Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 - Trường TH-THCS Thắng Lợi
lượt xem 1
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 - Trường TH-THCS Thắng Lợi" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 - Trường TH-THCS Thắng Lợi
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 NĂM HỌC : 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nhận biết Thông Vận dụng Vận hiểu thấp dụng cao Chủ đề 1: Đại Nhận biết được: Biết được Trình bày Giải thích cương về kĩ - Mục đích của ủ phân chuồng, quy trình được phân được vì thuật trồng biện pháp bảo quản phân hóa sản xuất bón là gì, kể sao phân trọt học. giống cây tên các loại hữu cơ, ( 13 tiết) - Vai trò của trồng trọt trồng bằng phân và cho phân lân - Đất trồng là gì hạt ví dụ cụ thể thường - Các loại đất giữ nước tốt từng loại dùng bón - Cách bảo quản phân đạm, ure, phân lót. cách bón thúc - Tiêu chuẩn giống tốt - Mục đích và cách sản xuất giống cây trồng - Các phương pháp sản xuất giống cây trồng - Vòng đời côn trùng và giai đoạn phá hoại mạnh nhất - Cấu tạo và các kiểu biến thái của côn trùng - Biểu hiện của cây trồng khi bị sâu, bệnh - Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Cách phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao - Ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Số câu: 14 1 1 1 17 Số điểm: 3,5đ 1đ 2đ 1đ 7,5đ Tỉ lệ 35% 10% 20% 10% 75% Chủ đề 2: Quy Nhận biết được: Biết mục trình sản xuất - Mục đích và các công việc làm đích của và bảo vệ môi đất việc làm trường trong - Quy trình lên luống đất trồng trọt ( 1 tiết) Số câu:6 2 1 3 Số điểm: 0,5đ 2đ 2,5 đ Tỉ lệ 5% 20% 25% Tổng số câu: 16 2 1 1 20 Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10 đ Tỉ lệ 100% 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...………………... MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ( Đề có 20 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Khoanh tròn 1 trong các chữ A, B, C, D trước phương án đúng: Câu 1: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm: A. Giúp phân nhanh hoai mục B. Hạn chế mất đạm C. Giữ vệ sinh môi trường D. Giúp phân nhanh hoai mục; Hạn chế mất đạm; Giữ vệ sinh môi trường Câu 2: Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C. Cung cấp nông sản cho sản xuất D. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cung cấp nông sản cho sản xuất Câu 3: Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất. A. Tơi xốp B. Cứng, rắn C. Ẩm ướt D. Bạc màu Câu 4: Đất nào là đất trung tính: A. pH < 6.5 B. pH > 6.5 C. pH > 7.5 D. pH = 6.6 - 7.5 Câu 5: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát Câu 6: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 7: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 8: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
- Câu 11: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng Câu 12: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 13: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 14: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch Câu 15: Mục đích của làm đất là gì? A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. D. Làm cho đất tơi xốp; Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. Câu 16: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 17: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.....................(quan trọng, dinh dưỡng, bệnh, tơi xốp, phân hữu cơ, sinh trưởng, cỏ dại, nước, sâu ). Làm đất là khâu kĩ thuật (1).............................có tác dụng làm đất (2) ............................., tăng khả năng giữ (3)..........................................., chất (4)............................................, đồng thời diệt (5)................................................. và mầm mống (6)................................................, (7)......................................., tạo điều kiện cho cây (8)......................................., phát triển tốt. Câu 18: Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt A B 1. Năm thứ 1 a. Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. 2. Năm thứ 2 b. Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng. 3. Năm thứ 3 c. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. 4. Năm thứ 4 d. Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT -------
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...……………… MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II ( Đề có 20 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Khoanh tròn 1 trong các chữ A, B, C, D trước phương án đúng: Câu 1: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín B. Để nơi khô ráo, thoáng mát C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau D. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín; Để nơi khô ráo, thoáng mát; Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau Câu 2: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là: A. Vai trò của trồng trọt B. Nhiệm vụ của trồng trọt C. Chức năng của trồng trọt D. Ý nghĩa của trồng trọt Câu 3: Đất trồng là gì? A. Kho dự trữ thức ăn của cây B. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất Câu 4: Đất nào giữ nước tốt? A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt Câu 5: Bón thúc là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 6: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng? A. Làm tăng chất lượng nông sản B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng C. Quyết định đến năng suất cây trồng D. Làm tăng vụ gieo trồng Câu 7: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây: A. Cây xoài B. Cây bưởi C. Cây ngô D. Cây mía Câu 9: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 10: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
- A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 12: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 13: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Câu 14: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường D. Không gây ô nhiễm môi trường Câu 15: Các công việc làm đất gồm mấy bước? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 16: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu? A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét. D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. Câu 17: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.....................(quan trọng, dinh dưỡng, bệnh, tơi xốp, phân hữu cơ, sinh trưởng, cỏ dại, nước, sâu ). Làm đất là khâu kĩ thuật (1).............................có tác dụng làm đất (2) ............................., tăng khả năng giữ (3)..........................................., chất (4)............................................, đồng thời diệt (5)................................................. và mầm mống (6)................................................, (7)......................................., tạo điều kiện cho cây (8)......................................., phát triển tốt. Câu 18: Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt A B 1. Năm thứ 1 a. Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. 2. Năm thứ 2 b. Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng. 3. Năm thứ 3 c. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. 4. Năm thứ 4 d. Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT -------
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...……………… MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III ( Đề có 20 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Khoanh tròn 1 trong các chữ A, B, C, D trước phương án đúng: Câu 1: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: Mục đích của làm đất là gì? A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. D. Làm cho đất tơi xốp; Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. Câu 3: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch Câu 4: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 5: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 6: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng Câu 7: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 8: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 10: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 11: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
