. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). B. Các loại rau cỏ, lá cây. C. Bột vỏ tôm, vỏ cua. D. Các loại bột thit, cá, đậu nành. Câu 19. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Cân đo theo tỉ lệ. B. Sấy khô. C. Làm sạch nguyên liệu. D. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. Câu 20. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. B. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. D. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. Câu 21. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. B. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. C. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. D. giúp khử các chất độc. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 60 – 90 kg như sau: 7 000 Kcal; 224 g protein; 1,7 kg gạo; 0,3 kg khô lạc; 16 g calcium; 2,8 kg rau xanh; 13 g phosphorus; 40 g muối ăn; 54 g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60 – 90 kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì? Ở gia đình và địa phương em, loại thức ăn chăn nuôi nào thường được chế biến bằng phương pháp nghiền nhỏ. Đề xuất phương pháp chế biến thức ăn cho một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình hoặc địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  15. Trang 1/2 - Mã đề: 377 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 377 I-PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. Câu 2. Thành tựu trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chủ yếu nhờ ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ vi sinh. B. Công nghệ gene. C. Công nghệ thông minh. D. Công nghệ thụ tinh nhân tạo. Câu 3. Quy trình các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh? A. Lựa chọn nguyên liệu→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Đánh giá chất lượng sử dụng→Ủ→Nghiền nhỏ. B. Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Nghiền nhỏ→Đánh giá chất lượng sử dụng. C. Lựa chọn nguyên liệu→Nghiền nhỏ→Trộn với chế phẩm vi sinh vật→Ủ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. D. Nghiền nhỏ→Lựa chọn nguyên liệu→Ủ→Nghiền nhỏ→Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. Câu 4. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là A. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày đêm. B. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong một ngày. C. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong ba ngày đêm. D. nhu cầu các chất dinh dưỡng của vật nuôi trong hai ngày đêm. Câu 5. Nguyên liệu thường sử dụng chế biến thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi? A. Các loại rau cỏ, lá cây. B. Bột vỏ tôm, vỏ cua. C. Các loại bột tôm, cá. D. Bột ngô, khoai, sắn. Câu 6. Ưu điểm của phương pháp xử lý kiềm cho thức ăn chăn nuôi là A. tăng hàm lượng nitrogen trong thức ăn. B. giúp khử các chất độc. C. giúp biến đổi đường đa thành đường đơn. D. giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội địa. B. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. C. Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau. D. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với các giống mới gây thành. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản trong ngành chăn nuôi là A. có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc động vật. B. có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. C. chỉ dựa vào kinh nghiệm. D. có khả năng vận hành thiết bị, máy móc công nghệ cao. Câu 9. Phương thức chăn thả tự do có ưu điểm gì? A. Mức đầu tư thấp, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. B. Kiểm soát được dịch bệnh, năng suất và hiệu quả nuôi cao. C. Mức đầu tư thấp, năng suất và hiệu quả nuôi cao. D. Kiểm soát được dịch bệnh, tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm. Câu 10. Nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi? A. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên. B. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột. C. Các thực phẩm phẩm trồng trọt, thủy sản. D. Các phụ phẩm trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến. Câu 11. Tác dụng của Vitamin là
  16. Trang 2/2 - Mã đề: 377 A. tăng hấp thu chất dinh dưỡng. B. tổng hợp các chất sinh học. C. điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. D. tái tạo mô. Câu 12. Nhóm vật nuôi nào sau đây được phân loại theo mục đích sử dụng? A. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. B. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi đẻ trứng. C. Vật nuôi ngoại nhập, vật nuôi bản địa. D. Vật nuôi lấy thịt, vật nuôi lấy trứng. Câu 13. Phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi là A. cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ. B. đường hóa, xử lý kiềm. C. phương pháp sử dụng vi sinh vật để ủ chua. D. chế biến nhờ công nghệ vi sinh, dây chuyền tự động. Câu 14. Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viên là gì? A. Sấy khô. B. Cân đo theo tỉ lệ. C. Làm sạch nguyên liệu. D. Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. Câu 15. Ngành chăn nuôi được xem là ngành kinh tế quan trọng của nước ta là vì chúng A. chăn nuôi cung cấp thực phẩm từ nông sản như rau, hoa, quả. B. cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. C. chăn nuôi không liên quan đến việc cung cấp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi. D. chăn nuôi chỉ cung cấp thực phẩm từ động vật hoang dã. Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây cung cấp nguyên liệu để tổng hợp protein đặc trưng cho cơ thể vật nuôi? A. Hạt ngũ cốc (thóc, ngô). B. Các loại rau cỏ, lá cây. C. Bột vỏ tôm, vỏ cua. D. Các loại bột thit, cá, đậu nành. Câu 17. Những tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi là A. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. B. ngoại hình, thể chất, khả năng sinh sản, năng suất và chất lượng sản phẩm. C. ngoại hình, trọng lượng, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. D. ngoại hình, khả năng sinh trưởng và phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 18. Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 19. Chọn lọc bằng bộ gen có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc vì đây là phương pháp chọn lọc A. các cá thể dựa trên các đoạn mã ARN có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. B. dựa trên ảnh hưởng của tất cả các gen có liên quan đến 1 tính trạng nào đó. C. dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên. D. cá thể dựa trên các gen quy định hoặc có liên quan đến 1 tính trạng mong muốn nào đó. Câu 20. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là A. chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp. B. chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả. C. chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống. D. chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả. Câu 21. Nhân giống vật nuôi gồm các phương pháp là? A. Nhân giống thuần chủng và gây đột biến. B. Nhân giống thuần chủng và chọn lọc cá thể. C. Nhân giống thuần chủng và lai giống. D. Lai giống và gây đột biến. II-PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 66 – 80 kg như sau: 7000 Kcal; 308g protein; 0,2kg khô dầu lạc; 16g calcium; 5kg rau xanh; 11g phosphorus; 11g muối ăn; cám gạo loại 2: 1,5kg; ngô: 0,45 kg; bột cá: 0,1 kg. Từ những thông tin trên, hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn nái ở giai đoạn 66-80kg? (2đ) Câu 2: Theo em, việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô. Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em? (1đ) ……………………..HẾT………………………..
  17. Trang 1/2 - Mã đề: 411 SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đáp án mã đề: 139 01. D 07. B 13. D 19. D 02. D 08. B 14. A 20. B 03. A 09. A 15. C 21. A 04. C 10. A 16. D 05. A 11. A 17. D 06. B 12. D 18. B Đáp án mã đề: 173 01. C 07. D 13. C 19. B 02. C 08. C 14. B 20. D 03. D 09. D 15. B 21. A 04. C 10. C 16. A 05. D 11. B 17. B 06. C 12. B 18. D Đáp án mã đề: 207 01. A 07. B 13. A 19. B 02. B 08. C 14. B 20. C 03. A 09. C 15. A 21. A 04. B 10. C 16. C 05. C 11. B 17. A 06. B 12. C 18. D Đáp án mã đề: 241 01. A 07. C 13. C 19. A. 02. A 08. C 14. C 20. D 03. A 09. B 15. D 21. D 04. D 10. D 16. A
  18. Trang 2/2 - Mã đề: 411 05. D 11. C 17. A 06. C 12. B 18. D Đáp án mã đề: 275 01. C 07. C 13. C 19. B 02. A 08. A 14. A 20. A 03. D 09. B 15. A 21. C 04. D 10. A 16. D 05. B 11. B 17. C 06. A 12. D 18. B Đáp án mã đề: 309 01. B 07. C 13. A 19. D 02. B 08. C 14. C 20. B 03. A 09. A 15. A 21. A 04. C 10. A 16. A 05. B 11. C 17. C 06. B 12. A 18. C Đáp án mã đề: 343 01. D 07. A 13. B 19. D 02. B 08. D 14. C 20. B 03. D 09. A 15. B 21. A 04. D 10. B 16. C 05. D 11. C 17. C 06. D 12. B 18. D Đáp án mã đề: 377 01. D 07. C 13. A 19. B 02. A 08. C 14. D 20. A 03. C 09. A 15. B 21. C 04. A 10. D 16. D 05. D 11. C 17. A 06. D 12. D 18. B
  19. Trang 1/2 - Mã đề: 445 HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ ĐỀ: 139, 207, 275, 343 ĐIỂM Câu 1 Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai (2 điểm) đoạn 60 – 90 kg như sau: 7 000 Kcal; 224 g protein; 1,7 kg gạo; 0,3 kg khô lạc; 16 g calcium; 2,8 kg rau xanh; 13 g phosphorus; 40 g muối ăn; 54 g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60 – 90 kg? (2đ) Tiêu chuẩn ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60-90kg là: 7 000 Kcal; 224g 1đ protein; 16g calcium; 13g phosphotus; 40 g muối ăn; 54g bột vỏ sò. Để đảm bảo tiêu chuẩn ăn trên, người ta lập khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt 1đ gồm 1,7kg gạo; 0,3kg khô lạc; 2,8 kg rau xanh; Câu 2: Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì? Ở gia đình và địa (1 điểm) phương em, loại thức ăn chăn nuôi nào thường được chế biến bằng phương pháp nghiền nhỏ. Đề xuất phương pháp chế biến thức ăn cho một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình hoặc địa phương em? - Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích giúp cho dịch tiêu hóa 0,5 đ được thấm đều, làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn. - Ở địa phương em, ngô cho gà thường được nghiền nhỏ. 0,25 đ - Ở địa phương em chăn nuôi gà, thức ăn ngô. Do đó, theo em sử dụng phương pháp nghiền nhỏ là phù hợp nhất. 0,25 đ HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ ĐỀ: 137, 241, 309, 377 ĐIỂM Câu 1 Cho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 66 (2 điểm) – 80 kg như sau: 7000 Kcal; 308g protein; 0,2kg khô dầu lạc; 16g calcium; 5 kg rau xanh; 11g phosphorus; 11g muối ăn; cám gạo loại 2: 1,5kg; ngô: 0,45 kg; bột cá: 0,1 kg. Từ những thông tin trên, hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn nái ở giai đoạn 66-80kg? Tiêu chuẩn ăn của mỗi lợn nái ở giai đoạn 66-80kg là: Năng lượng 7 000 Kcal; 1đ 308g protein; 16g calcium; 11g phosphorus; 11g muối ăn; Để đảm bảo tiêu chuẩn ăn trên, người ta lập khẩu phần ăn của mỗi lợn nái 1đ gồm 0,2 kg khô dầu lạc; 5 kg rau xanh; cám gạo loại 2: 1,5kg; ngô: 0,45 kg; bột cá: 0,1 kg. Câu 2: Theo em, việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa (1 điểm) phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô. Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em? - Làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích bảo quản thức ăn được lâu. 0,5 đ - Địa phương em, loại thức ăn chăn nuôi thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô là cỏ. 0,25 đ - Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô đối với rơm, rạ. 0,25 đ
  20. Trang 2/2 - Mã đề: 445
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2