- C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 12: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát Câu 13: Đất nào là đất trung tính: A. pH < 6.5 B. pH > 6.5 C. pH > 7.5 D. pH = 6.6 - 7.5 Câu 14: Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất. A. Tơi xốp B. Cứng, rắn C. Ẩm ướt D. Bạc màu Câu 15: Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C. Cung cấp nông sản cho sản xuất D. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cung cấp nông sản cho sản xuất Câu 16: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm: A. Giúp phân nhanh hoai mục B. Hạn chế mất đạm C. Giữ vệ sinh môi trường D. Giúp phân nhanh hoai mục; Hạn chế mất đạm; Giữ vệ sinh môi trường Câu 17: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.....................(quan trọng, dinh dưỡng, bệnh, tơi xốp, phân hữu cơ, sinh trưởng, cỏ dại, nước, sâu ). Làm đất là khâu kĩ thuật (1).............................có tác dụng làm đất (2) ............................., tăng khả năng giữ (3)..........................................., chất (4)............................................, đồng thời diệt (5)................................................. và mầm mống (6)................................................, (7)......................................., tạo điều kiện cho cây (8)......................................., phát triển tốt. Câu 18: Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt A B 1. Năm thứ 1 a. Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. 2. Năm thứ 2 b. Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng. 3. Năm thứ 3 c. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. 4. Năm thứ 4 d. Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT -------
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...……………… MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV ( Đề có 20 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Khoanh tròn 1 trong các chữ A, B, C, D trước phương án đúng: Câu 1: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu? A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét. D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. Câu 2: Các công việc làm đất gồm mấy bước? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 3: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường D. Không gây ô nhiễm môi trường Câu 4: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Câu 5: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 6: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 7: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 8: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây: A. Cây xoài B. Cây bưởi C. Cây ngô D. Cây mía Câu 10: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng? A. Làm tăng chất lượng nông sản B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng C. Quyết định đến năng suất cây trồng D. Làm tăng vụ gieo trồng Câu 12: Bón thúc là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần
- C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 13: Đất nào giữ nước tốt? A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt Câu 14: Đất trồng là gì? A. Kho dự trữ thức ăn của cây B. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất Câu 15: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là: A. Vai trò của trồng trọt B. Nhiệm vụ của trồng trọt C. Chức năng của trồng trọt D. Ý nghĩa của trồng trọt Câu 16: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín B. Để nơi khô ráo, thoáng mát C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau D. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín; Để nơi khô ráo, thoáng mát; Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau Câu 17: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.....................(quan trọng, dinh dưỡng, bệnh, tơi xốp, phân hữu cơ, sinh trưởng, cỏ dại, nước, sâu ). Làm đất là khâu kĩ thuật (1).............................có tác dụng làm đất (2) ............................., tăng khả năng giữ (3)..........................................., chất (4)............................................, đồng thời diệt (5)................................................. và mầm mống (6)................................................, (7)......................................., tạo điều kiện cho cây (8)......................................., phát triển tốt. Câu 18: Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt A B 1. Năm thứ 1 a. Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. 2. Năm thứ 2 b. Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng. 3. Năm thứ 3 c. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. 4. Năm thứ 4 d. Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT -------
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...………………... MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT ------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...………………... MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT ------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TIẾNG ANH - HĐGD NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên…………...………………... MÔN: CÔNG NGHỆ Lớp……...…… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC B- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ? Câu 2: (2 điểm) Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? ------- HẾT -------
- ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: * Phần trắc nghiệm: Từ câu 1-> câu 18 HS chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm. Nếu HS chọn 2 đáp án, trong đó có 1 đáp án đúng vẫn không cho điểm. * Phần tự luận: - HS trình bày đầy đủ nội dung các ý thì GV cho điểm tối đa. - Nếu HS trả lời thiếu trong mỗi ý thì GV cho nửa số điểm hoặc dựa vào mức độ trả lời của HS mà GV cho điểm. Lưu ý: Điểm được làm tròn ở chữ số thập phân thứ nhất. 5,25=5,3 - 5,75=5,8 II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm(7 điểm) Từ câu 1 đến câu 16 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D A D D C C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A A D B D A ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C B D C B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C D C D B C A ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B D A A D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C C D D A D D ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B D C D C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C D B C A D Câu 17: Mỗi cụm từ điền đúng được 0.25 điểm. (Chung 2 đề. Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm). (1) quan trọng (2) tơi xốp (3) nước (4) dinh dưỡng (5) cỏ dại (6) sâu (7) bệnh (8) sinh trưởng Câu 18: Mỗi ghép nối đúng được 0.25 điểm. (Chung 2 đề. Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm). 1- d; 2- a; 3 - b; 4-c B- Tự luận( 3 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm
- Câu 1: Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót: (1,0đ) Vì các chất dinh dưỡng của phân hữu cơ và phân lân ở dạng khó hòa tan, cây không sử dụng được ngay, (0,5đ) phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được - > nên dùng bón lót. (0,5đ) Câu 2: Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. (0,5đ) (2,0đ) Các loại phân bón: - Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân rác, phân xanh… (0,5đ) - Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân vi lượng… (0,5đ) - Phân vi sinh: Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân… (0,5đ) Thắng Lợi, ngày 30 tháng 11 năm 2021 GV RA ĐỀ DUYỆT CỦA TCM Trần Thị Thủy NGƯỜI PHẢN BIỆN DUYỆT CỦA BGH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn